intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Chuẩn bị đất và trồng sắn - MĐ03: Trồng khoai lang, sắn

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

159
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Chuẩn bị đất và trồng sắn - MĐ03: Trồng khoai lang, sắn kết cấu gồm 3 bài. Mỗi bài được hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành trên các lĩnh vực chuẩn bị đất trồng sắn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Chuẩn bị đất và trồng sắn - MĐ03: Trồng khoai lang, sắn

  1. 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ ĐẤT VÀ TRỒNG SẮN MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: TRỒNG KHOAI LANG, SẮN Trình độ: Sơ cấp nghề
  2. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU:
  3. 3 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho nông dân. Trong khuôn khố Dự án Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao cho Ban chủ nhiệm xây dựng chƣơng trình nghề Trồng khoai lang, sắn xây dựng chƣơng trình và biên soạn giáo trình dùng cho đào tạo trình độ sơ cấp nghề đối với nghề trồng khoai lang, sắn. Giáo trình mô đun Chuẩn bị đất trồng sắn là một trong 6 giáo trình đƣợc biên soạn sử dụng cho khoá học. Trên quan điểm đào tạo năng lực thực hành, đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo là ngƣời học sau khi hoàn thành khoá học là học viên có khả năng thực hiện đƣợc các thao tác kỹ thuật cơ bản nhất trong việc chọn, chuẩn bị đất, xây dựng vƣờn và chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác cho việc trồng sắn. Chúng tôi đã lựa chọn các kỹ năng thực hành nhằm đáp ứng mục tiêu trên. Phần kiến thức lý thuyết đƣợc đƣa vào giáo trình với phạm vi và mức độ để ngƣời học có thể lý giải đƣợc các biện pháp kỹ thuật đƣợc thực hiện trong quá trình chuẩn bị đất trồng sắn. Kết cấu mô đun gồm 3 bài. Mỗi bài đƣợc hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành trên các lĩnh vực: chuẩn bị đất trồng sắn. Chúng tôi hy vọng giáo trình sẽ giúp ích đƣợc cho ngƣời học. Tuy nhiên do khả năng hạn chế và thời gian gấp rút trong quá trình thực hiện nên giáo trình không tránh khỏi những sơ xuất, thiếu sót. Rất mong đƣợc sự góp ý của độc giả, của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật và ngƣời sử dụng. Chúng tôi sẽ nghiêm túc tiếp thu và chỉnh sửa để giáo trình ngày càng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu của ngƣời học. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Chủ biên: TS. Nguyễn Bình Nhự
  4. 4 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .............................................................................. 1 MÃ TÀI LIỆU: ................................................................................................. 1 LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................. 2 MỤC LỤC ........................................................................................................ 3 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT .................................. 5 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐẤT VÀ TRỒNG SẮN .............................................. 6 Giới thiệu về mô đun ........................................................................................ 6 Bài 1: Khảo sát đánh giá lựa chọn đất trồng sắn................................................ 7 Mục tiêu ........................................................................................................... 7 A. Nội dung ...................................................................................................... 7 1. Tìm hiểu một số chỉ tiêu đánh giá đặc điểm, tính chất đất ............................. 7 1.1. Các tầng trong đất ...................................................................................... 7 1.1.1. Sự hình thành các tầng trong đất ............................................................. 7 1.1.2. Đặc điểm các tầng trong đất ................................................................... 8 1.2. Độ xốp của đất ......................................................................................... 11 1.2.1. Khái niệm về độ xốp ............................................................................. 11 1.2.2. Đánh giá độ xốp của đất ........................................................................ 12 1.2.3. Các yếu tố chi phối độ xốp của đất ........................................................ 14 1.3. Thành phần của đất trồng ......................................................................... 14 1.3.1. Chất vô cơ trong đất .............................................................................. 14 1.3.2. Chất hữu cơ trong đất ............................................................................ 14 1.4. Tính chua của đất ..................................................................................... 17 1.4.1. Khái niệm về tính chua của đất ............................................................. 17 1.4.2. Tác hại của đất chua .............................................................................. 18 1.5. Độ dốc của đất ......................................................................................... 20 2. Tìm hiểu một số quá trình chi phối độ màu mỡ của đất ............................... 23 2.1. Quá trình biến đổi chất hữu cơ trong đất .................................................. 23 2.2. Quá trình xói mòn .................................................................................... 26 3. Lựa chọn đất trồng sắn ................................................................................ 28 3.1. Các chỉ tiêu sử dụng trong việc đánh giá lựa chọn đất trồng sắn .............. 28 3.2. Khảo sát, lựa chọn đất trồng sắn .............................................................. 32 3.3 Thực hành bài 1: Khảo sát đánh giá đất trồng sắn ..................................... 33 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ...................................................................... 