intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của người bệnh nội trú tại các khoa nội, bệnh viện Đa khoa trung ương tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

114
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thiết kế để khảo sát sự hài lòng bệnh nhân và sự giao tiếp của điều dưỡng ở các bệnh nhân nội trú, đồng thời kiểm tra mối liên quan giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của bệnh nhân. Dữ liệu đã được thu thập bởi bộ câu hỏi tự điền từ 123 bệnh nhân nội trú tại các khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của người bệnh nội trú tại các khoa nội, bệnh viện Đa khoa trung ương tỉnh Thái Nguyên

Đinh Ngọc Thành và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 143 - 148<br /> <br /> GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƢỠNG VÀ SỰ HÀI LÕNG<br /> CỦA NGƢỜI BỆNH NỘI TRÖ TẠI CÁC KHOA NỘI,<br /> BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN<br /> Đinh Ngọc Thành*, Phạm Thị Phƣơng Thảo, Bùi Thị Hợi<br /> Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này đƣợc thiết kế để khảo sát sự hài lòng bệnh nhân và sự giao tiếp của điều dƣỡng ở<br /> các bệnh nhân nội trú, đồng thời kiểm tra mối liên quan giữa giao tiếp của điều dƣỡng và sự hài<br /> lòng của bệnh nhân. Dữ liệu đã đƣợc thu thập bởi bộ câu hỏi tự điền từ 123 bệnh nhân nội trú tại<br /> các khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên. Đối tƣợng tham gia nghiên cứu đã<br /> đánh giá trong phạm vi 36 câu của hai bộ câu hỏi trên 5 điểm của thang đo. Kết quả của nghiên<br /> cứu đã thể hiện rằng, các bệnh nhân đã hài lòng ở mức độ trung bình với sự giao tiếp của điều<br /> dƣỡng ( x = 3,5, SD = 0,49), và các bệnh nhân cũng đã đánh giá về sự giao tiếp của điều dƣỡng ở<br /> mức độ trung bình ( x = 3,3, SD = 0,60). Đặc biệt kết quả nghiên cứu đã thể hiện rằng sự hài lòng<br /> bệnh nhân có liên quan chặt chẽ tích cực với giao tiếp của điều dƣỡng (r = 0,63, p < 0,01). Bởi vậy<br /> để tăng sự hài lòng bệnh nhân cũng nhƣ để đảm bảo chất lƣợng của chăm sóc điều dƣỡng thì trƣớc<br /> hết các kỹ năng giao tiếp của điều dƣỡng cần đƣợc cải thiện.<br /> Key word: Patient Satisfaction / Nurse Communication<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Sự hài lòng ngƣời bệnh là một chỉ số có ý<br /> nghĩa để đảm bảo chất lƣợng của chăm sóc<br /> điều dƣỡng. Có nhiều yếu tố Ảnh hƣởng đến<br /> sự hài lòng của ngƣời bệnh, trong đó giao tiếp<br /> của điều dƣỡng là yếu tố đặc biệt quan trọng.<br /> Kỹ năng giao tiếp tốt là điểm khởi đầu tốt cho<br /> tất cả các kỹ năng khác cái mà tất cả các điều<br /> dƣỡng đều cần thiết phải có [8].