intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán 4: Tuần 33. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)

Chia sẻ: Tô Minh Thuận | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

625
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Giáo án lớp 4 dạy theo tuần

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán 4: Tuần 33. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)

  1. TUẦN 33 Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Thực hiện phép nhân , phép chia phân số . -Tìm thành phần chưa biết của phép tính . -Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -HS chữa bài . -Nhận xét cho điểm . -HS nhận xét . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -HS làm vào vở bài tập . -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài chữa bài của mình . -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -3HS làm bảng .-HS lớp làm vở . -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 3 HSKG(168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu HS theo dõi phần HD của GV , sau đó làm vở –HS -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài đổi vở kiểm tra kết quả . -GV nhận xét . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở -Cho HS làm bài . 2 8 Giải : Chu vi tờ giấy là : x 4 = (m) -Chữa bài . 5 5 2 2 4 Diện tích tờ giấy là : x = (m2) 5 5 25 2 2 4 Diện tích 1 ô vuông là: x = (m2) 25 25 625 C Củng cố Dặn dò : 4 4 -Nhận xét giờ học . Số ô vuông cắt là : : = 25 (ô) 25 625 -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau 4 4 1 Chiều rộng tò giấy HCN: : = (m) 25 5 5 1
  2. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo) I- Mục tiêu : - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ lời câu hỏi. Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về - HS đọc bài theo trình tự: nội dung bài. + HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu thưởng hỏi. + HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ. - Nhận xét và cho điểm từng HS + HS3: Triều đình được..nguy cơ tàn lụi. II Bài mới : - 1 HS đọc phần chú giải. 1- Giới thiệu bài - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài nốiđoạn a) Luyện đọc - 2 HS đọc toàn bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 - Theo dõi GV đọc mẫu lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. từng HS. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. tóc để trái đào. - Gọi HS đọc toàn bài + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. trọng thưởng cho cậu. b) Tìm hiểu bài + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn cười ở xung quanh câụ: nhà vua bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. + Những chuyện ấy buồn cười vì vua - Gọi HS trả lời tiếp nối + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, - Ghi ý chính của bài lên bảng. + Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh c) Đọc diễn cảm ta. - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để sống u buồn tìm giọng đọc. + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc giọng đọc (như ở phần luyện đọc) + 3 đến 5 HS thi đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - 5 HS đọc phân vai. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Đọc mẫu. + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sôngs + Tổ chức cho HS thi đọc. không có tiếng cười. 2
  3. + Nhận xét, cho điểm từng HS. + Thiếu tiếng cười cuộc sống xé vô cùng III- Củng cố - dặn dò tẻ nhạt và buồn - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe 3
  4. . chán. Ngày soạn: 1/5/10 Ngày dạy: 3/5/10 Lịch sử: Tổng kết I Mục tiêu : Sau bài HS biết : -Hệ thống hoá được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. -Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc . II - Đồ dùng dạy học . -Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ..Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : -HS trả lời câu hỏi . +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể -HS nhận xét bổ xung . kinh thành Huế ? +Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ? -GV nhận xét cho điểm . II Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Phát triển bài ; *HĐ 1 :. Thống kê lịch sử . -HS quan sát , nghe câu hỏi trả lời . -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã -HS tự ghi vào phiếu của mình . học 4
  5. -GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung VD : trong bảng thống kê . +Buổi đầu dựng nước và giữ nước . VD: +Bắt đầu từ khoảng 700năm TCN đến +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch năm 179 TCN . sử nước nhà là giai đoạn nào ? +Các vua Hùng , sau đó là An Dương +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi Vương nào ? +Hình thành đất nước với phong tục +Giai đoạn này triêu đại nào trị vì ? tập quán riêng .Nền văn minh sông +Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? Hồng ra đời . -GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác .... *HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử . -HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật -GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu +Hùng Vương , An Dương Vương , Hai biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , _GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt tiêu biểu trên ? , Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi ... -GV tổng kết cuộc thi , Nhận xét ... -HS kể . III Củng cố Dặn dò : - -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn . -Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(168) -HS chữa bài . -Nhận xét cho điểm . -HS nhận xét . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1 a,c (169) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -HS làm vào vở bài tập . -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra chữa bài bài của mình . -GV YC HS nêu cách tính ... 6 5 3 11 3 11x3 3 VD ( + ) x = x = = 11 11 7 11 7 11x7 7 *Bài 2 b (169) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -4HS làm bảng .-HS lớp làm vở . -Cho HS tự làm bài . 2 x3 x 4 2 VD : = -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách 3 x 4 x5 5 làm của mình . 5