35 Bài 2: Chuẩn bị đất trồng sắn .......................................................................... 36 Mục tiêu ......................................................................................................... 36 A. Nội dung .................................................................................................... 36 1. Yêu cầu về đất cho việc trồng sắn ............................................................... 36 4. Vệ sinh đồng ruộng, xử lý tàn dƣ cây trƣớc khi làm đất .............................. 37 4.1. Vệ sinh đồng ruộng .................................................................................. 37 2.2. Cải tạo đất dốc trồng sắn .......................................................................... 40 3. Làm đất ....................................................................................................... 41 3.1. Chuẩn bị trƣớc khi làm đất ....................................................................... 41 3.2. Kỹ thuật làm đất trồng sắn ....................................................................... 43
  5. 5 3.2.1. Yêu cầu đối với việc làm đất trồng sắn ................................................. 43 3.2.2.1. Làm đất trồng sắn trên đất dốc ........................................................... 44 3.2.2.2. Làm đất trồng sắn trên đất bằng ......................................................... 48 4. Bón lót ........................................................................................................ 50 4.1. Xác định loại phân bón và tính lƣợng phân bón sử dụng cho bón lót ....... 50 4.1.1. Loại phân sử dụng trong bón lót............................................................ 50 4.1.2. Đặc điểm tính chất một số loại phân sử dụng trong bón lót ................... 54 4.1.3. Lƣợng phân bón lót cho sắn .................................................................. 58 4.2. Phƣơng pháp bón lót trƣớc khi trồng sắn ................................................. 59 4.3. Thực hành bài 2: Bón lót trƣớc khi trồng sắn ........................................... 59 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ...................................................................... 61 Bài 3: Trồng sắn ............................................................................................. 62 Mục tiêu ......................................................................................................... 62 A. Nội dung .................................................................................................... 62 1. Đặc điểm của hom sắn ................................................................................ 62 2. Tiêu chuẩn hom sắn sử dụng trồng.............................................................. 63 3. Xử lý hom trƣớc khi trồng .......................................................................... 65 3.1 Mục đích của việc xử lý hom .................................................................... 65 3.2. Chặt, bảo quản và xử lý hom sắn ............................................................. 65 3.3. Thực hành bài 3: Chặt và xử lý hom sắn .................................................. 67 4. Trồng sắn .................................................................................................... 69 4.1. Các phƣơng pháp trồng sắn ...................................................................... 69 4.2. Trồng và chăm sóc nƣơng sắn sau trồng .................................................. 70 4.2.1. Trồng sắn .............................................................................................. 70 4.2.2. Chăm sóc sắn sau trồng ......................................................................... 74 B. Câu hỏi và bài tập....................................................................................... 75 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ........................................................ 76 I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun...................................................................... 76 II. Mục tiêu của mô đun .................................................................................. 76 III. Nội dung chính của mô đun ...................................................................... 77 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, thực hành.................................................... 77 4.1. Nguồn lực cần thiết cho việc giảng dạy môđun ........................................ 77 4.2. Phạm vi áp dung chƣơng trình ................................................................. 78 4.3. Hƣớng dẫn một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy môđun ........... 78 4.4. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý ................................................. 78 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .......................................................... 79 VI. Tài liệu tham khảo ................................................................................... 80 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG KHOAI LANG, SẮN.........................................................................................81 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THUCHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤPNGHỀ TRỒNG KHOAI LANG, SẮN......81
  6. 6 ́ ́ CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ̃ VIÊT TĂT Hom Đoạn thân hay cành dùng để trồng Thổ nhƣỡng Đặc tính điểm tính chất đất trồng Phẫu diện Hố đào từ trên mặt đất xuống để khảo sát đất Líp phần đất đƣợc đắp cao lên để trồng cây BVTV Bảo vệ thực vật NPK – S Phân hỗn hợp đạm, lân ka li, lƣơu huỳnh SA Phân đạm sun phát amôn
  7. 7 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐẤT VÀ TRỒNG SẮN Mã mô đun: MĐ03 Giới thiệu về mô đun Chuẩn bị đất và trồng sắn là mô đun thứ ba trong các mô đun của nghề Trồng khoai lang, sắn. Mô đun này cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc lựa chọn, chuẩn bị đất và trồng sắn.
