intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Cộng trừ đa thức một biến

Chia sẻ: Abcdef_28 Abcdef_28 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

330
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A.Mục tiêu: -HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: +Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. +Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc. -Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng. B.Chuẩn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Cộng trừ đa thức một biến

  1. Cộng trừ đa thức một biến A.Mục tiêu: -HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: +Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. +Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc. -Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập. -HS: Bảng nhóm, bút dạ. Ôn tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (7 ph) * Chữa BT 40/43 SGK a)Sắp xếp: Q(x) = x2+ 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 – 4 x – 1. -Câu hỏi 1: = - 5 x6+ 2x4+ 4x3+ 4x2– 4x– 1. b )Hệ số của luỹ thừa bậc 6 là -5 (cao nhất) Làm bài tập 40/43 SGK: Cho đa thức Hệ số tự do là -1 c)Bậc của Q(x) là bậc 6.
  2. Q(x) = x2+ 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 – 4x – 1. a)Sắp xếp các hạng tử của (Qx) theo luỹ thừa giảm dần của biến. b)Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x). c)Tìm bậc của Q(x) ? (bổ sung). * Chữa BT 42/43 SGK. P (3) = 3 2 – 6. 3 + 9 = 9 – 18 + 9 = 36 -Câu hỏi 2: Làm BT 42/43 SGK. P (-3) = (-3)2 – 6. (-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 0 Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3. III. Bài mới (35 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: cộng hai Đa thức một biến 1.Cộng hai đa thức: -Nêu VD SGK -Cho hai đa thức Ví dụ: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 - x -1 Cách 1: Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 - x -1 -x4+ x3 Hãy tính tổng của chúng. -Ta đã biết cộng hai đa thức từ Đ6 + 5x + 2 -Yêu cầu HS lên bảng làm theo cách = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.
  3. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng đã biết ( cộng theo hàng ngang). Cách 2 : P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 - -GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể + cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt x - 1 - x4 + x3 các đơn thức đồng dạng ở cùng một Q(x) = cột). +5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x 2+ -Hướng dẫn cách làm 2. -Yêu cầu làm 44/45 SGK: 4x + 1 - Nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm BT 44/45 SGK: cách 2. 1  2 P(x) + Q(x) = 3 4  5 x   8 x  x   3   2 2  x  5x  2 x  x   = 3 4 3  9 x 4  7 x3  2 x 2  5 x  1 Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến -Cho 2 đa thức: P và Q 3.Trừ hai đa thức một biến : -Cách 1 cho Hs làm trên bảng như a)VD: Tính P(x) – Q(x) đã cho trừ hai đa thức đã học. +Cách 1: HS tự giải vào vở. -Hs làm trên bảng, cả lớp làm ra vở. +Cách 2:
  4. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - -Hướng dẫn cách viết phép trừ như - SGK x-1 - x4 + x3 -Yêu cầu nhắc lại: Muốn trừ đi một Q(x) = số, ta làm thế nào? +5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2- -Hướng dẫn cách trừ từng cột. -Cho HS nhắc lại. 6x - 3 -Vậy để cộng hay trừ hai đa thức b)Chú ý: Để cộng hay trừ hai đa một biến, ta có thể thực hiện theo thức một biến ta có thể thực hiện những cách nào? theo hai cách sau: -Đưa chú ý lên bảng phụ. -Cách 1 : Thực hiện theo cách cộng -Hs đọc chú ý trên bảng. trừ đa thức đã học ở tiết 56. -Cách 2 : Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng một lũy thừa tăng hay giảm của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tuơng tự như cộng trừ các số. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
  5. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Yêu cầu làm ?1 ?1: Kết quả: M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) -Yêu cầu lên bảng làm theo hai M(x) – N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x cách. +2 BT 45/45 SGK: Các nhóm làm ra -Cho làm BT 45/45 SGK theo nhóm giấy. a)Q(x) = x5 – 2x2 +1 – P(x) : 1 Q(x) = x5 – x4 - 3x2 – x + 2 -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, b)R(x) = P(x) – x3 cách nhóm khác nhận xét bài và bổ 1 R(x) = x4 – x3 - 3x2 – x + 2 sung vào bài tập của nhóm mình. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Nhắc nhở: +Cần thu gọn, sắp xếp đa thức cần làm đồng thời theo cùng một thứ tự. +Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng hệ số, phần biến giữ nguyên.
  6. +Lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức. -BTVN: số 44, 46, 48/45, 46 SGK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2