<br /> Tuy nhiên, kết quả của một vài các nghiên<br /> cứu đã chỉ ra rằng các bệnh nhân đã báo cáo<br /> có sự không hài lòng cao với giao tiếp của<br /> điều dƣỡng. Ditta (2010) đã phát biểu 10%<br /> bệnh nhân nội trú đã không hài lòng với giao<br /> tiếp của điều dƣỡng. Ở Việt Nam, sự hài<br /> lòng của bệnh nhân đối với giao tiếp của<br /> điều dƣỡng cũng đƣợc báo cáo bởi các tác<br /> giả Thu Hiền (2003) là 8% và Minh Thu<br /> (2010) là 13,6% không hài lòng.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả mức độ sự hài<br /> lòng của ngƣời bệnh và giao tiếp điều dƣỡng ở<br /> các bệnh nhân nội trú tại các khoa Nội của bệnh<br /> viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và (2)<br /> Xác định mối liên quan giữa giao tiếp điều<br /> dƣỡng và sự hài lòng của ngƣời bệnh.<br /> *<br /> <br /> Tel: 0912 805089, Email: thanhqldd2008@yahoo.com<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm 123 bệnh<br /> nhân tại thời điểm nghiên cứu (Tuần 2 của<br /> tháng 8/2013) có đủ các tiêu chuẩn đã tham<br /> gia vào nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn mẫu bao<br /> gồm: (1) Bệnh nhân ít nhất là 18 tuổi; (2)<br /> nhập viện đƣợc ít nhất 48 giờ; (3) có khả năng<br /> đọc, viết, nghe và giao tiếp bằng tiếng Việt;<br /> (4) Không có sai lệch về nhận thức; (5) sẵn<br /> sàng tham gia vào nghiên cứu; không đang<br /> trong giai đoạn cấp cứu.<br /> Đối tƣợng nghiên cứu đã trả lời 3 bộ câu hỏi<br /> tự điền để khảo sát về các thông tin cơ bản, sự<br /> hài lòng của ngƣời bệnh bệnh và sự giao tiếp<br /> của điều dƣỡng.<br /> (1) Bộ công cụ hỏi về các thông tin cơ bản: Nội<br /> dung hỏi bao gồm: Tuổi, giới, tình trạng hôn<br /> nhân, trình độ văn hóa, số ngày nằm viện, loại<br /> hình bảo hiểm y tế đang sử dụng.<br /> (2) Bộ công cụ hỏi về ―sự hài lòng của bệnh<br /> nhân với giao tiếp của điều dƣỡng‖. Bộ câu<br /> hỏi này đƣợc cấu trúc bộ câu hỏi gồm 3 phần<br /> đó là:<br /> - Các câu từ 1 đến 8 hỏi về sự hài lòng của<br /> bệnh nhân với giao tiếp của điều dƣỡng trong<br /> cách truyền đạt các chẩn đoán và thông tin<br /> 143<br /> <br /> Đinh Ngọc Thành và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 143 - 148<br /> <br /> liên quan đến bệnh tật của ngƣời bệnh một<br /> cách rõ ràng, phù hợp/ủng hộ với mong muốn<br /> cũng nhƣ quyết định của họ.<br /> - Các câu từ 9 đến 14) hỏi về sự hài lòng của<br /> bệnh nhân với giao tiếp của điều dƣỡng về sự<br /> biểu lộ hành vi nhằm giúp bệnh nhân có đƣợc<br /> sự thoải mái và cảm tình bởi sự chân thành,<br /> cảm thông và tôn trọng của họ.<br /> - Các câu từ 15 đến 18 hỏi về sự hài lòng của<br /> bệnh nhân với các kỹ năng giao tiếp của điều<br /> dƣỡng bao gồm sự đánh giá, chú ý lắng nghe và<br /> làm rõ để chắc chắn các thông tin đƣa ra đƣợc<br /> bệnh nhân hiểu một cách chính xác.