intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo quản phân bón - MĐ05: Mua bán, bảo quản phân bón

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

199
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo quản phân bón - MĐ05: Mua bán, bảo quản phân bón được biên soạn nhằm giới thiệu cho người học những kiến thức, kỹ năng trong việc bảo quản các loại phân bón và thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn lao động trong quá trình tiếp xúc với các loại phân bón.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo quản phân bón - MĐ05: Mua bán, bảo quản phân bón

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO QUẢN PHÂN BÓN MÃ SỐ: MĐ 05 NGHỀ: MUA BÁN BẢO QUẢN PHÂN BÓN Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2011
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05
  3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Bằ ng kinh nghiê ̣m sản xuấ t của minh , nông dân Viê ̣t Nam đã đúc kế t “ Nhấ t ̀ nước, nhì phân, tam cầ n , tứ giố ng”. Câu nông dao trên đã khẳ ng đinh vai trò của ̣ phân bón trong hê ̣ thố ng liên hoàn tăng năng suấ t câ y trồ ng. Phân bón hóa ho ̣c đã làm cho năng suất cây trồng đạt đƣợc bƣớc nhảy kỳ diệu . Để đảm bảo có đủ phân bón cung cấp cho cây trồng , cầ n phải có sƣ̣ liên kế t chă ̣t chẽ , bảo đảm sự cân đối và ăn khớp giƣ̃a nhu cầ u sƣ̉ du ̣ ng và khả năng đáp ƣ́ng yêu cầ u đó mô ̣t cách cu ̣ thể , chi tiế t. Kinh doanh phân bón đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n mố i liên kế t này. Nề n kinh tế thi ̣trƣờng phát triể n ma ̣nh mẽ , mở ra nhiề u cơ hô ̣i mới cho ngƣời nông dân.Trong đó , viê ̣c kinh doanh phân bón phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u sản xuấ t nông nghiê ̣p ta ̣i điạ phƣơng là mô ̣t trong nhƣ̃ng hƣớng đi nhiề u triể n vo ̣ng . Tuy nhiên, để có thể mua , bán, bảo quản các loại phân bón đa ̣t hiê ̣u quả cao thì đòi hỏi ngƣời nông dân phải có nhƣ̃ng kiế n thƣ́c nhấ t đinh ̣ . Quyết định 1956/QĐ-TTg về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp ngƣời dân tiếp cận đƣợc tri thức kỹ thuật áp dụng vào kinh doanh, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống. Để giúp cho ngƣời học có tài liệu học tập về mua, bán, bảo quản các loại phân bón trƣờng Cao đẳ ng Công nghê ̣ và Kinh tế , Hà Nội đã biên soạnbô ̣ giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề“Mua bán, bảo quản phân bón”. Bô ̣ giáo trình gồ m05 quyể n đƣợc biên soạn trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc, hƣớng theo năng lực thực hiện, cô đọng những kiến thức, kỹ năng cơ bản và cần thiết của nghề , chú trọng đến việc rèn kỹ năng thực hành tổng hợp gắn với những sản phẩm cụ thể để giúp ngƣời học áp dụng vào kinh doanh thành công. Giáo trình “Bảo quản phân bón” đƣơ ̣c biên soa ̣n nhằ m giới thiê ̣u cho ngƣời học những kiến thức , kỹ năng trong việc bảo quản các loại phân bón và thƣ̣ c hiê ̣n
  4. 3 các biện pháp vệ sinh an toàn lao động trong quá trình tiếp xúc với các loại phân bón. Giáo trình đƣợc kết cấu thành 6 bài: - Bài 1: Vệ sinh kho hàng - Bài 2: Phân bổ nhà kho và chất xếp phân bón - Bài 3: Chăm sóc các loại phân bón - Bài 4: Kỹ thuật bảo quản các loại phân bón - Bài 5: Tổ chức bảo vê ̣ hàng hóa - Bài 6: Thực hiện biện pháp vệ sinh an toàn lao động Để hoàn thành bộ giáo trình này chúng tôi xin chân thành cảm ơn Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội; Vụ tổ chức Cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; sự tham gia của các cán bộ thuô ̣c các Công ty vâ ̣t tƣ nông nghiê ̣p ; Hô ̣i nông dân ; Trung tâm khuyế n nông và nông dân các tỉnh Hƣng Yên, Bắ c Ninh , Bắ c Giang , Lạng Sơn , Hà Nội ... Sự đóng góp ý kiến của các chuyên gia , giáo viên giàu kinh nghiệm từ Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nô ̣i ; Trƣờng Cao đẳ ng Công nghê ̣ và Kinh tế Hà Nô ̣iBan chủ nhiệm và Hội đồng nghiệm , thu chƣơng trình. Trong quá trình biên soạn, không tránh khỏi những thiếu sót. Các tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các chuyên gia và đồng nghiệp để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Đặng Thế Thủy 2. Biên soa ̣n: Đỗ Thị Quý
  5. 4 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ..................................................................................... 1 LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................... 2 Bài 1: Vệ sinh kho hàng .......................................................................................... 8 A. Nội dung : ....................................................................................................... 8 1. Vệ sinh trong kho: ........................................................................................... 8 2. Vệ sinh xung quanh nhà kho: .......................................................................... 9 3. Vệ sinh trang thiết bị: ...................................................................................... 9 4. Phòng trừ sinh vật gây hại: ............................................................................ 10 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ......................................................................... 11 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................ 13 Bài 2: Phân bổ nhà kho và chất xếp phân bón........................................................ 14 A. Nội dung : ..................................................................................................... 