intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 2

Chia sẻ: Sơn Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:154

908
lượt xem
137
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt", phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức cơ sở từ vựng học và từ vựng tiếng Việt, cơ sở ngữ pháp học và ngữ pháp tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 2

  1. Chương XIII CỤM TỪ CỐ ĐỊNH I KHÁI NIỆM 1 Đơn vị dùng làm chất liệu cơ sở đê’ tạo ra câu - đơn vị giao tiếp không phải chỉ có từ. Ngoài từ ra, còn có một loại đơn vị gọi là cụm từ cố định. Có th ể nêu một khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển hinh như sau Cụm từ có định là đơn vị do một số từ hợp lại ; tồn tại với tư cách m ột đơn vị có sẵn như từ, có thành tô' cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ. C hính vì th ế cụm từ cố định được gọi là đơn vị tương đương với từ. Chúng tương đương với nhau vé tu cách cùa những đơn vị được làm sản trong ngôn ngữ ; và tương đương với nhau vẽ chức năng định danh, chức năng tham gia tạo câu. Chảng hạn, các cụm từ . Karuist e M ope ; Ha 6e3pbi6e lí p a x p u ơ a .. trong tiếng Nga ; to hold the balance even between two parties ; to speak by the book... cùa tiếng Anh ; ruộng cả ao Hèn ; qua cău rút ván ; tóc ré tre ; con gái rượu... của tiếng Việt... đéu là những cụm từ có định. Chúng đuợc tái hiện và tái lập cũng như các từ vậy. 2. Cụm từ có định cẩn được phân biệt với những đơn vị lân cận, dễ lầm lẫn với chúng, là từ ghép và cụm từ tự do Trước hết, nếu so sánh m ột từ ghép điển hỉnh với m ột cụm từ cố định điển hỉnh ta thẩy chúng đễu giống nhau ở chỗ : + Cùng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định + Cùng có tính thành ngữ. + Cùng là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ. 15L! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  2. ví du sin k viên, học tập, dó rục, ngon lành, hoa h ò n g ., ủn ốc nói mò, m ật trái xoan, vênh váo nhu bố vạ phải đấm ... Ò đây, cân nói thêm vể cái gọi là tín h thành ngií Thực ra, khái niệm nàv chưa phài là đả tuyệt đối rõ ràn g Nói chung, thường gập nhất là cách hiểu như sau Giả sử có m ột kết cãu X gồm các yếu tố b, c ... hợp thàn h X = a + b + c. Nếu ý nghỉa cùa X mà không th ể giài thích được bàng ý nghía của tù n g yếu tó 1 , b, >- thi người ta bảo kết cấu X (hoặc tổ hợp X) có tính th ành ngữ. Vậy chứng tỏ ràn g tín h th àn h ngữ có các mức độ cao, thẫp khác nhau trong các tổ hợp, kết cấu khác nhau ; bởi vỉ cách tổ chức nội dung và hình thức của chúng theo nhữ ng con đường, những phương sách rã t khác nhau. Đối chiếu với các ví dụ nêu trên, ta aè thấy điều đó. Từ ghép với cụm từ cố định phân biệt, khác n hau ở chỗ ' + Vễ thành tố cấu tạo . th àn h tố cấu tạo cùa từ ghép là hỉnh vị ; còn thành tổ cấu tạo của cụm từ cố định là từ. So sán h : news + paper - newspaper ễnh + ương - Ễnh ương speak + by + the + book - speak by the book bán + bò + tậu + ễnh + ưong bán bò tậu ễnh uang ! Vé ý nghỉa . Nghía của cụm tù cố định được xâv dựng và tổ chức theo lõi tổ chức nghĩa của cụm từ ; và nói chung là mang tính hỉnh tượng Chính vì vậy, nếu chi cãn cứ vào bể m ặt, vào nghĩa của từ ng th àn h tô cáu tạo thì nói chung là không th ế hiểu được Dghĩa đich thực của toàn cụm từ. Ví dụ : anh h ừ n g rơm, dòng không m ông quạnh, tiếng bác tiếng chì,,, Trong khi đó, đối với từ ghép, th ỉ nghía định danh (trự c tiếp hoặc giãn tiếp) theo kiểu tổ chức nghĩa cùa từ lại !à cái cốt lôi và nổi lên hàng đáu Ví dụ . m ắt cá (chân), dău ruồi, chăn vịt, den nhánh, xanh lè tre pheo, thuycn truóng 154 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  3. 