  8. 8 Bài 1: Khảo sát đánh giá lựa chọn đất trồng sắn Mã bài: MĐ03-01 Mục tiêu - Hiểu đƣợc một số chỉ tiêu phản ánh đặc điểm, tính chất đất. Các quá trình chi phối độ phì nhiêu (độ màu mỡ) của đất. - Xác định đƣợc các chỉ tiêu phù hợp trong việc lựa chọn xác định đất trồng sắn và giải thích đƣợc ý nghĩa của các chỉ tiêu đó. - Thực hiện đƣợc việc khảo sát đánh giá xác định loại đất thích hợp cho việc trồng sắn. A. Nội dung 1. Tìm hiểu một số chỉ tiêu đánh giá đặc điểm, tính chất đất 1.1. Các tầng trong đất 1.1.1. Sự hình thành các tầng trong đất Khi đào một hố vào sâu trong đất ta thấy không phải đất đồng nhất từ trên xuống dƣới. Tuy danh giời các tầng không thật sự rõ rệt nhƣng bằng cách quan sát thực tế ta có thể dễ dàng phân biệt các tầng đất khác nhau bở các đặc trƣng về: màu sắc, kích thƣớc hạt đất, độ xốp và sự phân bố của rễ cây và các động vật đất khác vv… Hình 1: sự phân tầng trong đất Tầng đất đƣợc hình thành do các nguyên nhân: - Sự di chuyển của các vật chất trong đất: Khi mƣa hoặc tƣới nƣớc từ trên bề mặt thấm xuống sâu hơn. Trong quá trình thấm đó các chất trong đất cũng đƣợc di chuyển theo. Tốc độ và khả năng
  9. 9 di chuyển của các chất có sự khác nhau. Các vật chất chất nhỏ hoặc tan trong nƣớc có thể thấm sâu hon, trong khi đó các vật chất có kích thƣớc lớn, khó tan chỉ di chuyển đƣợc một khoảng cách ngắn và có xu hƣớng đọng lại ở phí trên hơn. Vì thế dần đần tạo nên sự tích lũy khác nhau về thành phần các chất trong đất tạo nên tầng đất - Do sự canh tác của con ngƣời: Đất canh tác đƣợc con ngƣời tác động các biện pháp nhƣ cày, bừa, vun, xới, bón phân. Các hoạt động này chỉ xảy ra ở lớp đất phía trên. Do đó thông thƣờng các lớp đất trên tơi xộp hơn, giàu mùn hơn. Đây cũng là nguyên ngân quan rọng trong việc hình thành tầng đất - Do sự tích lũy của xác thực vật, động vật trong đất Các bộ phận của cây nhƣ lá, cành, nụ, hoa, quả khi rụng xuống. Hoặc động vật khi chết đi xác của chúng cũng đƣợc phân bố ở lớp trên cùng của đất tạo thành lớp xác hữu cơ trên mặt đất. Lớp xác hữu cơ này nlaf nguyên liệu cho việc hình thành chất mùn trong đất - Do sự phân bố của rễ cây trong đất: Trong quá trình sống rễ cây ăn sâu vào đất. Khi rễ chế đi chất hữu cơ trong rễ cây tồn tại trọng lớp đất sẽ bị phân hủy. Đây là nguyên nhân giải thích tại sao tầng đất phía trên thƣờng có độ xốp cao hơn và màu tối hơn so với tầng tầng đất ở phía dƣới 1.1.2. Đặc điểm các tầng trong đất Các tầng trong đất có thể đƣợc biểu diễn qua sơ đồ trong hình dƣới đây: Tầng thảm mục Tầng mùn Tầng tích tụ Tầng mẫu chất Tầng đá Hình 2: Các tầng trong đất
