intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 bài 20: Thực hành quan sát một số thân mềm

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

568
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 20: Thực hành quan sát một số thân mềm để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 20: Thực hành quan sát một số thân mềm được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 20: Thực hành quan sát một số thân mềm

  1. Giáo án Sinh học 7 BÀI 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện, phân biệt được các thành phần cấu tạo của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài. b.Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng kính lúp, quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ và chú thích hình. - Kỹ năng sống. Rèn kỹ năng tính tự giác và hợp tác, trình bày... c.Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành. 2. Chuẩn bị: a.GV: Tranh phóng to hình SGK. Mẫu 1 số thân mềm: Mẫu trai, mực mổ sẵn (mô hình). Vỏ trai, ốc, sò… b.HS: Sưu tầm các loại, vỏ thân mềm 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (2) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Nêu vấn đề: (1’) - Để xác định rõ hơn được đặc điểm cấu tạo từ đó thấy được sự đa dạng của thân mềm. N/cứu bài → b.Dạy bài mới:
  2. Giáo án Sinh học 7 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kiểm tra công tác chuẩn bị của HS. Nêu mục tiêu bài học. Hướng dẫn HS thực hành. - Qua quan sát mẫu, hình vẽ: 10’ 1. Quan sát vỏ thân mềm: ? Nêu đặc điểm vỏ 1 số thân mềm? + Vỏ trai: 2 mảnh, đầu hơi tròn, đuôi hơi nhọn. + Vỏ ốc: 1 mảnh, hình xoắn ốc. + Mực: Mai mực→do vỏ tiêu giảm - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 5’ ghi chú thích vào hình 20.2,20.3 - Học sinh hoạt động nhóm trong 5’ ghi chú thích vào hình 20.2, 20.3 H 20.2: Mặt trong vỏ ốc 1. Đỉnh vỏ 2. Mặt trong vòng xoắn 3. Lớp xà cừ Lớp sừng (ở ngoài) -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả , nhận xét bổ sung. 2. Quan sát cấu tạo ngoài : 30’ - Y/cầu HS quan sát các hình 20.1,21.4,21.5 SGK, đối chiếu với mẫu, hoàn thành bảng ghi chú cho các hình. Thực hiện theo nhóm - Hoạt động nhóm trong 10’
  3. Giáo án Sinh học 7 nhỏ (10’) - Báo cáo, nhận xét - bổ sung. - Gọi 1 số nhóm báo cáo, nhận xét - bổ sung. - Nhận xét, treo đáp án. Khẳng địng KQ của a. H20.1: Cơ thể ốc sên, và vỏ trên cơ các nhóm (có thể cho điểm HS). Yêu cầu thể ốc. chú thích được: * Cơ thể ốc: 1. Tua đầu 4. Mắt ? Ghi chú thích vào hình 20.1 2. Tua miệmg 5. Chân 3. Miệng 6. Lỗ thở * Vỏ ốc: 7. Vòng soắn vỏ 8. Đỉnh vỏ b. H20.4: Cấu tạo ngoài trai sông ? Ghi chú thích vào hình 20.4 1. Chân trai 3. Tấm mang 2. Lớp áo 4. ống hút 5. Ống thoát 6. Vết bám trên cơ khép vỏ 7. Cơ khép vỏ trước 8. Vỏ trai c. H20.5: Cấu tạo ngoài của mực 1. Tua dài ? Ghi chú thích vào hình 20.5 2. tua ngắn 3. Mắt 4. Đầu 5. Thân 6. Vây bơi
  4. Giáo án Sinh học 7 Giác bám c. Củng cố - Luyện tập (3’) - Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo KQ nội dung quan sát được. Cho điểm nhóm làm tốt. - Yêu cầu điền đúng kết quả như đáp án trên, kết hợp với thực hành của các nhóm - Y/cầu dọn VS phòng học. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Chuẩn bị giấy và mang mẫu vật - Xem lại cấu tạo trong của thân mềm
  5. Giáo án Sinh học 7 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (TT) 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Tiếp tục quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện, phân biệt được các thành phần cấu tạo trong của thân mềm. b.Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng kính lúp, quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt đ ộng nhóm, vẽ và chú thích hình. - Kỹ năng sống. Rèn kỹ năng tính tự giác và hợp tác, trình bày... c.Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành. 2. Chuẩn bị: a.GV: Tranh phóng to hình SGK. Mẫu 1 số thân mềm: Mẫu trai, mực mổ sẵn(mô hình). Vỏ trai, ốc, sò… b.HS: Kẻ bảng cấu tạo trong của các đại diện thân mềm 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (2) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Nêu vấn đề: (1’) - Để xác định rõ hơn được đặc điểm cấu tạo từ đó thấy được sự đa dạng c ủa thân mềm. N/cứu bài → b.Dạy bài mới:
  6. Giáo án Sinh học 7 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 3. Cấu tạo trong: - Y/cầu HS quan sát H20.6 SGK hoàn thành BT điền từ STT theo hình vẽ vào, - Ghi chú H20.6: ghi chú thích các bộ phận. 1. Áo 5. Miệng 2. Mang 6. Tua ngắn 3. Khuy cài áo 7. Phễu phụt nước 4. Tua dài 8. Hậu môn 9. Tuyến sinh dục - Y/cầu HS bằng kiến thức đã học hoàn thiện bảng thu hoạch SGK. 28’ 4. Thu hoạch ST Đặc điểm quan sát Ốc Trai Mực T 1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1 2 Số chân (tua) 1 1 10 3 Số mắt 2 Không 2 4 Có giác bám Không Không Có 5 Lông trên tua miệng Không Không Có 6 Dạ dày, Ruột, gan, túi Có ống TH Có ống TH Có ống TH mực …(Ống TH phát triển) (không có túi (không có túi (có túi mực) mực) mực)
  7. Giáo án Sinh học 7 c. Củng cố - Luyện tập (3’) - Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo KQ nội dung quan sát được. Cho điểm nhóm làm tốt. - Yêu cầu điền đúng kết quả như đáp án trên, kết hợp thực hành của các nhóm. - Y/cầu dọn VS phòng học. - Gv. Thu bài chấm điểm d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Hoàn thiện bài thu hoạch. - Đọc bài mới tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành ruột khoang. kẻ bảng SGK vào vở, N/cứu bảng 2 để lấy VD.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2