3. Đổi với cụtn từ tự đo, cụm từ cố định cũng có những nét giống nhau và khác nhau. Chúng giống nhau bởi lẽ đudng nhiên thứ n h ất cà hai đều là cụm từ, được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ. N ét gióng nhau thứ hai là giống nhau vé hình thức ngữ pháp. Điêu nãy dẫn đến hệ quả là quan hệ ngữ nghĩa giũa các thành tố cấu tạo cũng giống nhau VI dụ nhà ngói cây m ít ; nhà tranh vách dắt... (cụm từ cỗ định) cháo gà cháo vịt ; p h ò bò m iến lươn... (cụm từ tự do) Tuy vậy, quan sát kĩ thì thấy chúng khác nhau ở những m ật rấ t quan trọng. - Cụm từ cố định hiện diện với tư cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, ổn định và tồn tại dưới dạng iãm sẵn. Trong khi đó cụm từ tự do được tạo ra trong lời nói, trong diễn từ (discourse). Nó hợp thành đấy, rồi ta n đấy, vi nó không tổn tại dưới dạng một đơn vị làm sân. Cụm từ tự do chi là sự lấp đầy từ vào m ột mô hình ngử pháp cho trước m à thôi, ■- Vì tôn tại dưới dạng làm sân nên th àn h tố cấu tạo cụm từ cổ định có số lượng ổn định, khòng thay đổi. Ngược lại, số thành tố cãu tạo cụm từ tự đo có th ể thay đổi tùy ý. v í dụ m ẹ tròn con vuông, m ồm năm m iệng mười... số thành tố cấu tạo luôn luôn ổn định ; th ế như ng một cụm từ tự do những người cười chảng hạn, có thê’ thêm bớt các th àn h tô' một cách tùy ý để cho ta những cụm từ có kích thước khác nhau. _ những người này - những người chưa nói dã cười này _ những người vừa mới dến m à chưa nói dă cười này. . - Vễ ý nghỉa, cụm từ cố định có ý nghĩa như một chinh th ế tương ứng với m ột chinh thê’ cấu trúc vật chất cùa nó Có nghĩa là nó có tính th àn h ngữ rấ t cao ; còn cụm từ tự do thì không như vậy. Ví dụ chỉnh th ể ý nghía của cụm từ cố định rán sành ra m ã; méo m iêng đòi ăn xôi vỗ; say như diếu đố... có tính thành ngữ cao đến mức tối đa 5 còn những cụm từ tự do như rán mõ; m iệng cười; say thuốc lào .. thì tín h th àn h ngữ cùa chúng chi là zero. 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  4. II PHẢN LOẠI CỤM TỪ c ố DỊNH Mặc dù có nhiêu điềm giống nhau vé nguyên tác. nhưng cách xây dựng, tạo lặp cụm từ cố định trong các ngôn ngử khác nhau; không hoàn toàn như nhau. Vị thế, cụm từ cõ định tro n g các ngôn ngữ khác nhau có thê’ được phân loại khác nhau. Chẳng hạn N M.Shanskij trong cuốn sách 3btxa (M.1985) đã phân loại các cụm từ cố định trong tiếng Nga hiện đại như sau : Phàn loại theo mức độ tín h chất vé ngữ nghỉa : tách ra 5 loại - Phán loại theo đặc điểm các từ tro n g th àn h phấn của cụm từ có định : tách thành 4 loại. - Phân loại theo mô hỉnh cấu trúc : tách ra 16 loại. - Phân loại theo nguổn gốc : tách ra 6 loại. Việc nghiên cứu cụm từ có định của tiếng Việt tuy chưa th ật sâu sắc và toàn diện nhưng đã có không ít kết quả công bó trong một số giáo trinh giảng dạy trong nhà trườ ng đại học và tạ p chí chuyén ngành Nếu tạm thời chẩp nhận tên gọi m à chưa xác định ngay nội dung khái niệm cùa chúng, th ì có th ể tóm tá t m ột tro n g những bức tran h phân loại cụm từ cố định tiếng Việt như sau : CỤM TỪ CỐ DỊNH NGƯ CO DỊNH THẢNH NGỮ m ẹ tròn con. tuông... QUẤN NGỬ NGỬ CỐ DỊNH DỊNH DANH Ví dụ : cùa dáng tội... Vị dụ m ặ t trái xoan... Dưới đày là một sõ miêu tả cụ thê’ I )0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  5. 1. T h à n h n g ữ l a Dinh nghía . T hành ngữ là cụm từ cố định, hoàn chinh vé cấu trúc và ỹ nghỉa Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc / và gơi cảm Ví dụ : ba cọc ba dòng ; chó cân áo rách ; nhà ngói cây m ít ; bán bò tậu ènh ương ; méo Miệng đòi án xôi vò ; ông m ất cùa kia bà chìa cùa nọ ; đủng d in h như chinh trôi sông... Các cụm từ cố định - thành ngữ như th ế đéu thòa mãn định nghĩa nêu trên. Chúng là những thành ngữ điến hình l.b. Phán loại. Có nhiếu cách phân loại thành ngữ. Trước hết có th ể dựa vào cơ chế cấu tạo (cà nội dung lẫn hình thức) đê’ chia th àn h ngữ tiếng Việt ra hai loại. l.b .l. Thanh ngữ so sánh. Loại này bao gồm những thành ngữ có cáu trúc là một cáu trúc so sánh, v í dụ : lạnh n h u tiẽn ì rách n h u tổ đ ỉa ; cưới không bằng lại mặt... Mô hình tổng q u át của th àn h ngữ so sánh giông như cấu trúc so sánh thông thường khác Ậ ẵ. SS B ơ đây A là vế được so sánh. B là vẽ đưa ra đế so sánh, còn s là từ so sánh như, bằng, tựa, hệt... Tuy vậy, sự