  6. *Bài 3 (168) -HS làm bảng ; HS lớp làm vở - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu Giải : Đã may áo hết số mét vải là : -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài 4 20x = 16 ( m) -GV nhận xét . 5 Còn lại số mét vải là :20 – 16 = 4 (m) 2 Số cái túi may được là :4 : = 6 (cái ) 3 Đáp số : 6 cái túi . *Bài 4 HSKG(169) HS làm bài , báo cáo kết quả . -Gọi HS đọc đề nêu cách làm , sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm . -GV chữa bài , nhận xét . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau Chính tả(nhớ viết) Ngắm trăng, không đề I- Mục tiêu : - Nhớ - viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trang và Không đề của Bác. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý - 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau: chính tả của tiết trước. + PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự + PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng. - Nhận xét chữ viết của HS. II Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài và Không đề. thơ. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không + Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ? rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn + Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì? nào. + Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : 6
  7. luyện đọc và luyện viết. không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương c) Nhớ - viết chính tả d) Soát lỗi, thu, chấm bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, điền vào bảng các tiếng có nghĩa. thảo luận, tìm từ. - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. được. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa - Bổ sung. có. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số một số từ vào vở. từ vào vở. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối nào? hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ - Dán phiếu, đọc, bổ sung sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại - Đọc và viết vào vở. phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiét học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngũ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I Ngày soạn: 1/5/10 Ngày dạy: 5/5/10 7
  8. Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn . -Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 4(169) -HS chữa bài . -Nhận xét cho điểm . -HS nhận xét . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(170) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -HS làm vào vở bài tập . -Cho HS làm bài . 4 2 28 10 38 4 2 4 x2 8 + = + = x = = -Gọi HS chữa bài . 5 7 35 35 35 5 7 5 x7 35 4 2 28 10 18 4 2 4 7 28 − = − = : = x = *Bài 2 HSKG(170) 5 7 35 35 35 5 7 5 2 10 -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -2HS làm bảng .-HS lớp làm vở . -Cho HS tự tính và điền vào ô trống . VD -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích Số bị trừ 4 3 7 cách làm của mình . 5 4 9 Số trừ 1 1 26 3 4 45 Hiệu 7 1 1 *Bài 3 a (170) 15 2 5 - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -HS làm bảng ; HS lớp làm vở -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -HS chữa bài . -GV nhận xét . *Bài 4 a (170) Giảm tải phần b -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -1 HS làm bảng , HS lớp làm vở . -GV YC HS làm bài . Giải : Sau 2 giờ chảy được số phần bể là : -GV chữa bài , nhận xét . 2 2 4 + = (bể ) 5 5 5 C Củng cố Dặn dò : 4 -Nhận xét giờ học . Đáp số : bể 5 -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau BTVN 4 b (170) Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời 8
  9. - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học . - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh. III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Khát - 4 HS thực hiện yêu cầu. vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời - Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. câu hỏi: - Nhận xét, cho điểm từng HS. II Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân - Lắng nghe. dưới những từ ngữ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Gợi ý - Lắng nghe. - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện. chuyện hay nhân vật mình định kể cho các + Em xin kể câu chuyện về vua hề Sác-Lô. bạn cùng biết. Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi người. + Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ. + Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh. b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mõi - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, nhóm 4 HS. Cùng kể chuyện, trao đổi với khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận nhau về ý nghĩa truyện. xét, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý: + Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện. - HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý 9
  10. nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt. III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân ghe và chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Con chim chiền chiện I- Mục tiêu : - Đọc diễn cảm hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống. - Hiểu nội dung bài: hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương trong cuộc sống. - Thuộc hai ba khổ thơ. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học Khoa học: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I- Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy - học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/.KTBC: -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày. đó trình bày theo sơ đồ. -Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn -HS đứng tại chỗ trả lời. giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS. 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Lắng nghe. *Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm và làm việc theo hướng dẫn của nhóm. GV. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) -1 HS đọc thành tiếng.-Hoàn thành sơ đồ chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều 10