14 1. Phân khu, phân loại nhà kho .......................................................................... 14 1.1. Những căn cứ để phân khu, phân loại nhà kho ............................................ 14 1.2. Phân khu vực kho ....................................................................................... 15 1.3. Phân loại nhà kho ....................................................................................... 15 1.4. Phân khu trong kho ..................................................................................... 16 2. Định vị, định lƣợng phân bón ........................................................................ 16 2.1. Khái niệm về định vị, định lƣợng ............................................................... 16 2.2. Những căn cứ để định vị, định lƣợng phân bón........................................... 16 2.3. Những nội dung định vị, định lƣợng ........................................................... 17 3. Kê lót phân bón ............................................................................................. 17 3.1. Yêu cầu khi kê lót phân bón ....................................................................... 17 3.2. Các dụng cụ kê lót ...................................................................................... 18 4. Chất xếp phân bón ......................................................................................... 20 4.1. Yêu cầu chung khi chất xếp phân bón ......................................................... 20 4.2. Những quy định cụ thể khi chất xếp phân bón trong kho ............................ 21 4.3. Các phƣơng pháp chất xếp phân bón .......................................................... 21 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ......................................................................... 27 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................ 30 Bài 3: Chăm sóc các loa ̣i phân bón ........................................................................ 31 A.Nội dung : ...................................................................................................... 31 1. Khống chế ẩm độ ........................................................................................... 32 1.1. Ảnh hƣởng của độ ẩm đến chất lƣợng phân bón ......................................... 32 1.2. Các phƣơng pháp khống chế độ ẩm ............................................................ 33 2. Khống chế nhiệt độ cao ................................................................................. 36 2.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ cao đến chất lƣợng phân bón ................................ 36 2.2. Các phƣơng pháp khống chế nhiệt độ cao ................................................... 36 3. Khống chế ánh nắng mặt trời ......................................................................... 37
  6. 5 3.1. Ảnh hƣởng của ánh nắng mặt trời đến chất lƣợng phân bón ....................... 37 3.2. Các phƣơng pháp khống chế tác động của ánh nắng mặt trời ...................... 37 4. Phòng trừ mối ................................................................................................ 37 4.1. Tác hại của mối .......................................................................................... 37 4.2. Các biện pháp phòng trừ mối ...................................................................... 38 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ......................................................................... 40 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................ 43 Bài 4: Kỹ thuật bảo quản các loại phân bón ........................................................... 44 A. Nô ̣i dung: ...................................................................................................... 44 1. Bảo quản phân đa ̣m ....................................................................................... 45 1.1. Bảo quản phân urê : .................................................................................... 45 1.2. Bảo quản phân Sun-phát A-môn (SA): ....................................................... 46 2. Bảo quản phân lân ......................................................................................... 47 2.1. Bảo quản supe phốt phát đơn (Supe lân đơn) .............................................. 47 2.2. Bảo quản phân lân nung chảy ..................................................................... 48 3. Bảo quản phân kali ........................................................................................ 49 4. Bảo quản phân đa yế u tố ................................................................................ 49 5. Bảo quản phân vi sinh và phân bón lá :........................................................... 50 5.1. Bảo quản phân vi sinh : ............................................................................... 50 5.2. Bảo quản phân bón lá : ................................................................................ 51 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ......................................................................... 52 C. Ghi nhớ : ........................................................................................................ 53 Bài 5: Tổ chức bảo vệ hàng hóa ............................................................................ 