hiện diện cùa thành ngữ so sánh trong tiếng Việt khá đa dạng, không phài lúc nào ba thành phấn trong cấu trúc thành ngữ củng phải đáy đủ, Chúng có th ể có các kiểu : A.SS.B. Đây là dạng đầy đù của thành ngữ so sánh. Ví dụ : đất như tòm tuoi ; nhẹ n h u lông hòng ; lạnh như tien ; dai n h u d i a đói ; rách như tố d ỉa ; đủng đ in h như chỉnh trôi sông ; lừ dừ nhu ông tü väo den... (A).SS.B. Ở kiểu này, thành phần A của thành ngữ không nhất th iết phài có m ặt. Nó có th ể xuãt hiện hoặc khõng ; nhưng người ta vẫn lĩnh hội đủ ý nghĩa của thành ngữ ở dạng toàn vẹn Vi dụ (rẻ) như bèo ; (chác) như d in h dóng cõt ; (vui) nh u mà cò trong bụng ; Itoi nh u bỗ tuột cạp I (khinh) nhu rác ; (khinh) như m é ; (chậm) như rùa. 157 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  6. SS.B. Trường hợp này, thành phẩn A không phải lã của thành ngữ Khi đi vào hoat động trong câu nói, th àn h ngữ kiểu này sẽ đươc nối thêm với A một cách tùy nghi nhưng nhất th iẽt phải có A là của câu nói vả nàm ngoài th àn h ngữ. v í dụ Ả n à vói nhau X ù sự với nhau n h u mẹ chòng với nùng dău. Giữ ý giữ tứ vói nhau... Có thê kê’ ra một sổ th àn h ngữ kiểu này như : như tằ m ăn rỗi ; như vịt nghe sám ; n h ư con chó ba tiên ; nhu gà mác tóc ; như đ ỉa p h ả i vôi ; như ngậm hột thị... Đối với thành ngữ so sánh tiếng Việt, có th ề nêu một vài nhận xét về cãu trú c cùa chúng như sau. + Vê' A (vế được so sánh) không phải bao giờ cũng buộc phải hiện diện trên cấu trúc hỉnh thức ; nhưng nội dung cùa nó thì vẫn luôn luôn là cái được "nhận ra" A thường là nhữ ng từ ngữ biểu thị thuộc tính, đặc trư n g hoặc trạ n g th ái hành động... nào đó Rất ít khi chúng ta gập những khả n ăn g khác. + Từ so sánh trong thành ngữ so sánh tiếng Việt phổ biến là từ nhu I còn những từ so sánh khác, chảng hạn tựa, tựa như, như th ề, b à n g , tà y ... (g u a n g tà y liế p ; tôi tà y đình, cưới k h ô n g b ă n g lạ i m ặ t...) chi x uất hiện hết sức ít ỏi + Vế B (vế để so sánh) luôn luôn hiện diện ; m ột m ậ t đ ể thuyết m inh cho A, làm rõ A ; m ật khác, nhiêu khi nó lại chỉ bộc lộ ý nghía của m inh tro n g khi kết họp với A, thông qua A. v í dụ ý nghĩa "lạnh” cùa tiễn chi bộc lộ tro ng lạnh như tiền m à thôi Các thành ngữ . nạ nhu chua Chồm ; rách n h u tố d ía I say như diếu dồ ; say khướt cò bợ... cũng tương tự như vậy Mặt khác, các sự v ật, hiện tượng, trạ n g thái, được nêu ở B phàn ánh khá rõ nét những dâu ấn vé đời sống vàn hóa vật chất và tinh th ấ n của dân tộc Việt. Đối chiếu với thành ngừ so sán h cùa các ngôn ngữ khác, ta dễ thấy sác thái dân tộc của mỗi ngôn ngữ được th ề hiện m ột phần ở đó. 158 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  7. + Vế B có cấu trú c riêng không th u ần n hất - B có th ể là một từ. Ví dụ ỉ lạnh nhu tiền ; rách n hu tồ d i a nợ n h u chúa Chồm ; đ ắ n g nhu bò hòn ; rè như bèo ; khinh n h u mẻ. - B có th ể là một cụm từ v í dụ : như bóng với hĩnh ; như mẹ chòng với nàng dău ; ngọt n h u m ía lùi ; giữ nhu giữ mả tổ. - B có thê’ là một kết cấu chủ - vị (một mệnh đé). Ví dụ : như d ia phải vôi ; như chó nhai giẻ rách , lù đừ như õng từ vào đèn ; n h u thầy bói xem voi ; như xẩm 'sờ va. Ngoài những điểu nói trên , khi đối chiếu các thành ngữ so sánh với các cáu trúc so sán h thông thường của tiẽng Việt, ta thấy . + Các cấu trú c so sánh thông thường có th ể có so sánh bậc n gang hoặc so sánh bậc hơn. v í dụ : Anh yêu em như yêu đất nước.