  10. 10 - Tầng thảm mục: Đây là tầng trên cùng, nằm ngày trên bề mặt mặt đất. Tầng này bao gồm xác hữu cơ nhƣ lá, cành, hoa, quả rụng, xác động vật, phânđang phân giải. Vai trò của tầng này đã đƣợc nêu trong nội dung 1.1.1. - Tầng mùn: Sở dĩ gọi là tầng mùn vì đây là tầng chứa nhiều mùn nhất trong đất. Tầng mùn thƣờng xốp và có màu tối hơn các tầng khác. Tầng này rất quan trọng đối với quá trình canh tác. Tầng mùn càng sâu đất càng tốt và ngƣợc lại. Tầng mùn có màu đen và tơi xốp Hình 3: Tầng mùn có màu đen, tơi, xốp Tầng mùn là nơi phân bố chủ yếu của rễ cây và cùng nơi nơi trực tiếp chịu tác động của con ngƣời bằng các biện pháp nhƣ làm đất, xới xáo, bón phân, tƣới nƣớc. Vì vậy còn có thể gọi là tầng canh tác. Các hạt đất tơi xốp Rễ cây Hình 4: Sự phân bố của rễ cây trong tầng mùn
  11. 11 - Tầng tích tụ: Là tầng ngay dƣới tầng mùn. Đăc diểm là: đất bí chặt hơn. Trong thực tế tầng tích tụ chủ yếu là đất sét, bí chặt. Đặc điểm này cản trở sự ăn sâu của rễ cây. Tuy nhiên tầng mùn cũng có tác dụng là ngăn cản sự thấm nƣớc theo chiều sâu và sự rửa trôi các chất dinh dƣỡng từ tầng canh tác xuống dƣới. Đối với cây sắn tầng này rất bất lợi. Nếu tầng này phân bố quá gần mặt đất thì việc làm đất, trồng rất khó khăn, mặt khác cũng không thuận lợi cho việc hình thành và phát triển của củ. Tầng tích tụ bí chặt chủ yếu là đất sét Hình 5: Tầng tích tụ (chụp trong phẫu diện đất bạc màu) - Tầng mẫu chất: Tầng này tập trung vật chất đang đƣợc biến đổi đẻ từ đá thành đất (trong khoa học thổ nhƣỡng các vật chất này đƣợc gọi là mẫu chất) Đặc trƣng của tầng mẫu chất là bao gồm các hạt đá vụ, sỏi, cuội lẫn với đất. Càng xuống sâu mật độ cuội, sỏi càng tăng lên. Nếu tầng mầu chất ở quá nông thì quá trình canh tác rất khó khăn. Trong thực tế nhiều diện tích trồng sắn ở vùng đồi núi tầng này phân bố rất nông, có khi chỉ cách mặt đất vài chục cm, vì thế việc làm đất, trồng, chăm sóc không thuận lợi, cây sinh trƣởng yếu, năng suất sắn rất thấp.