54 A.Nội dung : ...................................................................................................... 54 1. Phòng cháy .................................................................................................... 54 1.1.Nguyên nhân gây cháy, nổ:.......................................................................... 54 1.2. Nguyên lý phòng cháy ................................................................................ 57 1.3. Các biện pháp phòng cháy, nổ .................................................................... 57 2. Chữa cháy ..................................................................................................... 59 2.1. Nguyên lý chƣ̃a cháy .................................................................................. 59 2.3. Các phƣơng tiện chữa cháy , nổ : .................................................................. 60 3. Phòng gian bảo mật ....................................................................................... 66 4. Phòng chống lụt bão ...................................................................................... 67 5. Quản lý định mức hao hụt hàng hóa trong kho .............................................. 67 5.1. Các loại hao hu ̣t và nguyên nhân hao hu ̣t .................................................... 67 5.2. Phƣơng pháp tinh toán đinh mƣ́c hao hu ̣t .................................................... 69 ́ ̣ 5.3. Biê ̣n pháp giảm hao hu ̣t hà ng hóa trong bảo quản ....................................... 70 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ......................................................................... 71 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................ 73 Bài 6 : Thực hiện biện pháp vệ sinh an toàn lao động ........................................... 74 A.Nội dung : ...................................................................................................... 74
  7. 6 1. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình sản xuất phân bón .......................... 74 1.1. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình sản xuất phân bón vô cơ .............. 74 1.2. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình sản xuất phân bón hữu cơ............ 76 2. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình vận chuyển phân bón ..................... 77 2.1. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình vận chuyển phân bón vô cơ ......... 77 2.2. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình vận chuyển phân bón hữu cơ....... 80 3. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình bảo quản phân bón ......................... 82 4. Vệ sinh an toàn lao động trong quá trình sử dụng phân bón ........................... 84 4.1.Vê ̣ sinh, an toàn lao động khi sử dụng phân bón vô cơ trên đồng ruộng ...... 84 4.2. Vê ̣ sinh, an toàn lao động khi khi làm việc trên máy bón phân lỏng ........... 88 4.3. Biện pháp an toàn khi sử dụng phân amôn nitrat (AN) ............................... 89 4.4. Vệ sinh an toàn lao động khi làm việc với phân vi sinh vật......................... 89 4.5. Vệ sinh, an toàn khi sử dụng phân bón sinh học trên đồng ruộng................ 91 4.6. Vệ sinh an toàn lao động khi sử dụng phân bón trên lá cây ......................... 92 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ......................................................................... 94 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................ 96 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ............................................................... 97 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN ...... 111 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU ........................................................ 112
  8. 7 MÔ ĐUN BẢO QUẢN PHÂN BÓN Mã mô đun: MĐ 05 Giới thiệu mô đun: Mô đun "Bảo quản phân bón ” là mô đun 05, đƣơ ̣c giảng da ̣y sau khi ngƣời học đƣợc trang bị kiến thức về lập kế hoạch kinh doanh , chuẩ n bi ̣điề u kiê ̣n kinh doanh, mua, bán các loại phân bón . Học xong mô đun, học viên có khả năng: Bảo quản tốt các loại phân bón trong điề u kiê ̣n thƣ̣c tế và thƣ̣c hiê ̣n tố t các biê ̣n pháp vê ̣ sinh an toàn l ao đô ̣ng khi tiế p xúc với các loa ̣i phân bón , đảm bảo sƣ́c khỏe để làm viê ̣c lâu dài . Mô đun có thời lƣơ ̣ng là 112 giờ gồ m 06 bài, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành kỹ năng . Mỗi bài học đƣợc kết cấu theo trình tự các bƣớc thực hiện công việc, lồ ng ghép kiến thức cần thiết , phần câu hỏi bài tập và ghi nhớ. Ngoài ra, giáo trình có phần hƣớng dẫn giảng dạy mô đun nêu chi tiết về nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị và vật tƣ thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt đƣợc qua mỗi bài tập. Để học tập mô đun này, ngƣời học đƣợc cung cấp tài liệu, học tập các nội dung kiến thức , kỹ năng về bảo quản phân bón , các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn lao động khi làm việc với các loại phân bón . Ngoài ra tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể tổ chức các chuyến thăm quan các mô hình kinh doanh phân bón có hiệu quả để học viên học hỏi, rút kinh nghiệm khi áp dụng kinh doanh tại địa phƣơng . Là mô đun tích hợp vì vậy đánh giá kết quả thông qua các bài kiểm tra định kỳ bằng hình thức trắ c nghiê ̣m và thực hành trong quá trình học tập. Kiểm tra kết thúc mô đun là một bài thực hành tổng hợp.
