intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tuần 24: Đặc điểm loại hình của tiếng việt - Ngữ văn 11

Chia sẻ: Nhu Huyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

422
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được thuật ngữ loại hình ở mức độ sơ giản và đặc điểm loại hình của tiếng Việt - một ngôn ngữ đơn lập. Vận dụng được những tri thức về đặc điểm ấy vào việc học tập tiếng Việt và ngoại ngữ tốt hơn. Sử dụng tốt ngôn ngữ tiếng Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tuần 24: Đặc điểm loại hình của tiếng việt - Ngữ văn 11

  1. GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT - LỚP 11 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I - Mục đích cần đạt: 1. Kiến thức cơ bản: - Hiểu được thuật ngữ loại hình ở mức độ sơ giản và đặc điểm loại hình của tiếng Việt - một ngôn ngữ đơn lập. - Vận dụng được những tri thức về đặc điểm ấy vào việc học tập tiếng Việt và ngoại ngữ tốt hơn. 2. Kỹ năng: Sử dụng tốt ngôn ngữ tiếng Việt 3. Mục đích giáo dục: Hiểu và biết yêu thương giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) II - Phương pháp: - Tích hợp - So sánh - Dạy theo hướng diễn dịch, quy nạp - Kết hợp với các phương pháp khác như: Vấn đáp, gợi mở, thuyết minh, thảo luận nhóm… III – Phương tiện: 1. Đối với GV: - SGK, SGV, sách thiết kế, tài liệu liên quan
  2. - Từ điển TV - Bản phụ, phiếu học tập 2. Đối với HS: - SGK, SBT - Từ điển TV - Tập soạn IV – Tiến hành tổ chức dạy học: 1. Ổn định, kiểm tra sỉ số (0,5’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Em hãy trình bày vài nét về tác giả, tác phẩm và chủ đề tư tưởng của truyện ngắn “Người trong bao”. 3. Lời vào bài:(0,5’) Hàng ngày, chúng ta hay nghe trên báo đài thường nói câu: “Hãy giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Vậy muốn giữ gìn sự trong sáng đó được tốt hơn, chúng ta phải hiểu rõ về đặc điểm của loại hình tiếng Việt. Tiếng Việt gồm co những đặc điểm nào? Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài “ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt”.
  3. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 8’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm I. Loại hình ngôn ngữ: hiểu loại hình ngôn ngữ. 1. Nguồn gốc: GV: Đưa bảng phụ nhắc Cả lớp chú ý lắng lại nguồn gốc của tiếng nghe Việt. GV: Các em đã học xong bài “Khái quát về lịch sử tiếng Việt”. Vậy: ? Em nào nhắc lại tiếng Việt ta thuộc họ gi? Dòng HS suy nghĩ trả lời gi? Có quan hệ họ hàng với tiếng nào? HS khác lắng nghe nhận xét
  4. Hä ng«n ng÷ Nam ¸ GV: Gọi HS đọc mục I  (SGK) ? Dựa vào phần I trong Dßng M«n – Khmer SGK và hiểu biết của em, HS đọc SGK hãy cho biết loại hình ngôn ngữ là gì?  HS trả lời TiÕng ViÖt – M- ? Theo em có mấy loại ường chung hình ngôn ngữ? Hãy lấy ví dụ của từng loại đó.   HS trả lời TiÕng Mường TiÕng HĐ2: Hướng dẫn HS tìm ViÖt hiểu ngữ liệu hình thành kiến thức  TiÕng ViÖt cã nguån GV: Gọi HS đọc ngữ liệu gèc b¶n ®Þa, thuéc hä 1 và tiến hành thảo luận ng«n ng÷ Nam , dßng nhóm (trong vòng 3 phút) ng«n ng÷ M«n – Khmer, với các yêu cầu sau: cã quan hÖ hä hµng gÇn ? Hãy cho biết câu thơ có gòi nhÊt víi tiÕng