  11. một bãi chăn thả bò). khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Hỏi: -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Thức ăn của bò là gì ? +Là cỏ. +Giữa cỏp và bò có quan hệ gì ? +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ cần thiết cho sự phát triển của cỏ. không ? +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân -Viết sơ đồ lên bảng: huỷ. Phân bò Cỏ Bò . -Lắng nghe. +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu +Chất khoáng do phân bò phân hủy để là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu -Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và tố hữu sinh. giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao -Quan sát, lắng nghe. đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, hướng dẫn của GV. SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. -Câu trả lời đúng là: +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của đồ ? cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. (nếu có). -Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn -Quan sát, lắng nghe. trong tự nhiên-Hỏi: +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn +Thế nào là chuỗi thức ăn ? giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức nào ? ăn cho sinh vật khác. -Kết luận: trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi +Từ thực vật. thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố -Lắng nghe. vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên 11
  12. Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. -HS -Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ. lớp .-Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày. 3/.Củng cố: -Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ? 4/.Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1/5/10 Ngày dạy: 6/5/10 Tập làm văn: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I- Mục tiêu : - Biết vận dụng kiến thức viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt thành câu,chân thực, mạch lạc. II - Đồ dùng dạy học . - Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra giấy bút của HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu. II- Thực hành viết - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. Ví dụ: 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . - Thu, chấm một số bài . 12
  13. - Nêu nhận xét chung . Toán: Ôn tập về đại lượng I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : - Chuyển đổi được số đo khối lượng -Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. -Giải bài toán có liên quan đến đại lượng . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3-4(170) -HS chữa bài . -Nhận xét cho điểm . -HS nhận xét . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(170) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -HS làm vào vở bài tập . -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (171) -HS làm bài thống nhất kết quả . -GV cho HS nêu yêu cầu của bài VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến -Cho HS tự làm bài . 1 yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách 2 đổi đơn vị của mình . *Bài 3 HSKG(171) -2 HS làm bảng ; HS lớp làm vở . - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu VD : 2kg 7 hg = 2700 g -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn 2700g vị rồi mới so sánh . 5 kg 3 g < 5035 g -GV chữa bài nhận xét . 5003 g .... *Bài 4 (171) -HS làm vở . -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . Giải : 1 kg 700g = 1700 g -Cho HS làm bài . Cả con cá và mớ rau nặng là : -Chữa bài . 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg Đáp số : 2kg *Bài 5 HSKG(171) -HS làm bảng ; HS lớp làm vở -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . Giải : Xe chở được số gạo cân nặng là : -Yêu cầu HS tự làm bài . 50 x 32 = 1600(kg) -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . = 16 tạ . C Củng cố Dặn dò : Đáp số : 16tạ -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau 13
  14. Địa lý: Ôn tập I. Mục tiêu sau khi học, HS có khả năng: - Biết chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. - So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. - Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ. - Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của các người dân ở các vùng miền. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nội dung cuộc thi hái hoa dân chủ. - Phiếu bài kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. GTB-GĐB 2. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: - GV tổ chức lớp thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập các kiến thức của các bài đã học. - Mỗi nhóm sẻ cử 3 đại diện lên để thành lập 1 đội chơi. Trong quá trình chơi, các đội có quyền đổi người. GV tổ chức thành các vòng thi như sau: Vòng 1: Ai chỉ đúng? - GV sẽ chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,.... - Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội đó phải chỉ vị trí trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Nếu chỉ đúng vị trí: đôi ghi được 3 điểm. - Nếu chỉ sai: đội không ghi được điểm nào Vòng 2: Ai kể đúng? - GV chuẩn bị sẵn các bông hoa, trong đó có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,... - GV yêu cầu nhiệm vụ của các đội chơi:... Vòng 3: Ai nói đúng? - GV chuẩn bị các băng giấy: Hà Nội , Hải Phòng, Huế,... - Nhiệm vụ của các đội chơi:... Vòng 4: Ai đoán đúng? - GV chuẩn bị sẵn 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. - Nhiệm vụ: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước có thể phất cờ xin trả lời trước. + Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng : ghi được 5 điểm. + Mỗi ô chữ hàng dọc trả lời đúng: ghi được 20 điểm. KL: ô chữ hàng dọc Việt Nam 14