  9. 8 Bài 1: Vệ sinh kho hàng Mục tiêu: - Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài kho. - Phát hiện và xử lý kịp thời các sinh vật gây hại trong kho A. Nội dung : 1. Vệ sinh trong kho: - Viê ̣c giƣ̃ gin sa ̣ch sẽ kho tàng , dụng cụ kê lót , che đâ ̣y, các thiết bị dụng cụ ̀ khác và hàng hóa trong kho là điều kiện cơ bản nhất để phòng ngừa cho hàng hóa khỏi bị hƣ hỏng , biế n chấ t . Trong hoàn c ảnh thực tế ở nƣớc ta , trình độ kỹ thuật , thiế t bi ̣bảo quản còn ha ̣n chế thì viê ̣c vê ̣ sinh kho tàng la ̣i càng phải đƣơ ̣c chú trọng. Hình 1.1. Vê ̣ sinh nhà kho trƣớc khi nhâ ̣p hàng
  10. 9 - Công tác vê ̣ sinh kho không nhƣ̃ng chỉ chú trọng trƣớc khi nhập hàng mà còn phải duy trì trong suốt quá trình bảo quản . Nế u kho tàng , hàng hóa và các dụng cụ bị dơ bẩn sẽ tạo điều kiện cho côn trùng , vi sinh vâ ̣t phát triể n làm cho không khí trong kho bi ̣ẩ m thấ p , hàng hóa nhanh bị hƣ hỏng . - Vê ̣ sinh kho, dụng cụ và bao bì trƣớc và sau khi sử dụng . - Phân bổ và chấ t xế p hàng hóa đúng với yêu cầ u bảo quản của mỗi loa ̣i hàng bảo đảm thuận tiện cho việc chống ẩm , chố ng nóng và kiể m tra hàng hóa - Nhà kho phải đƣợc quét dọn sạch sẽ hàng ngày , dùng giẻ lau chùi sàn nhà , giá, kê ̣ sau mỗi ngày bán hàng . Thƣ̣c hiê ̣n chế đô ̣ vê ̣ sinh trong kho là công tác vô cùng quan tro ̣ng , chẳ ng nhƣ̃ng góp phầ n giƣ̃ gìn s ố lƣợng và chất lƣợng hàng hóa mà còn tạo môi trƣờng tố t cho ngƣời lao đô ̣ng làm viê ̣c , nâng cao sƣ́c khỏe . 2. Vệ sinh xung quanh nhà kho: - Thu gom rác và bao bì loại bỏ để đúng nơi quy định vào cuối ngày - Quét sạch xung quanh kho - Phát quang bụi rậm , không để cỏ mo ̣c . - Khơi thông cố ng ranh , không để nƣớc đo ̣ng ̃ 3. Vệ sinh trang thiết bị: Do đă ̣c điể m của mô ̣t số loa ̣i phân bón dễ bi ̣chảy nƣớc , vón cục, có tính axit, ăn mòn kim loa ̣i… nên trong quá trình ki nh doanh phân bón phải thƣờng xuyên vê ̣ sinh các du ̣ng cu , thiế t bi ̣nhấ t là nhƣ̃ng loa ̣i du ̣ng cu ̣ kim loa ̣i nhƣ các loa ̣i cân . Phải ̣ rƣ̉a sa ̣ch cân sau mỗi ngày bán hàng . Trong quá trình rƣ̉a , tránh để nƣớc rơi vào các khớp quay của cân. Đinh kỳ tra dầ u mỡ và kiể m tra đô ̣ chính xác của cân . Cân phải ̣ đƣơ ̣c bảo quản ở nơi khô ráo , thoáng mát . Các loại bàn ghế, tủ, giá, kê ̣, bục phải đƣợc lau chùi thƣờng xuyên .