  5. 10’ mấy tiếng, mấy từ và các Mường. tiếng, các từ đó được đọc, viết như thế nào. ? Nếu bỏ một tiếng bất kì trong câu thì cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp 2. Khái niệm: của câu như thế nào. HS trả lời Là một kiểu cấu tạo GV: Lấy 1 câu tiếng Anh “I ngôn ngữ, trong đó có sự am a student” để so sánh giống nhau về các đặc với câu tiếng Việt. trưng về các mặt như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. t. Việt t. Anh 3. Phân loại: - Cách viết - Cách viết HS trả lời tách rời: nối từ: “I’m - Có hai loại hình ngôn “Tôi là .. .. ngữ quen thuộc: - Cách đọc - Cách đọc + Loại hình ngôn ngữ tách rời: “ có âm gió: đơn lập. VD: Tiếng việt, sinh viên” “student”-> tiếng Thái, tiếng Hàn…) “Z” HS lắng nghe và + Loại hình ngôn ngữ ghi nhận hòa kết. VD: Tiếng Nga, Pháp, Anh…) ? Câu thơ có mấy tiếng, mấy từ. HS quan sát, tìm hiểu II - Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: ? Qua phân tích ngữ liệu 1 a) Ngữ liệu 1:
  6. ở trên, em nào có thể kết VD1: “Sao/ anh/ không/ luận “tiếng” trong tiếng về/ chơi/ thôn/ Vĩ” Việt có những đặc điểm, - Câu thơ gồm: 7 tiếng (âm chức năng gì?Từ đó khái tiết),7 từ, cách đọc và cách quát lên đặc điểm đầu tiên HS trả lời viết tách rời nhau. của tiếng Việt. - Nếu bỏ bất cứ một HS trả lời tiếng trong câu thì làm cho cấu trúc ngữ pháp  Kết luận lại đặc điểm và ý nghĩa ngữ pháp của đầu tiên. câu không trọn vẹn (hoặc vô nghĩa). GV: Gọi HS đọc 2 câu ca dao ở mục II.2 (SGK). ? Hãy nhận xét về mặt chức năng ngữ pháp và hình thái của 3 từ “người” trong 2 câu ca dao trên? Gợi mở: Về ngữ pháp và hình thái có gì khác nhau HS kết luận không? 12’ VD2: “Sóng/ gợn/ Tràng
  7. Giang/ buồn/ điệp điệp” HS trả lời Câu thơ có 7 tiếng, 5 từ HS tập trung lắng +từ ghép: “Tràng Giang”  Kết luận nội dung nghe, nhận xét và + từ láy: “điệp điệp” bổ sung ý cho bạn Vì vậy, trong tiếng Việt tiếng (âm tiết) được xem là: + Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, các tiếng tách rời GV đưa bảng phụ VD2. nhau trong khi đọc và Sau đó nêu ra yêu cầu: khi viết. + Tiếng có thể là từ ? Hãy nhận xét về mặt vai hoặc yếu tố cấu tạo từ trò ngữ pháp và hình thái (từ đơn, từ ghép, từ của các từ được gạch chân HS kết luận láy…). ở bảng phụ trên.  Tiếng là đơn vị cơ sở Gợi mở: So sánh xem ở 2 của ngữ pháp câu t. Việt và t.Anh có gì khác nhau (vai trò ngữ pháp b) Ngữ liệu 2: như chủ ngữ, vị ngữ và hình thái bên ngoài của từ đó). VD1: “Cười người1 chớ Từ đó rút ra kết luận ở sự vội cười lâu. khác nhau đó. Cười người2 hôm trước, hôm sau người3 cười”. HS quan sát bảng phụ
  8. - Người1 và người2: bổ HS trả lời ngữ cho động từ “cười”. - Người3: chủ ngữ của động từ “cười”. - Người1,người2,người3: không thay đổi về mặt ngữ âm và chữ viết.  Thay đổi về mặt ngữ pháp, không thay đổi về hình tháitừ (vỏ bọc bên ngoài). ? Qua việc phân tích VD1 và VD2, em hãy rút ra kết VD2: luận về hình thái từ của B1 Cho hai câu: tiếng tiếng Việt? Việt và tiếng Anh có nghĩa tương đương  Đây là điểm khác biệt rõ nhau. nét của ngôn ngữ đơn lập  T.Việt: “Anh ấy đã cho tôi một cuốn (tiếng Việt) và ngôn ngữ sách (1). Tôi cũng hòa kết (tiếng Anh). cho anh ấy hai cuốn sách. (2) ?Gọi học sinh đọc ngữ liệu  T. Anh: “He gave me a book (1). I gave ở mục II.3 (SGK) và lưu ý him two books too. (2) các hư từ được in đậm trong ngữ liệu. GV:Tổ chức thảo luận nhóm. Thời gian thảo luận là 3’.