  12. 12 Trong tầng mẫu chất chứa nhiều hạt sỏi và đá vụn Hình 6: Tầng mẫu chất trong đất đồi vùng trung du Tiếp sau tầng tích tụ là tầng đá (trong khoa học thổ những gọi là đá mẹ). Do phân bố ở sâu và ít có quan hệ trực tiếp tới quá trình canh tác nhất là việc trồng sắn nên không đƣợc đề cập sâu trong tài liệu này. 1.2. Độ xốp của đất 1.2.1. Khái niệm về độ xốp Ta thƣờng nói đất tơ xốp là đất tốt cho cây trồng. Vậy thế nào là đất tơi xốp? Đất tơi xốp là đất không bí chặt, trong đất có nhiều khe hở. Để đánh giá mức độ tơi xốp này ngƣời ta sử dụng khái niệm độ xốp Độ xốp là chỉ tiêu đánh giá mức độ thoáng khí của đất. Đó là tỷ lệ % của tổng thể tích các khe hở trong đất so với thể tích chung của đất. Đất càng nhiều khe hở thì độ xốp càng cao và càng thuận lợi cho việc trồng trọt cũng nhƣ quá trình sinh trƣởng phát triển của cây trồng nói chung, cây sắn nói riêng. Sở dĩ nhƣ vậy là vì: - Các khe hở của đất là nơi chứa không khí (khi đất khô), hoặc nƣớc (khi đất ƣớt). Đất càng nhiều khe hở thì lƣợng nƣớc, không khí chứa trong đất cành nhiều và do đó càng cung cấp đƣợc nhiều nƣ[cs và dƣỡng khí cho cây - Mặt khác quá trình trao đổi không khí với bên ngoài càng thuận lợi, rong đất ít tích lũy các khí độc có hại cho bộ rễ - Đất nhiều khe hở (đất tơi xốp) thì bộ rễ cây càng phát triển thuận lợi. Và khả năng hút nƣớc, dinh dƣỡng càng mạnh. - Đất tơi xốp thì nhiệt độ đất càng ít bị biến đổi theo nhiệt độ môi trƣờng do đó càng thuận lợi cho bộ rế phát triển, nhất là trong những khoảng thời gian nhiệt độ môi trƣờng không khí quá cao (mùa hè) hoặc quá thấp (mùa đông)
  13. 13 - Đất tơi xốp cũng thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật sống trong đất và do đó thúc đẩy qúa trình chuyển hóa dinh dƣỡng cung caaops cho cây trồng. 1.2.2. Đánh giá độ xốp của đất Các loại đất nhƣ đất cát pha, đất nhiều mùn, đất đƣợc thƣờng xuyên xới xáo có độ xốp cao. Ngƣợc lại các loại đất nhƣ: đất đồi núi, đất thịt nặng, đất sét vung đồng bằng, đất thƣờng xuyên bị trâu bò, con ngƣời, máy movs đi lại thƣờng có độ xốp thấp. Hình 7: Đất giàu mùn có độ xốp cao Hình 8: Đất nhiều tàn tích hữu cơ cũng có độ xốp lớn
  14. 14 Hình 9: Đất sét là loại đất có độ xốp rất thấp Hình 10: Đất thịt năng cũng là đất ít tơi xốp Căn cứ vào độ xốp của đất ngƣời ta phân chia đất thành các loại sau: - Đất rất xốp: Có độ xốp > 60%. - Đất xốp: Có độ xốp 50- 60%. - Đất xốp trung bình: Có độ xốp 40- 50%. - Đất kém xốp: Có độ xốp 30-40%. - Đất chặt: Có độ xốp < 30%.
  15. 15 1.2.3. Các yếu tố chi phối độ xốp của đất Độ xốp của đất không phải là yếu tố cố định mà có sự thay đổi. Sự thay đổi đó phụ thuộc vào các yếu tố: - Kết cấu đất: đất có kết cấu tốt thì độ xốp cao. Khi đất mất kết cấu độ xốp sẽ giảm. Ví dụ lớp đất tầng canh tác sau khi đƣợc làm đất có độ xốp cao vì các hạt đất đƣợc kiên kết với nhau tạo thành hạt kết (xem Bài 1 – Mô đun 2), nhƣng sau một thời gian các hạt kết cấu bị phá vỡ đất dẫn trở nên bị chặt hơn - Hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất: đất càng nhiều chát hữu cơ độ xốp càng lớn. Vì thế tăng cƣờng bón phân hữu cơ hoặc sử dụng phụ phẩm cây trồng bón cho