intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Tuần 25: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Chia sẻ: Dang Ngoc Bich | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

64
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của giáo án trình bày tác dụng nhiệt của dòng điện; tác dụng phát sáng của dòng điện. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các giáo viên, phục vụ công tác biên soạn giáo án, bài giảng môn Vật Lí lớp 7.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Tuần 25: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

  1. Tuần 25 Tiết 25             §22. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG  CỦA DÒNG ĐIỆN    I. MỤC TIÊU ­ Kiến thức: Nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. Nêu được ví dụ  cụ  thể  về  mỗi tác dụng của dòng điện. ­ Kĩ năng: HS mắc được mạch điện đơn giản. ­ Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. Có ý thức thực hiện an   toàn khi sử dụng điện. ­ Phẩm chất, năng lực: Tự lập, tự chủ, tự học, GQVĐ, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ ­ GV: Kế hoạch bài học. Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất. ­ HS: Mỗi nhóm: 1 bảng điện, 1 khóa K, 1 nguồn điện bằng pin, 1 bóng đèn. 1 bút thử  điện III. PHƯƠNG PHÁP Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử  dụng  đồ dùng trực quan IV. HO  ẠT ĐỘNG DẠY    ­ HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ­ Kiểm tra sĩ số: ­ Tổ chức cho học sinh bốc thăm chọn quà có kèm câu hỏi, trả lời đúng được nhận gói quà đã   chọn, nếu trả lời sai thì yêu cầu trợ giúp và nhường quà cho bạn trợ giúp.   ­Kiểm tra bài cũ:  Nêu quy  ước về  chiều của dòng điện. Vẽ  sơ  đồ  mạch điện đèn pin và  dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bài mới: GV thông báo có những tác dụng của dòng điện. Trong bài này và bài học tiếp   theo, chúng ta lần lượt tìm hiểu tác dụng của nó. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện  I. Tác dụng nhiệt. ­ Kể tên một số dụng cụ, thiết   ­ Trả lời C1 C1:   bàn   là,   nồi   cơm   điện,   bếp  bị đốt nóng bằng điện? điện… ­ Hoạt động theo nhóm C2. ­   Nhận   dụng   cụ   và  C2:  + Đèn sáng, bóng đèn có nóng  thực   hiện   C2   theo  a,   khi   đèn   sáng,   bóng   đèn   bị   nóng  lên không? xác định bằng cách  nhóm. lên, sờ tay vào ta thấy nóng. nào? b, dây tóc bóng đèn nóng mạnh và    Bộ   phận   nào   nóng   và   phát  phát sáng. sáng? c, vì vônfram có nhiệt độ nóng chảy  +   Giải   thích   vì   sao   dây   tóc  ­ Thảo luận  cao hơn 25000C. nóng   sáng   thường   làm  Kết luận:  Vonfram. ­   Thảo   luận   trả   lời  ­  Khi   có   dòng   điện   chạy   qua,   các  ­   Hãy   điền   từ   thích   hợp   vào  C4 vật dẫn bị nóng lên.   kết luận. ­ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng  ­ Thảo luận trả lời C4 đèn làm dây tóc nóng đến  nhiệt độ  cao và phát sáng.
  2.  Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.  II. Tác dụng phát sáng ­  Cho   HS   quan   sát   bóng   đèn  ­  HS   quan   sát   thảo  1. Bóng đèn bút thử điện của   bút   thử   điện   sau   đó   lắp  luận   và   trả   lời   câu  Kết   luận:  Dòng   điện   chạy   qua  trở  lại và cắm bút trở  lại một  hỏi C5, C6 chất khí trong bóng đèn của bút thử  trong hai lỗ của ổ lấy điện để  ­  HS   đọc   nội   dung  điện làm chất khí này phát sáng.  HS   quan   sát   vùng   phát   sáng  mục   2   để   thu   thập  2.  Đèn điốt phát quang (đèn LED) của bóng đèn. thông   tin.     Làm   TN  Kết luận:  Đèn điốt phát quang chỉ  *  TÍCH   HỢP   MÔI   theo sách hướng dẫn  cho   dòng   điện   đi   qua   theo  một   TRƯỜNG: và trả lời câu hỏi chiều nhất định và khi đó đèn sáng. Điôt   phát   quang   có   khả   năng  phát sáng khi có dòng điện đi  qua, mặc dù điôt chưa nóng tới  nhiệt độ cao:  Sử  dụng điôt trong thắp sáng  sẽ   góp   phần   làm   giảm   tác  dụng   nhiệt   của   dòng   điện,  nâng   cao   hiệu   suất   sử   dụng  điện. ­ GDĐĐ: Sử  dụng điện tiết   kiệm   bằng   cách   lựa   chọn   các dụng cụ  điện và thiết bị   điện, Sử dụng điện hợp lí,... HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 1: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ nóng lên . B. Bóng đèn chỉ phát sáng. D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. Bài 2: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Bài 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt  động bình thường? A. Máy bơm nước chạy điện B. Công tắc C. Dây dẫn điện ở gia đình D. Đèn báo của tivi Bài 4: : Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Bóng đèn đui ngạnh B. Đèn điot phát quang C. Bóng đèn xe gắn máy D. Bóng đèn pin Bài 5: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi? A. Nồi cơm điện         B. Quạt điện
  3. C. Máy thu hình (tivi)         D. Máy bơm nước Bài 6: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí? A. Bóng đèn dây tóc. B. Bàn là. C. Cầu chì. D. Bóng đèn của bút thử điện. Hiển thị đáp án Hoạt động của bóng đèn của bút thử điện chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí ⇒ Đáp án D Bài 7: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng nhiệt và phát sáng. D. Một tác dụng khác. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG ­ Tổ chức cho HS làm bài tập  ­ Thảo luận trả lời C8, C9. III. Vận dụng C8, C9 và thảo luận. C8: E A B K C9:   Nối   bản   kim   loại   nhỏ  C9:  Pin với   cực   A   của   nguồn   điện.  Nếu đèn sáng thì A là cực (+),  LED B là cực (­) của nguồn điện,  nếu đèn không sáng thì A là  cực (­), B là cực (+) HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG  *Tìm hiểu một số ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện: trong các vật dụng nhà em   đang sử dụng     ­ bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện...     ­ cầu chì sử dụng khi dùng điện, nó tự động ngắt mạch điện khi có sự cố xảy ra để đảm  bảo an toàn về điện.
  4.     - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm ­ Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết ­ Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. * Dặn dò: ­ Học bài theo nội dung SGK và vở ghi. ­ Làm bài tập còn lại trong SBT. ­ Xem trước bài 23: “Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng  điện”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2