  9. ? Bên cạnh những hư từ HS trả lời đã được dùng, các em hãy thêm hoặc thay thế một số HS lắng nghe và hư từ (không, sẽ, mà, còn, ghi nhận - Về vai trò ngữ pháp: có, nhé…) vào vị trí thích hợp trong ngữ liệu trên, + T. Việt: thay đổi như sau đó rút ra nhận xét về ý sau: Anh ấy (1): chủ nghĩa ngữ của các câu vừa ngữ; anh ấy (2): bổ ngữ. tạo? + T. Anh: thay đổi 6’ ? Hãy thêm hoặc thay đổi như sau: He(1): chủ HS đọc SGK trật tự một số từ trong ngữ ngữ. him(2): bổ ngữ. liệu trên và nhận xét về ý - Về hình thái: nghĩa ngữ của các câu vừa + T.Việt: từ không tạo? biến đổi hình thái GV: Nhắc lại khái niệm về + T. Anh: thay đổi hư từ và trật tự từ cho HS hình thái các từ gạch hiểu rõ hơn vai trò của dưới ở câu (1) và (2): chúng trong câu.  book -> books: Quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận và cùng HS  Thay đổi chức năng rút ra nhận xét với bảng phụ ngữ pháp: he  him, HS thảo luận 2 & 3. me I Từ đó cho ta thấy trật tự  Từ trong tiếng Việt các từ và hư từ rất quan không biến đổi hình thái. trọng nếu vị trí của chúng HS trả lời 1.3 Ngữ liệu 3: thay đổi thì ý nghĩa của câu ( Ngữ liệu trong SGK)
  10. thay đổi theo.  Kết luận lại nội dung đặc đểm. ? Từ việc phân tích và nhận xét các ngữ liệu ở trên, các em hãy khái quát lại những đặc điểm cơ bản VD1 của loại hình tiếng Việt? HS trả lời - Khi thêm các hư từ:  Kết luận nội dung 3 đặc + Tôi sẽ ăn cơm. (dự định điểm bằng bảng phụ. ở tương lai) + Tôi không ăn cơm (phủ nhận việc tôi không ăn) + Tôi có ăn cơm (khẳng HS lắng nghe và định tôi có ăn) GV: Gọi HS đọc to phần ghi khắc sâu nhớ (SGK- Tr 57). + Tôi ăn cơm nhé!(biểu lộ sắc thái tình cảm với đối HĐ3: GV tổ chức, hướng tượng tiếp nhận)… dẫn HS thực hành khắc sâu kiến thức qua phần luyện - Đổi trật tự từ: tập. + Ăn cơm với tôi. GV: Đọc lướt qua 3 yêu cầu + Tôi sẽ ăn cơm với bạn. của 3 bài tập và chia nhóm + Cùng ăn cơm vói tôi thảo luận trong thời gian 5’, HS kết luận và ghi nhé! sau đó mỗi nhóm lên bảng nhận + Tôi đã ăn cơm rồi trình bày kết quả.
  11. GV: lưu ý mỗi nhóm cử ra 1 - Khi thêm hoặc thay đổi thư ký để ghi nhận kết qua hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp làm được và nghiêm túc, trật của câu sẽ thay đổi. 3’ tự thảo luận. - Thay đổi trật tự từ trong BT1:(Nhóm 1 & 2) câu sẽ làm thay đổi ý GV: Theo dõi, ổn định lớp nghĩa ngữ pháp. Biện pháp chủ yếu để thể hiện ý Gợi mở: Những từ ngữ in đậm đó có chức vụ ngữ pháp HS quan sát và ghi nghĩa ngữ pháp là cách sắp nhận đặt từ theo thứ tự trước như thế nào? Có khác nhau sau. về chức vụ không? Về mặt ngữ âm và chữ viết có được  Quan hệ ngữ pháp và ý giữ nguyên không? nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và GV: lắng nghe, nhận xét, trật tự từ. đánh giá và bổ sung. HS đọc ghi nhớ 2. Kết luận: Thảo luận B2 - Tiếng là đơn vị cở sở 15’ của ngữ pháp. Tập trung xem - Trong tiếng Việt, từ không biến đổi hình thái. sách - Quan hệ ngữ pháp và ý BT2: (Nhóm 3) nghĩa ngữ phápđược biểu thị chủ yếu bằng hư từ và GV: Gợi ý Sau khi so sánh, trật tự từ. phân tích, các em hãy rút ra kết luận về sự khác biệt của loại hình ngôn ngữ đơn lập và loại hình ngôn ngữ hòa kết dựa trên 3 đặc điểm mà
  12. các em vừa được tìm hiểu ở bài vừa học.  Ghi nhớ:(SGK) HS thảo luận III. Luyện tập: Bài tập 1: - “Nụ tầm xuân1”: bổ ngữ cho động từ “hái”. - “Nụ tầm xuân2”: là chủ ngữ. - “Bến1”: bổ nghĩa cho “nhớ”. - “Bến2”: là chủ ngữ. - “Trẻ1”: bổ nghĩa cho BT3: (Nhóm 4) “yêu”. GV: Trong đoạn văn đã sử - “Trẻ2”: là chủ ngữ. dụng những hư từ nào? Nêu ý nghĩa của những hư từ đó? - Bống1, bống2, bống3, bống4: là bổ ngữ.  Hư từ thể hiện ý nghĩa ngữ pháp và là phương thức - Bống5, bống6: là chủ rất phổ biến có ở tất cả ngữ. ngôn ngữ trên thế giới, cụ Chức vụ ngữ pháp thể là Việt Nam còn Anh, khác nhau nhưng xét về Pháp, Ả Rập…ít dùng, đa mặt ngữ âm, chữ viết thì phần các nước hay sử dụng không có sự thay đổi  từ phụ tố, biến dạng chính tố không biến đổi về mặt thay chính tố. hình thái.