  11. 10 4. Phòng trừ sinh vật gây hại: - Các loại sinh vâ ̣t gây ha ̣i có thể làm hƣ hỏng , mấ t phẩ m chấ t của các loa ̣i phân bón . Đối với các sinh vật gây hại , phải thực hiện phƣơng châm phòng ngừa là chính. Trong điề u kiê ̣n khí hâ ̣u nhiê ̣t đới nóng ẩ m ở nƣớc ta nế u không phòng ngƣ̀ a tích cực, sẽ gây thiệt hại vô cùng to lớn . - Để đề phòng các loa ̣i sinh vâ ̣t gây ha ̣i , yêu cầ u chung là : + Kho phải hơ ̣p quy cách , vê ̣ sinh ngăn nắ p . + Khi đƣa hàng hóa vào kho phải kiể m tra kỹ , nế u có hiê ̣n tƣơ ̣ng b ị sinh vật gây ha ̣i thì phải làm sạch , phơi khô, diê ̣t trƣ̀ các sinh vâ ̣t gây ha ̣i đó . + Kiể m tra kỹ kho trƣớc khi nhâ ̣p hàng vào kho . Trong kho hàng , chuô ̣t là đô ̣ng vâ ̣t phá ha ̣i nghiêm tro ̣ng , cắ n hỏng cƣ̉a , mái kho, bao bì . Chuô ̣t còn đào hố , đào đấ t , bài tiết phân , nƣớc tiể u , tha rác làm bẩ n hàng hóa và hỏng kho . Ngoài ra, chuô ̣t còn mang bê ̣nh nguy hiể m cho ngƣời . Hình 1.2. Chuô ̣t phá ha ̣i kho hàng
  12. 11 - Phòng chuột là biện pháp chính để ngăn ngừa thi ệt hại. Các biện pháp phòng chuô ̣t là : + Kho có trầ n , cƣ̉a thông gió sát nề n kho phải có lƣới sắ t , chă ̣t bỏ các cành cây và vâ ̣t cha ̣m vào mái kho để chuột không lên xuống đƣợc . + Đinh kỳ kiể m tra trong và ngoài kho : Đồ vật, bao bì xế p go ̣n gàng để chuô ̣t ̣ không có nơi ẩ n nấ p , làm tổ. + Khi phát hiê ̣n thấ y hang chuô ̣t thì lấ p kin ngay bằ ng cát , gạch ngói vụn rồi ́ trát kín lại. - Phƣơng pháp diê ̣t chuô ̣t : Chuô ̣t là đô ̣ng vâ ̣t rấ t tinh khôn nên viê ̣c di ệt chuột phải dùng rất nhiều cách nhƣ : dùng bẫy , dùng bả độc . Hiê ̣n nay hay dùng kem ̃ phôtphua làm bả diê ̣t chuô ̣t . Muố n ngăn ngƣ̀a sinh vâ ̣t gây ha ̣i khác nhƣ nấ m , mố c trong thời gian bảo quản phải thƣờng xuyên kiểm tra , phát hiệ n sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của chúng để có biê ̣n pháp xử lý kịp thời . Có nhiều biện pháp tiêu diệt nấ m mố c nhƣ phơi nắ ng , dùng ánh sáng và hóa chất B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Viê ̣c giƣ̃ gìn sa ̣ch sẽ kho tàng là điề u kiê ̣n cơ bả n nhấ t để phòng ngƣ̀a cho hàng hóa khỏi bị hƣ hỏng , biế n chấ t ? A. Đúng B. Sai 2. Công tác vê ̣ sinh kho không nhƣ̃ng chỉ chú tro ̣ng trƣớc khi nhâ ̣p hàng mà còn phải duy trì trong suốt quá trình bảo quản ? A. Đúng B. Sai 3. Cầ n thƣ̣c hiê ̣n vê ̣ sinh kho , dụng cụ và bao bì trƣớc và sau khi sử dụng ? A. Đúng B. Sai
  13. 12 4. Viê ̣c phân bổ và chấ t xế p hàng hóa đúng với yêu cầ u bảo quản của mỗi loa ̣i hàng bảo đảm thuận tiện cho việc chống ẩm , chố ng nóng và kiểm tra hàng hóa ? A. Đúng B. Sai 5. Thƣ̣c hiê ̣n chế đô ̣ vê ̣ sinh trong kho , chẳ ng nhƣ̃ng góp phầ n giƣ̃ gin số lƣơ ̣ng và ̀ chấ t lƣơ ̣ng hàng hóa mà còn ta ̣o môi trƣờng tố t cho ngƣời lao đô ̣ng làm viê ̣c , nâng cao sƣ́c khỏe? A. Đúng B. Sai 6. Vệ sinh xung quanh nhà kho cầ n phải thƣ̣c hiê ̣n nhƣ thế nào ? A. Thu gom rác và bao bì loại bỏ để đúng nơi quy định vào cuối ngày. B. Quét sạch xung quanh kho. C. Phát quang bụi rậm , khơi thông cố ng ranh . ̃ D. Tấ t cả các phƣơng án trên. 7. Các loại sinh vật gây hại có thể làm hƣ hỏng , mấ t phẩ m chấ t của các