<br /> Cho mỗi câu, ngƣời trả lời sẽ đánh giá sự hài<br /> lòng của họ trong phạm vi 5 điểm của thanh<br /> ―Likert Scale‖ từ 1 là rất không hài lòng đến 5<br /> là rất hài lòng. Nhƣ vậy, điểm trung bình cao<br /> nhất là 5 và thấp nhất là 1. Mức độ hài lòng<br /> của bệnh nhân sẽ đƣợc giải thích bởi điểm số<br /> trung bình nhƣ sau: Điểm trung bình 1,00 –<br /> 2,33 chỉ ra mức độ hài lòng thấp; điểm trung<br /> bình 2,34 – 3,67 chỉ ra mức độ hài lòng trung<br /> bình; điểm trung bình 3,68 – 5,00 chỉ ra mức<br /> độ hài lòng cao.<br /> (3) Bộ công cụ hỏi về sự giao tiếp của điều<br /> dƣỡng cũng gồm 18 câu và đƣợc cấu trúc 3<br /> phần giống nhƣ bộ câu hỏi (2) nhƣng hỏi<br /> ngƣời bệnh về sự thƣờng xuyên sử dụng các<br /> kỹ năng giao tiếp của ngƣời điều dƣỡng khi<br /> tiếp súc chăm sóc cho họ. Mức độ giai tiếp<br /> của ngƣời điều dƣỡng sẽ đƣợc giải thích bởi<br /> điểm trung bình nhƣ sau: Điểm trung bình<br /> 1,00 – 2,33 chỉ ra mức độ giao tiếp kém; điểm<br /> trung bình 2,34 – 3,67 chỉ ra giao tiếp ở mức<br /> độ trung bình; điểm trung bình 3,68 – 5,00<br /> chỉ ra giao tiếp của điều dƣỡng ở mức độ tốt.<br /> Để có môi trƣờng tốt cho việc trả lời các câu<br /> hỏi thuộc về hành vi của điều dƣỡng, đối tƣợng<br /> nghiên cứu đã đƣợc mời đến một phòng riêng<br /> không có nhân viên của bệnh viện để hoàn<br /> thành các bộ câu hỏi.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> <br /> 51,2%; Về tình trạng hôn nhân: Chủ yếu là các<br /> đối tƣợng đang có vợ/chồng 77,2%; chƣa kết<br /> hôn 13%; Góa/ly thân 9,8%; Hầu hết ngƣời<br /> bệnh đang sử dụng bảo hiểm Y tế các loại<br /> chiếm 82 %; Về trình độ học vấn: Tiểu học<br /> 23,6%; Trung học cơ sở chiếm tỷ lệ lớn nhất<br /> 37,4%; Trung học phổ thông 27,6%; Trung<br /> học chuyên nghiệp trở lên 11,4%. Ngày nằm<br /> viện trung bình của các đối tƣợng là 6,3 với<br /> SD = 3,30.<br /> <br /> Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:<br /> <br /> Trong nghiên cứu này phần lớn các đối tƣợng<br /> nghiên cứu có các đặc điểm cá nhân phù hợp<br /> cho sự đánh giá hài lòng của họ là cao nhất,<br /> chẳng hạn nhƣ:<br /> <br /> Các đối tƣợng tham gia nghiên cứu có: Tuổi<br /> trung bình là 56,19 với SD = 17,3; Về giới<br /> tƣơng đƣơng, nam chiếm 48,8% và nữ chiếm<br /> 144<br /> <br /> Mức độ hài lòng của người bệnh với giao<br /> tiếp của điều dưỡng<br /> Kết quả ở Bảng 1 thể hiện mức độ hài lòng<br /> chung của ngƣời bệnh với giao tiếp của điều<br /> dƣỡng chỉ đạt ở mức trung bình ( x = 3,53,<br /> SD = 0,49). Ngƣời bệnh đã không hài lòng<br /> cao với cả 3 khía cạnh của giao tiếp: ―Các yếu<br /> tố biện hộ‖ ( x = 3,59; SD = 0,51), ―Việc sử<br /> dụng phép chữa bệnh bằng giao tiếp của điều<br /> dƣỡng‖ ( x = 3,47; SD = 0,57); và ―Các yếu<br /> tố giá trị‖ ( x = 3,48; SD = 0,55). Tuy nhiên,<br /> ngƣời bệnh cũng có sự hài lòng tƣơng đối cao<br /> ở một vài nội dung: ―Cung cấp thông tin nhất<br /> quán‖ ( x = 3,69; SD = 0,74); ―Hƣớng dẫn,<br /> khuyến khích ngƣời bệnh chăm sóc phòng<br /> bệnh‖ ( x = 3,70; SD = 0,64); ―Chuẩn bị<br /> ngƣời bệnh trƣớc khi làm thủ thuật‖ ( x =<br /> 3,70; SD = 0,59); ―Sử dụng ánh mắt khi giao<br /> tiếp‖ ( x = 3,68; SD = 0,66).