(so sánh bậc ngang). Dung biết m ình đẹp hơn Mai, (so sánh bậc hơn) + Từ so sánh và các phương tiện so sánh khác (chỗ ngừng, các cặp từ phiếm định hô ứng .) được sử dụng tro n g các cấu trú c so sánh thông thường, rấ t đa dạng : như, bàng, tựa, hệt, gióng, chằng khác gi, y nhu là, han, hơn là... + Một vế A trong cấu trú c so sánh thông thường có thê’ kết hợp với một hoặc hai ; thậm chí một chuỗi nhiễu hơn các vẽ B qua sự nối kết với từ so sánh. Ví dụ : - K ết hợp với m ột B • Cổ tay em tr á n g n h ư n g à , Con m á t em liế c n h ư là d a o c a u , - Kết hợp với một chuỗi B : N hững chị cào cào (...) khuôn m ặt trái xoan như e thẹn, như làm dáng, như ngượng ngùng. + Cấu trúc so sán h thông thường rẩ t đa dạng, trong khi đó th àn h ngữ so sánh ít biến dạng hơn và nếu có thì cũng biến dạng m ột cách giản dị như đà nêu trên. Lí do chính là ở chỗ th àn h ngữ so sánh là cụm từ cô' định ; chúng phải chật chẽ và bền vững vé cấu trú c và ý nghỉa l.b.2. Thành ngữ m iéu tả án dụ Là thành ngữ được xây dựng trê n cd sở miêu tả m ột sự kiện, một hiện tượng bàng cụm từ, như ng biểu hiện ý nghĩa một cách án dụ. 159 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  8. Xét vễ bản chãt, ẩn dụ cũng là so sánh ; nhưng đây là so sánh ngấm ; từ so sánh không hé hiện diện. Cẩu trú c bê m ặt của thành ngữ loại này không phản án h cái nghĩa đích thực cùa chúng. Cẩu trúc đó, có châng chi là cơ sà để nhận ra một nghỉa "sơ khài", "cấp một" nào đó ; rổi trên nển tả n g của "nghĩa cáp một" này người ta mới rú t ra, n hận ra và hiểu lấy ý nghĩa đích thực của th àn h ngữ. v í dụ xét th àn h ngữ • ngã vào võng đào. Cấu trú c bé m ặt của th àn h ngữ này cho thấy • - (Có người nào đó) bị ngã tức là gặp nạn, không may. - Ngã, nhưng rơi vào võng đào (một loại võng được coi là sang trọng, tốt vã quý) - tức là vản được đd bằng cái võng, êm, quý, sang, không mấy ai và không máy lúc được ngổi, nàm vào đó. Từ cách hiểu cái nghĩa cơ sở qua cấu trú c bề m ặ t này, ngưòi ta rú t ra và nhận láy nghla thực của th àn h ngữ như sau : Gặp tình huống tưởng như không may nhưng thực ra lại là rãt may (và thích gặp tìn h huống đó hơn là không gặp bởi vỉ cổ lợi hơn là không gặp). Căn cứ vào nội dung của th àn h ngữ miêu tả ấn dụ kết hợp cùng với cấu trú c của chúng, có th ể phân loại nhỏ hơn như sau : N hữ ng thành ngữ m iêu tả ẩn dụ nêu m ột sự kiện. T rong các thành ngữ này chi có m ột sự kiện, m ột hiện tượng nào đd được nêu. Chính vì vậy cũng chi m ột hình ảnh được xây dựng và phàn ánh. Ví dụ : ngã vào uõng đào ; nuôi ong tay áo ; nước đ ố đàu vịt ; chó có váy linh ; hàng th ịt n g u ýt hàng cá ; vải thưa che m ất thánh ; m úa rìu qua m á t thợ;... N hữ ng thành ngữ m iêu tả án dụ nêu hai sụ kiện tương đòng. ở đây, trong mỗi thành ngữ sẽ có hai sự kiện, hai hiện tượng được nêu, được phàn ánh. Chúng tương đổng hoặc tương hợp vãi nhau (hiểu một cách tưong đói). Ví dụ : ba đàu sáu tay ; nói có sách m ách có chứng ; ăn trên ngòi trốc ; mẹ tròn con vuông ; h ò n đ á t ném. đ i hòn chì ném lại... N hữ ng thành ngữ m iêu tà ăn dụ néu hai su kiện tương phản Ngược lại với loại trên , mỗi th àn h ngữ loại này cũng nêu ra hai 160 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  9. sự kiện, hai hiện tượng nhưng tương phàn nhau hoặc chí ít cũng không tương hợp nhau. Vi dụ . các th àn h ngữ . m õt vón bốn lời ì méo m iệng dòi ăn xôi vò ; m iệng thon thớt dạ ớt ngăm ; bán bò tậu ềnh ưang ; xẩu m áu đòi ăn của độc... Bên cạnh việc phân loại thành ngữ tiếng Việt theo cơ chế cấu tạo và cấu trúc, còn có thê’ phân loại chúng theo số tiếng. Một nét nổi b ật đáng chú ý ở đáy là các t.hành ngữ có số tiếng chán (bón tiếng, sáu tiếng, tám tiếng) chiếm ưu th ế áp đảo vé sỗ lượng (xấp xỉ 85%). Điều này có cơ sỏ cùa nó. Người Việt rấ t ưa lối nói cân đối nhịp nhàng và hài hòa về âm điệu. Ngay ở bậc từ ta cũng thấy rà n g hiện nay các từ song tiết (hai tiếng) chiếm ti lệ hơn hản các loại khác. Đến lượt m ình, tỉ lệ 85% thành ngữ đó gây nên một áp lực về số lượng, khiến cho những cụm từ như : trăng tủi hoa sầu Ị tan cứa nát nhà ; tháng đợi năm chờ ; ăn. gió nằm m ua ; lót dó luòn dầy ; gìn vàng giữ ngọc... nhanh chóng m ang dáng dấp của các th àn h ngữ và rấ t hay được sử dụng. 2. Q u á n n g ứ Quán ngữ là nhữ ng cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ (discourse) thuộc các phong cách khác nhau. Chức năng của chúng là để đưa đấy, rào đón, đ ể nhấn m ạnh hoặc để liên kết trong diễn từ. Ví dụ í của đáng tội ; (nói) bỏ ngoài