đất thì đất càng trở nên tơi xốp. - Thành phần cơ giới đất: đất càng nhiều hạt thô nhƣ đất cát độ xốp càng lớn. Ngƣợc lại đất càng nhiều hạt mịn nhƣ đất sét, đất thịt nặng độ xốp càng nhỏ. - Tác động của con ngƣời: các biện pháp nhƣ làm đất, xới xáo làm cho đất càng tơi xốp - Tác động của tự nhiên: mƣa nhiều, mƣa lớn làm cho đất bị dí dẽ, độ xốp giảm. 1.3. Thành phần của đất trồng Thành phần của đất bao gồm hai nhóm: Vật chất vô cơ Vật chất hữu cơ 1.3.1. Chất vô cơ trong đất Chất vô chiếm thành phần chủ yếu trong đất. Tùy loại đất khác nhau tỷ lệ này có sự khác biệt nhƣơng thông thƣờng chất vô cơ chiếm từ gần 90 đến trên 99% tổng khối lƣợng các chất trong đất. Hay nói cách khác đây là thành phần chiếm tuyệt đại đa số trong đất. Chất vô cơ bao gồm các hạt sét, bụi, sỏi sạn là những vật chất có thể quan sát đƣợc và các vật chất khác ở dạng phân tử hay ion tan trong phần nƣớc của đất. Vai trò của chất vô cơ là cung cấp dinh dƣỡng khoáng cho cây trồng nói chung và cây sắn nói riêng. Tuy nhiên cây chỉ hút đƣợc các chất vô cơ dƣới dạng hòa tan trong nƣớc. Xét về thành phần hóa học: chất vô cơ bao gồm rất nhiều nguyên tố. Các nguyên tố chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: silic, ô xy, nhôm, sắt vv... 1.3.2. Chất hữu cơ trong đất Khác với chất vô cơ, chất hữu cơ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong đất. Thông thƣờng ở mức một vài phần trăm đến trên 10%. Thậm chí có loại đất
  16. 16 nghèo hữu cơ hàm lƣợng này chỉ ở mức dƣới 1%, ví dụ nhƣ đất cát rời, đất bạc màu, đất bị xói mòn mạnh. Đất có đƣợc chất hữu cơ là do các tàn tích sinh vật, mà chủ yếu là thực vật cung cấp vào đất. Đối với đất trồng trọt, ngoài nguồn chất hữu cơ tự nhiên còn có nguồn gốc do con ngƣời bón vào đất dƣới dạng các loại phân hữu cơ Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣng chất hữu cơ có vai trò rất quan trọng đối với tính chất đất và với quá trình canh tác, đồng thời cũng là nhân tố ảnh hƣởng mang tính chất quyết định sđến quá trình sinh trƣởng phát triển của cây trồng nói chung, cây sắn nói riêng * Vai trò của chất hữu cơ thể hiện ở chỗ: - Đất càng nhiều chất hữu cơ càng tơi xốp, kết cấu tốt do đó thuận lợi cho việc làm đất, xới xáo, bón phân, tƣới nƣớc. - Đất nhiều chất hữu cơ có khả năng giữ dinh dƣỡng tốt nên chất dinh dƣỡng trong đất ít bị rửa trôi dƣới tác động của mƣa, và hoạt động tƣới nƣớc. Mặt khác khi bón phân có thể tập trung lƣợng phân bón trong một vài lần (không cần chia nhiều lần bón) từ đó tiết kiệm công chăm sóc. - Bản thân chất hữu cơ khi bị phân giải tạo thành chất dinh dƣỡng cho cây. Vì thế đất giàu chất hữu cơ có thể giảm lƣợng phân bón, giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả kinh tế. * Về sự phân bố Cùng một loại đất, tại cùng một địa điểm, hàm lƣợng chất hữu cơ có sự thay đổi theo chiều hƣớng giảm dần từ tầng mặt xuống các tầng đất sâu hon. Càng xuống các tầng sâu chất hữu cơ càng ít dần, tới tầng đá mẹ gần nhƣ không còn chất hữu cơ. Tầng mùn (tầng canh tác) Hình 11: Chất hữu cơ phân bố chủ yếu trong các tầng trên cùng của đất