  13. GV: Kết thúc thời gian và Bài tập 2: gọi các nhóm lên trình bày VD1: Cho 2 câu tiếng Việt kết quả. và tiếng Anh như: GV: Quan sát và gọi HS mỗi 1/ Cây thước của tôi ngắn nhóm nhận xét bài làm của hơn cây thước của anh  các bạn. Các nhóm khác My ruleris shorter than quan sát, nhận xét, GV: xem xét, nhận xét, đánh yours bổ sung giá và sửa bài từng nhóm. 2/ Bài học này khó hơn bài Bài tập mở rộng thêm: tập kia  This lesson is (Kiểm tra sự hiểu bài của more difficult than one. HS) Hoặc: GV: phát phiếu học tập gồm HS quan sát và ghi VD2: bài tập 4, 5, 6 cho HS. Giới nhận - T. Việt: hạnh phúc, không hạn thời gian 15’ và thu hạnh phúc. phiếu, xem xét, đánh giá kết quả và bổ sung - T. Anh: happy,unhappy GV: Theo dõi, hướng dẫn - T .Pháp: les chiens các em khi chưa hiểu yêu (những con chó), les petits cầu của đề. chiens (những con chó nhỏ) Bài tập 3: Các hư từ và ý nghĩa của nó: GV: Đưa ra đáp án đúng và lí giải cho các em hiểu - Đã: chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ (việc đã làm). - Các: chỉ số nhiều (các xiềng xích là các thế lực bị
  14. áp bức). - Để: chỉ mục đích. - Lại: chỉ hoạt động tái diễn, đáp lại (vừa đánh đổ đế quốc, vừa đánh đổ giai cấp phong kiến). - Mà: chỉ mục đích (lập 13’ nân Dân chủ Cộng Hòa).  Hư từ không biểu thị ý  a) Sở dĩ có sự khác nhau nghĩa từ vựng nhưng nó 15’ đó về chức năng ngữ pháp là biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp do trật tự sắp đặt qui định. khi kết hợp với các từ lọai  b) Vì câu b có hư từ khác và có tác dụng làm “của”làm phương tiện ngữ cho câu mang nội dung pháp nên dẫn đến sự khác biểu đạt hoàn chỉnh. nhau về ý nghĩa ngữ pháp * Xem phụ lục của từ “con”trong hai câu trên. HS nhận phiếu và Bài tập 4: Câu C  Tóm lại: qua phần lý tiến hành làm Bài tập 5: thuyết và thực hành trên lớp các em cần nắm kỹ các vấn Sự khác nhau về chức đề sau: khái niệm loại hình, năng ngữ pháp của các loại hình ngôn ngữ và 3 đặc thành phần câu: trưng quan trọng của loại - Vai trò ngữ pháp: hình ngôn ngữ tiếng Việt để +“Dân tộc ta, nhân dân vận dụng vào việc học về sau ta, non sông đất nước ta”
  15. tốt hơn. (1)  Chủ ngữ. +“Dân tộc ta, nhân dân HS nghe và ghi ta, non sông đất nước nhận ta”(2)  Bổ ngữ chỉ đối tượng chịu sự tác động của đồng từ “làm rạng rỡ” - Có sự khác nhau là do trật tự sắp đặt từ qui định. Bài tập 6: a) “con”: yếu tố phụ chỉ đối tượng của động từ “yêu”-> Tình yêu của mẹ dành cho con. Sơ đồ: Tình yêu con HS nghe và ghi nhận YC YP b) “con” yếu tố phụ chỉ sở thuộc của danh từ “tình yêu” -> Tình yêu của con dành cho mẹ. Do có thêm hư từ “của” nên ý nghĩa ngữ pháp của câu thay đổi. Sơ đồ:Tình yêu của con
  16. YC YP 4. Củng cố: (1’) Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập gồm các đặc điểm: + Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. + Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái. + Ý nghĩa được biểu thị qua trật tự từ và hư từ. 5. Dặn dò: (1’) - Hòan thành các bài tập trong sách bài tập
  17. - Lấy các câu văn, đoạn văn bất kì trong sách, báo để phân tích các đặc trưng của loại hình ngôn ngữ đơn lập. - Nhớ lại đề và bài làm của bài viết số 6, lập lại dàn ý đại cương để chuẩn bị cho tiết trả bài viết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0