<br /> Hài lòng là nhận thức cá nhân, bởi vậy nó có<br /> thể bị ảnh hƣởng bởi các đặc điểm cá nhân<br /> của ngƣời bệnh [9]. Ngƣời bệnh có tuổi cao<br /> hơn đánh giá chất lƣợng của chăm sóc là cao<br /> hơn [4]. Những ngƣời có học vấn cao thƣờng<br /> có sự mong đợi cao hơn những ngƣời có học<br /> vấn thấp và bệnh nhân kết hôn có điểm hài<br /> lòng cao hơn các bệnh nhân độc thân [5].<br /> Đồng thời các bệnh nhân có số ngày nằm viện<br /> 11-15 ngày sẽ cho điểm hài lòng cao hơn các<br /> bệnh nhân có số ngày nằm viện dƣới 5 ngày<br /> hoặc trên 16 ngày [7].<br /> <br /> Đinh Ngọc Thành và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 143 - 148<br /> <br /> Bảng 1: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn về sự hài lòng của bệnh nhân với giao tiếp của điều dưỡng<br /> và sự giải thích các điểm (n = 123)<br /> Các khía cạnh giao tiếp của điều dƣỡng<br /> Mức độ hài lòng chung của bệnh nhân<br /> Biện hộ cho ngƣời bệnh<br /> Cách biểu lộ bằng hành vi<br /> Lời chỉ dẫn rõ ràng dễ hiểu<br /> Hỏi về các quyết định điều trị<br /> Cung cấp sự tƣ vấn cho ngƣời bệnh<br /> Cung cấp thông tin nhất quán<br /> Hƣớng dẫn, khuyến khích ngƣời bệnh CS, PB<br /> Chuẩn bị ngƣời bệnh trƣớc khi làm thủ thuật<br /> Giải thích về các phƣơng pháp điều trị<br /> Sử dụng giao tiếp chữa bệnh của điều dƣỡng<br /> Duy trì khoảng cách phù hợp<br /> Cách biểu lộ nét mặt<br /> Sử dụng ánh mắt<br /> Phản ứng khi ngƣời bệnh bày tỏ sự không vừa ý<br /> Điều dƣỡng thừa nhận các mối lo lắng của NB<br /> Dành thời gian cho ngƣời bệnh<br /> Tính giá trị<br /> Điều dƣỡng hỏi để làm rõ vấn đề<br /> Điều dƣỡng bằng câu hỏi rõ ràng<br /> Điều dƣỡng hỏi để kiểm tra nhận thức<br /> Điều dƣỡng cung cấp chi tiết các thông tin phản hồi<br /> <br /> x<br /> <br /> SD<br /> <br /> 3,53<br /> 3,59<br /> 3,59<br /> 3,65<br /> 3,49<br /> 3,39<br /> 3,69<br /> 3,70<br /> 3,70<br /> 3,54<br /> 3,47<br /> 3,51<br /> 3,59<br /> 3,68<br /> 3,24<br /> 3,41<br /> 3,39<br /> 3,48<br /> 3,54<br /> 3,57<br /> 3,35<br /> 3,44<br /> <br /> 0,49<br /> 0,51<br /> 0,69<br /> 0,69<br /> 0,78<br /> 0,70<br /> 0,74<br /> 0,64<br /> 0,59<br /> 0,71<br /> 0,57<br /> 0,72<br /> 0,72<br /> 0,66<br /> 0,85<br /> 0,73<br /> 0,70<br /> 0,55<br /> 0,66<br /> 0,71<br /> 0,68<br /> 0,69<br /> <br /> Giải thích điểm<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Cao<br /> Cao<br /> Cao<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Cao<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> <br /> Chú ý: 5 điểm thang đo từ 1 (rất không hài lòng) đến 5 (rất hài lòng)<br /> <br /> Tuổi trung bình tƣơng đối cao (56,19 tuổi);<br /> trình độ học vấn