tai ; nói tóm lại I kết cục là ; nói cách khác... T hật ra, tính th à n h ngữ và tính ổn định cấu trú c của quán ngữ không được như th àn h ngữ. Dạng vẻ của cụm từ tự do còn in đậm trong các cụm từ cố định thuộc loại này. Chỉ có điều, do nội dung biểu thị của chúng được người ta thường xuyên nhấc đến cho nên hình thứ c và cấu trú c của chúng cũng tự nhiên ổn định dẩn lại và rồi người ta quen dùng như m ột đơn vị có sẫn. Có thê’ phân loại các quán ngữ cùa tiếng Việt như sau, dựa vào phạm vi và tín h ch ất phong cách của chúng. N hững quán ngữ hay dùng trong phong cách hội thoại, khấu ngữ 161 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  10. của dáng tội ; k h í uô phép ; khổ m ột nỗi là ; (nói) bó ngoai tai ; nói dại đổ di ; còn mỗ m a ; nó chết (một) cái là ; nói (...) bó quá cho ; cấn ram cân cô ; chàng nước non gì ; dùng m ột cái ; chàng ra chó gì , nói trộm bóng vía... N hững quán ngữ hay dùng trong phong cách viết (khoa học, chính luận...) hoặc diễn giàng như • nói tóm lại ; có thé n g h i rằng Ị ngược lại ; m ột m ặ t thì ; mặt khác thì ; có nghia là ; như trên đã nói ; từ dó suy ra ; có thể cho rằng ; như sau ; n h u dưới dãy ; như đ ã nẻu trên ; sự thục là ; ván đè là ỏ chỗ... Khó lòng có thê’ phàn tích, phân loại quán ngữ theo cơ chế cấu tạo hoặc cẩu trú c nội tại của chúng. Tuy nhiên, sự tổn tạ i của những đơn vị gọi là quán ngữ không th ể bò qua được ; và chức n ăng của chúng có thê’ chứng m inh được không khó khăn gì. Tình trạ n g đa tạp và đấy biến động cùa các quán ngữ cũng như những đặc trư n g bản tính của chúng, khiến cho ta nếu nghiêm n g ặt thỉ phải nghĩ rằn g chúng đứng ở vị trí tru n g gian giữa cụm từ tự đo với cụm từ cố định chứ không hoàn toàn nghiêng h ẳn vẽ một bên nào, mặc dù ở từ ng quán ngữ cụ thể, có th ể n ặn g vé bên này m à nhẹ vễ bên kia m ột chút hay ngược lại. 3. Ngứ cố đ ịn h d in h d a n h 3.a. Tên gọi này chúng ta tạm dùng (vì nó chưa th ậ t chật vẽ nội dung) để chỉ những đơn vị vón ổn định vễ cấu trú c và ý nghía hơn các quán ngữ rá t nhiều, như ng lại chưa có được ý n ghĩa m ang tính hình tượng như th àn h ngữ Chúng thực sự là các cụm từ cố định, nhung được tạo dựng theo cách gấn như cách tạo những từ ghép m à người ta vẫn hay gọi là từ ghép chính phụ. Chảng hạn quăn sư q u ạ t m o ; anh hùng ram ; k ỉ luật sất ; tuần trăng m ậ t ; con gái rượu ; giong ông kếnh Ị tóc r i tre ; m ắ t ốc nhỗi í m á bánh đúc I m ủ i doc dừa... 3 b. Thực chất đó là những cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật. T rong mỗi cụm từ như vậy thường có m ột th àn h tó chính và m ột vài thành tố phụ miêu tả sự vật được nêu ở th à n h tố chính. 162 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  11. Nó miêu tả chủ yếu bàng con đường so sánh nhưng không hé có từ 30 sánh. T hành tố chính thường bao giờ cũng là th àn h tõ gọi tên Con đường tạo dụng những cụm từ như lông mày lá liêu ; lông m ày său róm ; m â t lá răm ; m ắ t ốc nhỗi ; m ắ t lợn luộc ; m á t bò càu ; m á t lươn... gần nhu đồng hình với con đường tạo dựng các từ ghép đen sì ị den sẫm ; đen trũi ; den láy ; đen nhảnh ; den xỉn... C hính bỏi vậy, ở đây có hai hướng chuyển di ngược chiếu nhau và thâm nhập vào nhau. Một sô thành ngữ so sánh bị khử từ so sán h dễ được nhập vào số những cụm từ thuộc kiểu này : ngang cành búa ; cay xé ; dẻo kẹo ; đen th u i ; tré mãng... Ngược lại, một số cụm từ vốn được tạo ra theo kiểu này, nhưng vi tính thành ngủ, tín h hình tượng đ ạt tới mức độ gấn tương đương các thành ngữ thực sự, lại rấ t có th ể dễ được nhận vào hảng ngũ của các th àn h ngữ. v í dụ . tuăn trăng m ật ; ki luật sất ; con gái rượu sách gói đầu giường ; hòn dá thử vàng ; bạn nói kh ó ; thằng ruột ngua ; toạc m óng heo... 3.C. Các ngữ cố định định danh thường tập tru n g với m ật độ khá đậm ở khu vực tên gọi các bộ phận cơ thê’ con người như : tóc rễ tre I' lông m ày lá liễu ; lông m ày sâu róm ; m ắ t là răm ; m á t bỗ cảu ; m át ốc nhồi ; rầu