intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 - BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG

Chia sẻ: Cao Thi Nhu Kieu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

617
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuần:38 Tiết: Ngày soạn:07/4/2011 Ngày dạy: BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS định nghĩa được sinh sản vô tính (SSVT) ở động vật. - Phân biệt được các hình thức SSVT ở động vật. - Nêu được bản chất của SSVT. - Trình bày được ưu điểm và nhược điểm của SSVT. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh. - Làm việc với SGK. - Vận dụng kiến thúc vào thực tế. 3. Thái độ - Tập trung nghe giảng. - Tích cực tham gia xây dựng bày. II....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN SINH HỌC 11 - BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG

  1. Tuần:38 Ngày soạn:07/4/2011 Tiết: Ngày dạy: BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS định nghĩa được sinh sản vô tính (SSVT) ở động vật. - Phân biệt được các hình thức SSVT ở động vật. - Nêu được bản chất của SSVT. - Trình bày được ưu điểm và nhược điểm của SSVT. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh. - Làm việc với SGK. - Vận dụng kiến thúc vào thực tế. 3. Thái độ - Tập trung nghe giảng. - Tích cực tham gia xây dựng bày. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Tranh SGK: H44.1, 44.2, 44.3. - Phiếu học tập: tìm hiểu các hình thức SSVT ở động vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - SSVT là gì ? Cho VD. - SSVT có mấy loại hình thức ? 3. Bài mới - SSVT không chỉ xảy ra ở giới thực vật, mà nó còn có thể xảy ra giới động vật. Để biết được SSVT ở động vật có khác so với SSVT ở thực vật hay không, nó có những hình
  2. thức sinh sản như thế nào và chỉ gặp ở những loài động vật có tổ chức cấp độ cơ thể như thế nào ? Thì chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 1: SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ ? Thời Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung gian - GV nêu câu hỏi: - HS vận dụng kiến + Hãy cho vd về một số loài động thức và tham khảo vật có hình thức SSVT ? SGK trả lời câu hỏi: + Như thế nào là SSVT ? bằng cách + VD: thủy tức, vi chọn đáp án đúng trong SGK. khuẩn... + Chọn đáp án A. - GV nhận xét, đánh giá. - HS trả lời - Nêu khái niệm và cơ sở TB học. * Khái niệm: SSVT là sinh sản một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. * Cơ sở: sự phân bào nguyên nhiễm, các TB phân chia phân hó để tạo TB mới.
  3. Hoạt động 2: CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐỘNG VẬT Thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung gian 1. Các hình thức - GV yêu cầu : - HS hoạt động SSVT ở động vật. + Quan sát tranh hình SGK. nhóm: + Nghiên cứu thông tin và hoàn + Thu nhận kiến thành những thông tin trong phiếu thức từ thông tin, học tập: ‘Tìm hiểu các hình thức tranh hình và hiểu SSVT ở động vật”. biết thực tế. + Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - GV phát phiếu học tập cho HS. ghi phiếu học tập. Đáp án phiếu học - Đại điện nhóm tập. đứng lên phát biểu. Thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung gian - GV nêu câu hỏi: - HS thảo luận + So sánh sự giống nhau giữa các nhóm: hình thức SSVT? - Vận dụng kiến + Tại sao các cá thể con trong thức trong phiếu SSVT giống hệt mẹ ? học tập để trả lời: * Đặc điểm giống nhau: + Từ một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới có bộ NST
  4. giống cá thể mẹ. + Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. + Cơ sở là nguyên phân. 3p * Khác nhau: + Phân đôi dựa trên phân chia đơn giản. + Nảy chồi dựa trên nguyên phân nhiều 2p lần. + Phân mảnh dựa trên mảnh vun vỡ qua nguyên phân thành cơ thể. + Trinh sinh dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh). - GV yêu cầu HS * Cá thể con giống 2. Ưu nhược điểm + Tham khảo SGK trả lời câu hỏi hệt cá thể mẹ. của SSVT và SSHT * Ưu điểm:  Ưu điểm của SSVT là gì? + Cá thể sống đơn lẻ,  SSVT có những hạn chế gì? - HS tham khỏa đọc lập vẫn có thể tạo - GV nhận xét đánh giá. SGK và thảo luận ra cá thể con cháu, vì vậy có lợi trong nhanh. - Đại diện lớp đứng trường hợp mật độ lên trả lời. quần thể thấp. - Lớp theo dõi và tự + Tạo ra cá cá thể
  5. sửa chữa. giống nhau và giống cá thể về mặt di - HS có thể lấy vd truyền. để minh họa. + Tạo ra các cá thể + Khi môi trường mới thích nghi với môi trường sống ổn quá cao hay quá thấp vi khuẩn chết định, ít biến động. hàng loạt. * Nhược điểm; + Tạo ra cá thể con cháu giống nhau về mặt di truyền. + Khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến cá thể chết hàng loạt, quần thể bị tiêu diệt toàn bộ. Hoạt động 3: ỨNG DỤNG Thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung gian a) Nuôi mô sống - Nuôi mô sống được tiến hành - Tách mô sống từ như thế nào? cơ thể động vật nuôi - Nuôi mô sống để làm gì? - HS tham khảo cấy trong môi - Vì sao không thể nuôi cấy mô SGK và vận dụng trường có đủ chất sống của động vật có tổ chức cơ kiến thức để trả lời dinh dưỡng, nhiệt thể cấp cao? câu hỏi. độ, vô trùng để mô tồn tại và phát triển. - Ứng dụng: nuôi cấy da,...
  6. - Do tính biệt hóa cao của động vật bậc cao nên chưa tạo được cơ thể mới từ việc nuôi cấy mô. b) Nhân bản vô - GV hỏi; tính + Nhân bản vô tính được tiến - HS trả lời và lớp * Tiến hành: hành như thế nào? nhận xét. + chuyển nhân của + Nhân bản vô tính có ý nghĩ gì TB xoma vào TB đối với đời sống? trứng đã lấy mất - GV nhận xét và bổ sung kiến nhân. thức. - HS nêu thành tựu + Kích thích TB nhân bản vô tính ở trứng phát triển 5p các loài động vật. thành phôi. + Phôi phát triển thành một cơ thể mới. * Ý nghĩa + Tạo ra cá thể mới có đặc điểm sinh học giống như TB gốc. + Áp dụng nhân bản vô tính để tạo ra các - GV bổ sung cơ quan mới thay + vì sao con cừu có tên là Dolly? thế cho các cỏ quan + Đưa ra vài trường hợp không bị bệnh ở cơ thể phải là SSVT: người. Vd: thằn lằn đứt đuôi, cua gãy
  7. càng... 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nêu những ý chính của bài và giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới và đọc phần “em có biết”. Hình thức Đại diện Đặc điểm - Cơ thể mẹ co thắt ở giữa rồi tách làm hai phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra cơ thể mới. Động vật đơn Phân đôi bào, giun dẹp - Sự phân đôi TB bao gồm cả chất nguyên sinh và nhân (nhân của cá thể con giữ nguyên s ố NST như của mẹ). - Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận để trở thành một cơ thể Nảy chồi Thủy tức, san hô mới. - Cơ thể con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ sống độc lập hay bám vào cơ thể mẹ tiếp tục sống. - Cá thể bố mẹ có thể phân thành 2 hay nhiều mảnh gần bằng nhau. Phân mảnh Hải quỳ, người - Mỗi mảnh phát triển thành một cơ mới hoàn chỉnh. - TB trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n). Trinh sinh Ong, kiến, rệp - Sinh sản sinh trưởng thường xen kẻ với SSHT. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ……..
  8. ………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………… ……..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2