là trung bình (cấp II là<br /> 37,4% và cấp III là 27,6%); Tỷ lệ kết hôn cao<br /> (77,2%); và số ngày nằm viện trung bình là<br /> (6,3 ngày). Tuy vậy, kết quả nghiên cứu lại<br /> thể hiện mức độ hài lòng chung của ngƣời<br /> bệnh với giao tiếp của điều dƣỡng chỉ đạt ở<br /> mức trung bình. Nhƣng dù sao trong các nội<br /> dung khảo sát, cũng có một vài khía cạnh giao<br /> tiếp của điều dƣỡng viên đã đƣợc các đối<br /> tƣợng cho điểm hài lòng tƣơng đối cao nhƣ:<br /> ―Chuẩn bị bệnh nhân cho các thủ thuật‖ ( x<br /> = 3,70, SD = 0,59); ―Hƣớng dẫn, khuyến<br /> khích ngƣời bệnh chăm sóc phòng bệnh ( x<br /> = 3,70, SD = 0,64); Điều này là phù hợp bởi<br /> vì trong ngữ cảnh Việt Nam hiện nay việc<br /> chăm sóc điều dƣỡng mới chỉ chú trọng tới<br /> các thủ thuật [2].<br /> <br /> Kết quả khảo sát này có thể nói lên rằng kỹ<br /> năng giao tiếp của điều dƣỡng viên ở đây<br /> đang thực sự có vấn đề. Các nhà quản lý của<br /> bệnh viện cần quan tâm để cải thiện giao tiếp<br /> cho điều dƣỡng viên của bệnh viện có nhƣ<br /> vậy thì tỷ lệ ngƣời bệnh hài lòng mới đƣợc<br /> tăng lên.<br /> Mức độ giao tiếp của điều dưỡng<br /> Mức độ giao tiếp của điều dƣỡng đƣợc<br /> đánh giá thông qua nhận thức của bệnh nhân.<br /> Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 đã thể hiện rằng<br /> ngƣời bệnh đã đánh giá sự thể hiện các khía<br /> cạnh của giao tiếp của điều dƣỡng viên chỉ<br /> đạt ở mức trung bình ( x = 3,29; SD = 0,60).<br /> Đặc biệt, các khía cạnh ―Hỏi để làm rõ vấn<br /> đề‖ ( x = 3,10, SD = 0,82) và ―Cung cấp chi<br /> tiết các thông tin phản hồi‖ ( x = 3,12, SD =<br /> 0,89) đã đƣợc các bệnh nhân cho điểm ở mức<br /> độ trung bình thấp nhất.<br /> 145<br /> <br /> Đinh Ngọc Thành và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 143 - 148<br /> <br /> Bảng 2: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về mức độ giao tiếp của điều dưỡng<br /> và sự giải thích các điểm (n = 123).<br /> <br /> x<br /> <br /> Các khía cạnh giao tiếp của điều dƣỡng<br /> Mức độ chung của giao tiếp điều dƣỡng<br /> Biện hộ cho ngƣời bệnh<br /> Cách biểu lộ bằng hành vi<br /> Lời chỉ dẫn rõ ràng dễ hiểu<br /> Hỏi về các quyết định điều trị<br /> Cung cấp sự tƣ vấn cho ngƣời bệnh<br /> Cung cấp thông tin nhất quán<br /> Hƣớng dẫn, khuyến khích ngƣời bệnh CS, PB<br /> Chuẩn bị ngƣời bệnh trƣớc khi làm thủ thuật<br /> Giải thích về các phƣơng pháp điều trị<br /> <br /> 3,29<br /> 3,34<br /> 3,28<br /> 3,45<br /> 3,18<br /> 3,24<br /> 3,41<br /> 3,41<br /> 3,57<br /> 3,15<br /> <br /> SD<br /> 0,60<br /> 0,67<br /> 0,99<br /> 0,85<br /> 0,98<br /> 0,89<br /> 0,99<br /> 0,88<br /> 0,94<br /> 0,88<br /> <br /> Giải thích điểm<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> <br /> Sử dụng giao tiếp chữa bệnh của điều dƣỡng<br /> Duy trì khoảng cách phù