loa ̣i phân bón? A. Đúng B. Sai 8. Để đề phòng các loa ̣i sinh vâ ̣t gây ha ̣i , yêu cầ u chung là : A. Kho phải hơ ̣p quy cách , vê ̣ sinh ngăn nắ p . B. Khi đƣa hàng hóa vào kho phải kiể m tra kỹ , nế u có hiê ̣n tƣơ ̣ng bi ̣sinh vâ ̣t gây ha ̣i thì phải làm sa ̣ch , phơi khô, diê ̣t trƣ̀ các sinh vâ ̣t gây ha ̣i đó . C. Kiể m tra kỹ kho trƣớc khi nhâ ̣p hàng vào kho . D. Tấ t cả các phƣơng án trên. 9. Đối với các sinh vật gây hại , phải thực hiện phƣơng châm phòng ngừa là chính ? A. Đúng B. Sai
  14. 13 10. Chuô ̣t là đô ̣ng vâ ̣t phá ha ̣i nghiêm tro ̣ng , làm hƣ hỏng hàng hóa và kho , mang bê ̣nh nguy hiể m cho ngƣời ? A. Đúng B. Sai 11. Phòng chuột là biện pháp chính để ngăn ngừa thiệt hại ? A. Đúng B. Sai 12. Có thể diệt chuột bằng cách nào ? A. Dùng bẫy B. Dùng bả C. Cả A và B Bài tập thực hành: Thƣ̣c hiê ̣n thao tác lau , rƣ̉a , tra dầ u mỡ cho cân C. Ghi nhớ: - Các nô ̣i dung của công tác vê ̣ sinh kho tàng và trang thiế t bi ̣trong kho . - Phƣơng pháp phòng ngƣ̀a sinh vâ ̣t gây ha ̣i .
  15. 14 Bài 2: Phân bổ nhà kho và chất xếp phân bón Mục tiêu: - Phân khu, phân loại nhà kho , định vị, định lượng các loại phân bón phù hợp khi bảo quản trong kho. - Kê lót, chấ t xếp các loại phân bón đảm bảo chấ t lượng. A. Nội dung : Các loại phân bón phải đƣợc phân bổ , chấ t xế p mô ̣t cách khoa ho ̣c , tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c tổ chƣ́c , chăm sóc , bảo vệ và kiểm tra , kiể m kê hàng hóa . Đảm bảo sƣ̉ du ̣ng hơ ̣p lý diê ̣n tích và dung tích kho , tạo điều kiện tốt cho việc tổ chƣ́c lao đô ̣ng hơ ̣p lý , đảm bảo an toàn lao đô ̣ng trong kh o. Phân bổ , chấ t xế p các loại phân bón bao gồ m các nô ̣i dung chủ yế u sau đây: 1. Phân khu, phân loại nhà kho Phân khu, phân loại nhà kho là dựa vào tính chất và đặc điểm của các loại phân bón, đặc điểm của kho phân thành các khu vực và loại nhà kho để chứa các loại phân bón phù hợp với tính chất của chúng 1.1. Những căn cứ để phân khu, phân loại nhà kho - Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của từng loại phân bón. Mỗi loại phân bón cần đƣợc phân bố và sắp xếp tại các nơi bảo quản thích hợp với tính chất vật lý, hóa học của chúng Ví dụ: Có loại phân bón chỉ cần che mƣa, che nắng nhƣ phân lân Văn Điển nhƣng có những loại cần phải để trong kho có nhiệt độ và ẩm độ ổn định nhƣ các loại phân vi sinh. Mặt khác, có những loại phân bón có thể gây ảnh hƣởng xấu lẫn
  16. 15 nhau khi xếp gần nhau hoặc xếp lẫn lộn. Vì vậy, khi phân bổ và chất xếp phân bón cần phải dựa vào đặc điểm tính chất của chúng để phân bổ chất xếp cho phù hợp. - Căn cứ vào điều kiện luân chuyển của các loại phân bón, trọng lƣợng, kích thƣớc và hình thức bao bì. Đối với các loại phân bón thông dụng, có yêu cầu luân chuyển lớn nên để ở những khu vực thuận tiện cho việc vận chuyển. - Căn cứ vào điều kiện thực tế của kho nhƣ: kho kiên cố, kho bán kiên cố, sức chứa và thời gian sử dụng của kho… Trên cơ sở đó , tiế n hành phân khu , phân loa ̣i nhà kho , ƣu tiên những loại hàng có giá trị kinh tế cao hoặc những loại hàng có yêu cầu bảo quản đặc biệt . Trong tình hình hàng hóa nhiề u , kho tàng thiế u thố n , cầ n phải bố trí thích hơ ̣p với điề u kiê ̣n hiê ̣n có . 