  17. 17 Tầng đất mặt giàu chất hữu cơ nhất Chất hữu cơ ít dần khi xuống các tầng sâu hơn Hình 12: Càng ở sâu hàm lượng chất hữu cơ càng giảm Xét về thành phần có thể phân chia chất hữu cơ trong đất thành hai dạng: Tàn tích hữu cơ; Chất mùn * Tàn tích hữu cơ: Tàn tích hữu cơ là những bộ phận của thực vật rơi rụng xuống đất hoặc phân, xác động vật. Các chất này đang trong quá trình phân giải và là nguồn nguyên liệu cho việc hình thành chất mùn Hình 13: Lớp tàn tích hữu cơ trên bề mặt mặt đất
  18. 18 * Chất mùn Chất mùn trong đất: mùn là loại chất hữu cơ đặc biệt, đƣợc tạo thành do quá trình tổng hợp mùn của vi sinh vật đất. Số lƣợng và thành phần chất mùn trong đất là một chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá độ phì nhiêu của đất. Chất mùn đƣợc hình thành từ nguyên liệu là xác hữu cơ. Xác hữu cơ thông quan quá trình phân giải tạo thành những chất đơn giản hơn. Sau đó đƣợc các vi sinh vật tổng hợp mùn tổng hợp thành mùn theo sơ đồ dƣới đây: Vi sinh vật phân giải Xác hữu cơ (có thành Chất hữu cơ (có thành phần phức tạp) phần đơn giản hơn) Vi sinh vật phân giải Vi sinh vật tổng hợp mùn Chất mùn Chất hữu cơ (có thành phần đơn giản hơn nữa) Sơ đồ 14: Càng ở sâu hàm lượng chất hữu cơ càng giảm Hình 1 : 1.4. Tính chua của đất 1.4.1. Khái niệm về tính chua của đất Một trong các đặc tính quan trọng của đất có liên quan đến quá trình sinh trƣởng phát triển của cây trồng và đối với cây sắn nói riêng là phản ứng của đất. Để phản ánh tính chua của đất ngƣời ta sử dụng khái niệm độ chua. Đất chua là đất đất chứa nhiều Ion H+. Khi sử dụng các thiết bị đo pH nếu cho kết quả < 6,5 thì đất đó đƣợc gọi đất chua. Đất chua chiếm tỷ trọng diện tích rất lớn ở nƣớc ta, phân bố ở hầu khắp các vùng. Nếu chỉ xét riêng đối với đất trồng sắn thì phần lớn các vùng đất hiện nay đều có phản ứng chua, đất bạc màu tuy với mức độ khác nhau nhƣng phần lớn đều có phản ứng chua.
  19. 19 Hình 15: Cây thanh hao - chỉ thị nhận biết đất chua B¶ng 1: Kho¶ng pH thÝch hîp ®èi víi mét sè lo¹i c©y trång Lo¹i c©y Kho¶ng pH Lo¹i c©y Kho¶ng pH trång thÝch hîp trång thÝch hîp Lóa 5,0-6,5 Cµ phª 5,0-6,0 Ng« 5,5-7,5 MÝa 6,5-7,5 Khoai 5,5 - 6,5 Thuèc l¸ 6,0-7,0 lang S¾n 5,0-6,5 §Ëu t-¬ng 6,0-7,0 ChÌ 4,5-5,5 Døa 4,5-6,5 1.4.2. Tác hại của đất chua - Ảnh hƣởng xấu đến quá trình sinh trƣởng phát triển của cây sắn (bộ rễ kém phát triển, khả năng hút dinh dƣỡng kém, lá nhanh tàn vv...).
  20. 20 Hình 16: Mức độ phát triển của bộ rề ở đất có pH khác nhau - Ảnh hƣởng xấu tới vi sinh vật trong đất. Tạo điều kiện cho một số loại vi sinh vật gây bệnh cho cây phát triển mạnh. - Làm xuất hiện một số chất độc hại cho cây sắn. - Làm cho lân trong đất bị giữ chặt cây trồng không sử dụng đƣợc, khi bón lân kém hiệu quả. Để nhận biết đất chua cần sử dụng các thiết bị đo hoặc lấy mẫu đất phân tích. Trong thực tế có thể dựa vào một số dấu hiệu để nhận biết đất chua. Chẳng hạn đất ven đồi nơi có nƣớc gỉ ra thành vũng có váng màu vàng bẩn, hoặc đất có cây thanh hao mọc là đất có độ chua cao. a. Thiết bị đo độ chua b. Máy đo chua, ẩm c. Bộ KIT phân tích đất Hình 17: Một số thiết bị đo nhanh pH đất ngoài thực địa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2