hợp<br /> Cách biểu lộ nét mặt<br /> Sử dụng ánh mắt<br /> Phản ứng khi ngƣời bệnh bày tỏ sự không vừa ý<br /> Điều dƣỡng thừa nhận các mối lo lắng của NB<br /> Dành thời gian cho ngƣời bệnh<br /> <br /> 3,31<br /> 3,46<br /> 3,49<br /> 3,39<br /> 3,15<br /> 3,22<br /> 3,15<br /> <br /> 0,80<br /> 1,03<br /> 1,08<br /> 1,17<br /> 1,06<br /> 1,04<br /> 0,92<br /> <br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> <br /> Tính giá trị<br /> 3,16<br /> 0,71<br /> Trung bình<br /> Điều dƣỡng hỏi để làm rõ vấn đề<br /> 3,10<br /> 0,82<br /> Trung bình<br /> Điều dƣỡng bằng câu hỏi rõ ràng<br /> 3,50<br /> 0,89<br /> Trung bình<br /> Điều dƣỡng hỏi để kiểm tra nhận thức<br /> 2,95<br /> 0,93<br /> Trung bình<br /> Điều dƣỡng cung cấp chi tiết các thông tin phản hồi<br /> 3,12<br /> 0,89<br /> Trung bình<br /> Chú ý: 5 điểm thang đo từ 1 (không bao giờ) đến 5 (rất thường xuyên)<br /> <br /> Đây là các khía cạnh rất quan trọng trong giao<br /> tiếp điều dƣỡng. Nó có thể ảnh hƣởng tới kết<br /> quả thuộc về ngƣời bệnh, bởi vì nó khẳng<br /> định sự nhận thức của bệnh nhân đối với việc<br /> tuân thủ việc thực hiện chăm sóc điều dƣỡng<br /> của họ, chẳng khác gì nhận thức của điều<br /> dƣỡng về mức độ trầm trọng các vấn đề cần<br /> giải quyết của bệnh nhân. Bởi vậy, các nhà<br /> quản lý điều dƣỡng nên có cái nhìn thích đáng<br /> để tăng cƣờng năng lực giao tiếp cho điều<br /> dƣỡng, bởi đó cũng là cách góp phần cải thiện<br /> chất lƣợng chăm sóc điều dƣỡng. Có nhƣ vậy,<br /> chất lƣợng của chăm sóc điều dƣỡng mới<br /> đƣợc nâng cao hơn và kết quả thuộc về ngƣời<br /> bệnh sẽ đƣợc cải thiện hơn nếu giao tiếp của<br /> điều dƣỡng đƣợc tăng cƣờng.<br /> 146<br /> <br /> Mối liên quan giữa hài lòng bệnh nhân và<br /> giao tiếp điều dưỡng<br /> Mối liên quan giữa hài lòng bệnh nhân và<br /> giao tiếp điều dƣỡng đã đƣợc khẳng định. Kết<br /> quả nghiên cứu (Bảng 3) đã bộc lộ rằng, sự<br /> hài lòng bệnh nhân là liên quan chặt chẽ và<br /> tích cực với giao tiếp điều dƣỡng (r = 0,63, p<br /> < 0,01).<br /> Bảng 3: Mối liên quan giữa hài lòng của bệnh<br /> nhân và giao tiếp điều dưỡng<br /> Hài lòng của bệnh<br /> nhân<br /> Giao tiếp điều dƣỡng<br /> <br /> 0,63**<br /> <br /> **p < 0,01 (p = 0,000)<br /> <br /> Kết quả này hỗ trợ nghiên cứu của Stallins<br /> (1996). Stallins đã khẳng định rằng mối liện<br /> quan giữa hành vi giao tiếp của điều dƣỡng và<br /> <br /> Đinh Ngọc Thành và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> hài lòng bệnh nhân là chặt chẽ (r = 0,73, p <<br /> 0,01). Mối liên quan giữa điều dƣỡng và bệnh<br /> nhân đã đƣợc Millard và cộng sự (2006) phát<br /> biểu là quan trọng để bệnh nhân chủ động<br /> tham gia vào chăm sóc điều dƣỡng.