1.2. Phân khu vực kho Là chia toàn bộ diện tích kho ra thành một số khu vực theo chủng loại và số lƣợng phân bón kết hợp với tình hình cụ thể của kiến trúc và thiết bị kho, quy định cụ thể loại phân bón nào thì bảo quản ở khu vực nào. Ví dụ: Đối với kho chứa phân đạm phải có yêu cầu bảo quản cao hơn so với kho chƣ́a phân lân do đă ̣c điể m , tính chất hóa học của phân đạm có thể ăn mòn tƣờng kho. Vì vậy, trong kho chƣ́a phân đa ̣m phải có nhƣ̃ng du ̣ng cụ nhƣ gỗ , tre để ngăn cách giƣ̃a phân đa ̣m với tƣờng kho 1.3. Phân loại nhà kho Trong khu vực kho có nhiều nhà kho, phải quy định mỗi kho chứa loại phân bón thích hợp với đặc điểm tính chất của chúng Ví dụ: Khu vực kho chứa phân đạm, khu chứa phân kaly, khu chƣ́a phân lân , khu chứa phân vi sinh…
  17. 16 1.4. Phân khu trong kho Lấy đơn vị là nhà kho, phân chia ra gian, giá…lấy đƣờng đi làm ranh giới . Trong các gian, giá để các mặt hàng có quy cách giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: Trong kho bảo quản các loại phân bón, ngƣời ta chia ra: + Gian số 1: Để các loa ̣i phân đa ̣m + Gian số 2: Để các loa ̣i phân lân + Gian số 3: Để các loa ̣i phân kali… 2. Định vị, định lƣợng phân bón 2.1. Khái niệm về định vị, định lượng Định vị vật tƣ hàng hóa trong kho là việc xác lập vị trí cố định cho từng các loại hàng hóa trong khu vực, trong từng gian, từng giá, từng ô, từng ngăn… Định lƣợng vật tƣ hàng hóa trong kho là việc quy định số lƣợng, trọng lƣợng vật tƣ hàng hóa chứa đƣợc trong mỗi khu vực kho, từng nhà kho, gian kho, giá, ô, ngăn… 2.2. Những căn cứ để định vị, định lượng phân bón Hình 2.1. Định vị, đinh lƣơ ̣ng phân bón ̣
  18. 17 - Căn cứ vào kết quả phân khu, phân loại nhà kho. - Căn cứ vào số lƣợng phân bón và quy cách cụ thể để xác định vị trí cho từng mặt hàng có thể chứa trong vị trí đó. Phải đảm bảo vị trí nhỏ nhất khi phân chia( ví dụ: ô là vị trí nhỏ nhất ) thì chia những loại phân bón cùng tên, cùng quy cách kích thƣớc. - Căn cứ vào nguyên tắc “ Dễ nhìn , dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra ” 2.3. Những nội dung định vị, định lượng - Phải thống nhất theo một quy tắc nhất định trong cả hệ thống kho, từng khu vực kho và riêng với từng kho, từng gian, giá, ô, đống…Tránh hiện tƣợng trùng lặp hoặc không nhất quán từ trên xuống dƣới. - Phải ghi nhớ các vị trí xác lập để tiện quản lý và theo dõ.i - Khi định vị trí của các loại phân bón phải chú ý chừa những chỗ trống để chứa bổ sung những mặt hàng mới cùng loại sẽ nhận sau. 3. Kê lót phân bón 3.1. Yêu cầu khi kê lót phân bón Nền kho liền với mặt đất nên các loại phân bón để trực tiếp trên nền kho sẽ bị độ ẩm của nền kho truyền lên. Ngoài ra, không khí ở sát nền kho đọng nhiều nƣớc, hơi nƣớc không bốc lên đƣợc cũng làm tăng thêm độ ẩm. Sát mặt đất còn có vi sinh vật, côn trùng hoạt động, gây tác hại đối với hàng hóa. Vì vậy, các loại phân bón cần phải đƣợc kê lót chu đáo, cách ly với mặt đất. Nhƣ vậy, kê lót chính là biện pháp cần thiết để thực hiện hai yêu cầu: - Chống ẩm trực tiếp từ mặt đất. - Chống các vi sinh vật, côn trùng mà hoạt động gắn liền với mặt đất.