  15. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I- Mục tiêu : - Hiểu tác dụng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu . - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu BT1. bước đẩu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung BT2,3. II - Đồ dùng dạy học . - Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ . - Bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào phiếu . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 - 2 HS lên bảng câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời . - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục - 2 HS đứng tại lớp trả lời. ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét . - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng . - Nhận xét, cho điểm từng HS. II Bài mới : 1- Giới thiệu bài. 2- Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Gọi HS phát biểu ý kiến . - HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? - Kết luận . 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp . - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: đích . - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài . 15
  16. 4. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các - 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ bằng bút chì vào SGK . mục đích. - Gợi ý : - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu - Dán phiếu, đọc, chữa bài . các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản. b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ... Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ... như cách tổ chức làm bài tập 1 . b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / . c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ... Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . - Yêu cầu HS làm bài theo cặp . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài . - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng . HS khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi. b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá.... III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1/5/10 Ngày dạy: 7/5/10 Toán: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo ) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . -Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian . 16
  17. -Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 5-4(171) -HS chữa bài . -Nhận xét cho điểm . -HS nhận xét . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(171) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -HS làm vào vở bài tập . -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (171) -HS làm bài thống nhất kết quả . -GV cho HS nêu yêu cầu của bài VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút -Cho HS tự làm bài . 3giờ 15 phút = 195phút ..... -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 3 HSKG(172) -2HS làm bảng ; HS lớp làm vở . - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị 320 phút rồi mới so sánh . 495 giây = 8 phút 15 giây -GV chữa bài nhận xét . 495 giây ....... *Bài 4 (172) -1HS làm bảng ; HS lớp làm vở . -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : -Cho HS làm bài . 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút -Chữa bài . +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ *Bài 5 HSKG(172) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút trong bài thành phút và so sánh . 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . Ta có 10 < 15 < 18 < 20 C Củng cố Dặn dò : Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong -Nhận xét giờ học . các khoảng thời gian đã cho . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau Tập làm văn: Điền vào giấy giờ in sẵn I- Mục tiêu : - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong thư chuyển tiềnBT1. - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửiBT2. 17
  18. II - Đồ dùng dạy học . - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS. III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I- Giới thiệu bài - Hỏi: + Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. tờ in sẵn nào? + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. + Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chuyển tiền. chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra. II- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ - Quan sát, lắng nghe. giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ + Người gửi là em và mẹ em, người nhận em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà là bà em. vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? - Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau: . Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. . Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em). . Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số. . Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. . Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. . Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền. . Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau . Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. . Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. 18
  19. - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu :  Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 21 . -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự học sinh . chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt a) Giới thiệu : -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối sinh hoạt. tuần . -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. lên báo cáo 19
  20. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh các hoạt động của tổ mình . hoạt . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hiện tốt và chưa hoàn thành . hoạt động đội trong tuần qua . -Đề ra các biện pháp khắc phục những -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt tồn tại còn mắc phải . động của lớp trong tuần qua. 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 21. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động -Các tổ trưởng và các bộ phân trong cho tuần tới : lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo -Về học tập . kế hoạch. - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm và chuẩn bị tiết học sau. bài xem trước bài mới . kí duyệt ngày: 6/5/10 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2