<br /> KẾT LUẬN<br /> Sự thể hiện các kỹ năng giao tiếp của điều<br /> dƣỡng viên cũng nhƣ sự hài lòng của ngƣời<br /> bệnh nội trú với giao tiếp của điều dƣỡng tại<br /> các khoa Nội Bệnh viện Trung ƣơng Thái<br /> Nguyên chỉ đạt ở mức trung bình.<br /> Mối liên quan giữa giao tiếp điều dƣỡng và sự<br /> hài lòng ngƣời bệnh đƣợc khẳng định là tích<br /> cực và chắc chắn.<br /> Khuyến nghị<br /> Nên có một thiết kế nghiên cứu can thiệp<br /> đƣợc triển khai để tăng cƣờng giao tiếp cho<br /> các điều dƣỡng viên của bệnh viện, với hy<br /> vọng hài lòng của ngƣời bệnh sẽ đƣợc cải<br /> thiện hơn.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Thu Hiền 2003. Nursing and patient care.<br /> Retrieved<br /> November<br /> 10,<br /> 2010,<br /> from<br /> http://www.baobinhdinh.com.vn/603/2003/9/6019/.<br /> 2. Nguyễn Bích Luu (2010). Nurses with the<br /> comprehensive care in Vietnam. The nursing<br /> association of Vietnam.<br /> 3. Minh Thu, 2010. Older patients were less<br /> satisfied about nursing. Retrieved November,<br /> 2010,<br /> from<br /> <br /> 115(01): 143 - 148<br /> <br /> http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/yte/53218<br /> /index.brvt.<br /> 4. Akhbari, F., Hosseini, M., Arab, M., &<br /> Chozokly, N. (2006). Study of effective factors on<br /> inpatient satisfaction in Hospitals of Tehran<br /> University of medical science. Scientific Journal<br /> of School of Public Health and Institute of Public<br /> Health Research, 4(3), 25-36.<br /> 5. Al-Doghaither, A. (2004). The influence of<br /> patient socio demography characteristic on patient<br /> satisfaction. College of applied Medical Science,<br /> 10, 358-364.<br /> 6. Ditta, S. 2010. Patient satisfaction at the Medical<br /> Emergency department at Holbæk Hospital.<br /> Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation<br /> and Emergency Medicine. Ditta licensee BioMed<br /> Central Ltd.<br /> 7. Hajifathali, A., Ainy, E., Jafari, H., Moghadam,<br /> N. M., Kohyar, E., Hajikaram, S. (2008). Inpatient satisfaction and its related factors in<br /> Taleghani University Hospital, Tehran, Iran. Pak J<br /> Med Sci, 2(24), 274-277.<br /> 8. Johansson, P., Oléni, M. & Fridlund, B. (2002).<br /> Patient satisfaction with nursing care in the<br /> context of health care: a literature study. Nordic<br /> College of Caring Sciences, Scand J Caring Sci,<br /> 16, 337-344.<br /> 9. Ozsoy, S.A., Ozgur G. & Akyol, D. (2007).<br /> Patient expectations and Satisfaction with nursing<br /> care in Turkey: A Literature review. International<br /> Nursing Review, 24, 249-255.<br /> 10. Stallins, M. 1996. Patient satisfaction and<br /> caring behaviors of the ED nurse. Poster session<br /> presented at the annual meeting of the<br /> International Association for Human Caring:<br /> Rochester, Minnesota, USA.<br /> <br /> 147<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2