  19. 18 Phần lớn các loại phân bón bị biến chất là do có độ ẩm quá lớn, không đƣợc kê lót hoặc kê lót không đúng quy định. Nhìn chung các loại phân bón hút ẩm mạnh, dễ thay đổi phẩm chất đều phải kê lót cao ráo, thoáng, trong đó những loại hàng có khối lƣợng lớn thì việc kê lót càng phải chắc chắn, đề phòng đổ gây tai nạn. Xác định yêu cầu kê lót các loại phân bón phải căn cứ đồng thời vào bốn yếu tố sau mà không đƣợc bỏ qua yếu tố nào: - Tính chất và đặc điểm của các loại phân bón - Tình trạng bao bì - Cấu tạo, vị trí của nền kho. - Tình hình thời tiết nơi bảo quản Ví dụ: Phân Urê nhập ngoại, đóng bao bì bên ngoài là bao dứa, bên trong là ni lon lại đƣợc bảo quản trong kho gạch kiên cố, nền xi măng cao ráo, nếu nhƣ chỉ xét về bao bì và cấu tạo, vị trí nền kho thì không cần kê lót. Nhƣng do đặc điểm của loại phân này rất dễ hút ẩm, phá hủy nền và tƣờng rât nhanh nên trong khi bảo quản vẫn phải kê lót và cách xa tƣờng. 3.2. Các dụng cụ kê lót Các loại phân bón khác nhau, do tính chất lý hóa và yêu cầu bảo quản khác nhau nên phải dùng các phƣơng tiện kê lót khác nhau. Vật liệu thƣờng dùng để kê lót hiện nay là : bục kê, đòn kê bằng gỗ hoặc bê tông, dầm gỗ, dầm sắt…(đối với loại phân bón có khố i lƣợng lớn ) hoặc là giá( đối với những loại hàng lẻ, khối lƣợng nhỏ). Thực tế, tùy theo điều kiện từng nơi, có thể dùng các nguyên liệu sẵn có và rẻ tiền ở địa phƣơng nhƣng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
  20. 19 - Có độ vững chắc, chịu đƣợc trọng tải của hàng hóa. - Cấu tạo đơn giản. - Có thể thay thế lẫn nhau. - Phù hợp với tính chất của các loại phân bón. Hình 2.2. Kê lót phân bón Ví dụ: Các loại phân bón đƣợc đóng trong hai lớp bao phải dùng bục cao từ 20-30 cm. Nếu nền kho cao ráo, có lát gạch, xi măng, xỉ vôi thì có thể không làm bục nhƣng cũng phải kê lót đơn giản, thoáng dƣới và không hại nền kho. Hiện nay ở nƣớc ta , kê lót hàng hóa là vấn đề còn hạn chế . Rất nhiều loại phân bón bị hƣ hỏng , dụng cụ kim loại bị han gỉ do không kê lót hoặc kê lót không đúng quy định. Có thể do cơ sở vật chất kém nhƣng chủ yếu do hiểu biết về kỹ thuật bảo quản còn thấp. Chính vì vậy, hàng hóa bị hƣ hỏng, tổn thất do thiếu sót, chủ quan vẫn còn khá lớn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2