ngạnh trê ; má bánh đúc ; m ặt trái xoan ; m ủ i dọc dừa ; m ồm cá ngáo ĩ răng cải m ả ; chăn vòng kiêng ; chăn chữ bát ; m ậ t lưỡi cày ; bụng cóc ; m ìn h tràm... Một số ít hơn là tên gọi cùa các sự vật khác hoặc tên gọi cùa m ột trạ n g thái, thuộc tính. Chẳng hạn : giọng ông kênh ; đá tai mèo Ị ki luật sắt ; gót sát ; con gái rượu ; bạn áo ngán Ị sách gối dău giường ; hòn đá thử vàng ; bạn nối khố ; cười càu tài ; tấm lòng vàng ; bạn vàng ; toạc m óng heo ; thằng ruột ngựa... Rõ ràng là cơ chế cáu tạo những cụm từ trên đây không khác những cụm từ làm tên gọi cho m ột số sự vật hiện tượng như than quả bàng ; bánh ca vát ; m áy bay chu'ön chuòn ; chuỗi tay bụt... Chí có điều, tính th àn h ngữ của nbững cụm từ như th ế tháp đến mức tậ n cùng m à thôi 163 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  12. 3.d. Cũng như tỉnh trạ n g cùa quán ngữ, các cụm từ là ngữ cỗ định định danh có những biểu hiện không đổng đêu nhau ở điếm này hoặc điếm khác Rõ ràn g là, nhìn chung, chúng ổn định cả cấu trúc lẫn ngữ nghĩa. N hung tính th àn h ngủ th ì lại kém, thậm chí kém xa hoặc rẫ t xa so với nhữ ng thành ngữ chân chính. Tuy nhiên, chúng cũng không phải là từ ghép, nẽu xét vê bậc được cáu tạo. Chỉ có điểu, cd chế cấu tạo của chúng có phẩn giáng với các từ ghép chính phụ thì chúng ta phải th ừ a nhận. ở những mức độ khác nhau, chúng hiện diện như là đơn vị đứng giữa cụm từ cố định - th àn h ngữ với từ ghép. 4. N h ữ n g h iệ n tư ợ n g t r u n g g ia n Việc phân loại các cụm từ cố định tiếng Việt như vừa trìn h bày trên đây không phải là đã vạch ra những ran h giới tu y ệt đói giữa các loại ; và không phải các đơn vị tro n g mỗi loại đễu th ể hiện những thuộc tính th u ẩn khiết của loại. Chúng ta đã th ấy là quán ngữ ít nhiễu m ang tín h chất tru n g gian giữa cụm từ cố định với cụm từ tự do ; còn ngữ cố định định danh th ì có tín h tru n g gian giũa cụm từ cố định với từ ghép. Mặc dấu vậy, chúng vẫn là những cụm từ có tín h cố định. Chi có điểu tính cố định đó cao hay thấp, nhiều hay ít m à thôi. Có th ể coi các cụm từ cố định tiếng Việt có vùng tâm và vùng biên ; có đơn vị điển hình và đon vị không điển hỉnh. T hành ngữ chắc chán thuộc vùng tru n g tâm . Thế nhưng ngay ở khu vực th àn h ngữ cũng có nhữ ng đơn vị tru n g gian được cấu tạo theo lối th àn h ngữ như ng tín h tự do, kém ổn định vẫn còn rõ nét. Có nhũng đon vị đã đ ạ t được tín h th àn h ngữ khá cao nhưng tính bển chắc, tính chỉnh th ể vé cẫu trú c lại còn kém ốn định. Nghĩa là số thành tố cấu tạo nên chúng có thê’ còn tã n g hay giảm được một cách tùy nghi. R ất nhiểu cụm từ cấu tạo theo kiều th àn h ngữ so sán h là như th ế : nhức như búa bồ ; đ ấ t n h u vàng ; gầy n h u gọng vó ; buồn như cha chét ; hôi n h u chuột chù ; bán n h ư h ủ i ; lôi thôi n h u ổ chó... 164 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  13. Ngược lại, có những đơn vị khác, tính ổn định vé cấu trúc khá bào đảm ; tức ià không th ế thêm bớt các thành tố cẫu tạo một cách tùy nghi ; nhưng tính thành ngữ, tính n h ất th ể vé nghĩa vẫn chưa cao. N ghĩa của cả cụm từ vẫn là nghĩa được hiểu nhờ từng th àn h tố cộng lại. v í dụ : bàn m ưu tín h k ế : di ra di vào , buôn gian bán lận ; suy đi tín h lại ị n g h i tới nghi lui ; gìn vàng giữ ngoe ; trăng tủi hoa sầu ; chân m ảy CUÓI trời ; than thăn, trách p h ậ n ; ăn thô nói tục ; yẻu trè k in h già... N hững đơn vị như th ế đã, đang và chác là sẽ còn được tạo lập tro n g tiếng Việt. Đó là những sản phẩm được tạo ra trong đời sống hoạt động ngôn ngữ T rả lời cho câu hỏi ■"chúng có trỏ thành th àn h ngữ hay không" th ậ t là khó. H ẳn rằng còn phải qua thời gian, qua thực tế sử dụng, qua rấ t nhiều tác động của các nhân tố trong và ngoài ngôn ngữ nữa... mới có th ể kết luận được. 16.-, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  14. Chương X IV NGHĨA CỦA TỪ I. NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ Lưỡng phân ngôn ngữ, ta n hận ra hai m ặ t của nó m ậ t biểu' hiện (âm thanh) và m ặt được biểu hiện (nội dung). N ghĩa của từ thuộc vể m ật thứ hai. Ví dụ, từ CÂY trong tiếng Việt, có vò ngữ âm như ta đọc lên, và từ này có nội dung, có nghia của nó. 1. Khái niệm nghía (m eaning) của từ đã được nêu ra từ lâu và cũng đã có nhiêu cách hiểu, nhiễu định nghỉa khác nhau. Tuy vậy, việc nêu lại và bỉnh luận các quan niệm vẽ nghía, chúng ta đành tạm gác sang m ột bên cho cách trỉn h bày ở đây đỡ cống kẽnh, phức tạp 2. Để trả lời câu hòi chính . nghía cùa từ là g ì ? trước hết ta phải trở lại với bản chăt tín hiệu cùa từ. Từ là tín hiệu ; nó phải "nói lên", phài đại diện cho, phải được người sử dụng quy chiếu vê m ột cái gi đó. 2.a. Khi một người nghe hoặc nói m ột từ nào đó, m à anh ta quy chiẽu, gán nó vào đúng sự v ật có tên gọi là từ đó như cả cộng đổng xã hội vẫn gọi ; đóng thời it nhiễu anh ta cũng b iết được những đặc trư n g bản chất của sự vật đó ; và anh ta sử d ụ n g từ đó tro n g giao tiếp đủng với các mẹo lu ật m à ngôn ngữ có từ đó cho phép, ta nói ràng anh ta đã hiểu nghĩa của từ đó. Ví dụ m ột người Việt hoặc không phải là Việt, nói hoậc nghe m ột từ như CÂY chảng hạn ; mà anh ta có th ể : 166 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  15. - Quy chiếu, gắn được từ cây vào mọi cái cây bất kì trong thực tại đời sống. - í t nhiêu củng biết được đại khái như cây là loài thực vật mà phẫn thân, lá đã phân biệt rõ ; vi dụ như : cảỵ m ía, cày tre... - Dùng từ CÂY trong giao tiếp, p hát ngôn... đúng với quy tấc ngữ pháp tiếng Việt. T a nói được rà n g Anh ta hiểu nghĩa của từ CÂY tro n g tiế n g Việt. Mỗi khi học nghĩa cùa m ột từ , chúng ta đéu học bàng cách liên hội từ với những cái nó chi ra (trước hết là n hữ ng sự vật, hiện tượng, hành động, hoặc thuộc tính... m à từ đó làm tên gọi cho). M ật khác, nghỉa cùa từ cũng được học thông qua hoặc liên quan với vô vàn tìn h huống giao tiếp ngôn ngữ m à từ đó được sử dụng. Thuở nhỏ, ta thấy m ột cái cây bất kỉ chảng hạn Ta hỏi đó là cái gì ; và được trả lòi đó là cái cây. Dẩn dần, nay với cái cây này, mai với cái cây khác, ta liên hội từ CÂY của tiếng Việt với chúng. Thế rối bước tiếp theo nữa, ta dùng được từ căy tro n g các phát ngôn như tròng căy, chặt căy, tưới căy, căy đố, cáy rau, căy hoa... và tiến tới hiểu căy là loài thực vật, có thân, rễ, lá hoặc hoa, quà. Vậy là ta đã hiểu được nghĩa của từ CÂY. Đến đây, có thê’ p h át biểu vắn tá t lại như sau : Nói chung, nghia của từ ià những liên hệ được xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa từ với n h ũ n g cái m à nó (từ) chi ra (nhửng cái m à nó làm tín hiệu cho). Tuy nhiên, đó không phải là những liên hệ lôgic -'th ự c tại, mà là liên hệ phản ánh, m ang tính quy ước, được xây dựng bòi những cộng đống người bản ngữ. Đó là sự phàn ánh các sự vật, hiện tượng, thuộc tính , trạ n g thái... (gọi tá t chung là các sự vật) vào nhận thức của chúng ta, dưới dạng một tậ p hợp của những 167 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  16. đậc điếm , thuộc tính được coi là đạc tru n g nhát, bàn chát nhẵt, đủ để phân biệt sự vật này với sự v ật khác. 2.b. Ta đã thừ a nhận và chứng minh bàn chẫt tin hiệu của từ. ràng nó có hai m ặt ; m ặt hình thức v ật chất âm thanh và mật nội dung ý nghĩa ; hai m ặt này gán bó với nhau nhu hai m ãt của m ột tờ giấy, nếu không có m ặt này thi cũng không có m ặt kia Vậy nghĩa của từ tòn tại trong t ừ ; nói rộng hon là trong hệ thống ngôn ngữ. Nó là cái phần nửa làm cho ngôn ngữ nói chung và từ nói riêng, trở thàn h những thực th ể vật ch ất tinh thần. N hững lòi trìn h bày, giải thích tro n g từ đ iền, cái m à ta vẫn quen gọi là nghía cùa từ tro n g từ đ iển , thự c c h ấ t chi là những lời trìn h bày, lời miêu tà tu o n g đói "đòng hình" với nghĩa của từ m à thôi. 3. Từ có liên hệ với nhiễu nhân tó, nhiéu hiện tượng Bởi thế, nghĩa cùa từ cũng không phải chỉ có m ột th àn h phẩn, m ột kiểu loại. Khi nói vé nghĩa của từ, người ta thư òng phân biệt các thành phần nghĩa sau đây í» - N ghía biều vật (referential m eaning) là sự quy chiếu của từ vào sự vật (hoặc hiện tượng, thuộc tính, h ành động,...) m à nó làm tên gọi. Người ta gọi sự vạt đó lã biểu v ật hay sở chi (referent). Biểu vật có th ể hiện thực hoặc phi hiện thực, hữu hình hay vô hinh, có bàn chất v ật chất hoậc phi v ật chát. Ví dụ : dát, trài, m ua, nàng, nóng, lạnh, ma, quỳ, thánh, thàn, thiên dường, d ịa ngục,... b - N ghía biểu niệm (conceptual m eaning) : chính là sự phàn ánh các đặc tru n g , thuộc tin h được coi là bàn ch ất n h á t cùa sự v ật vào tro n g ý thức của con người. c - Ngoài hai th àn h phẩn nghĩa trê n đây, khi xác định nghỉa của từ, người ta còn phân biệt hai th àn h phần nghĩa nữa. Đó là nghỉa ngữ dụng và nghía cấu trúc. 168 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  17. Nghĩa ngủ dụng (pragm atic meaning) cũng còn được gọi ỉà nghĩa biểu thái, nghĩa hàm chi (connotative meaning) là mối liên hệ giữa từ với thái độ chủ quan, cảm xúc của ngưòi nói. Nghĩa cấu trúc (stru ctu ral meaning) là mối quan hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng. Quan hệ giữa từ này với từ khác th ể hiện trên hai trục : trục đói vị (paradigm atic axis) và trục kết hợp (syntagm atic axis). Quan hệ trên trục đối vị cho ta xác định đươc giá trị của từ, khu biệt từ này với từ khác ; còn quan hệ trên trục kết hợp cho ta xác định được ngữ tri (valence) khả nãng kết hợp - của từ. Thật ra, những phân biệt như trên ]à cẩn thiết và hợp lí ; nhưng không phải các thành phấn nghỉa đó hiện diện trong mỗi từ bao giờ cũng đổng đễu và rõ rà n g như nhau, v ì thế, trong từ vựng - ngữ nghĩa học, nhiéu khi người ta chí nhắc đến nghĩa ngữ dụng, nghĩa cấu trúc ; thậm chí cả nghía biểu vật nữa, như những xác nhận vê sự tổn tại của chúng hơn là phân tích, chứng m inh cho th ậ t minh bạch. 4. Đối với từ vựng - ngữ nghĩa học, cái quan trọng nổi lên hàng đầu là nghĩa biểu niệm được hiểu là sự phản ánh sự vật - biểu vật (đúng hon, là phản ánh các thuộc tính, các đặc tru n g cùa chúng trong ý thức con người được tiến hành bàng từ) Trọng tâm chú ý phân tích, miêu tả của từ vựng ngữ nghĩa học là nghĩa bfểu niệm chứ không phải lã các th àn h phần khác (Chúng chi được lưu ý tro n g những trường hợp cẩn th iết m à thôi). Vi vậy, ở đây khi không th ậ t bắt buộc phải xác định ràn h mạch về m ặt th u ậ t ngữ, thi chúng ta sẽ nói đến nghia với nội dung được hiểu là nghía biéu niệm cho giản tiện Cẩn phân biệt nghỉa cùa từ với khái niệm (được hiểu là khái niệm khoa học). N ghỉa và khái niệm gán bó với n hau rấ t m ật thiết, nhưng nói chung là chúng có th ể không trù n g nhau Khái niệm là m ột kết quà của quá trìn h n hận thức, phản ánh những đặc trư n g chung n h á t của sự vật, hiện tượng. Người ta có 169 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  18. được khái niệm chủ yếu nhờ những khám phá, tim tòi khoa học. Nội dung cùa một khái niệm r ấ t rộng, rä t sâu, tiệm cận tới chân lí khoa học ; và có th ể được diễn đ ạt bằng h àng loạt những ý kiến, nhận xét. M ật khác, rõ ràn g là không phài khái niệm nào cũng được phàn ánh bằng từ ; m à mỗi khái niệm có thê’ được phàn ánh bằng hơn một từ. v í dụ nuóc cứng ; tổ hạp quỹ dạo ; m áy gặt đập liên hop ; công nghệ sính họe,... N ghĩa của từ cũng phản ánh nhữ ng đặc trư n g chung, khái quát của sự vật, hiện tượng do con người n hận thức được trong đôi sống thực tiễn tự nhiên và xã hội. Tuy nhièn, nó có th ể chưa phải là k ết quả của nhận thức đã tiệm cận tới chân lí khoa học, thậm chí còn có th ề sai khác so vối n h ận thức khoa học. N ghỉa của từ cũng lã m ột dạng khái niệm, nhưng là khái niệm của đòi sổng "bỉnh dân" thường chưa đ ạt tới cấp độ khái niệm "khoa bọc" và nó có th ể chứa cả cảm xúc và th á i độ cùa con người. Đ ể tiện so sánh, chúng ta phán tích từ nước của tiến g Việt, Khái niệm khoa học vể nuóc là : Hợp c h ãt của ôxi và hyđro mà tro n g th àn h phấn của mỗi phân tử nước, có hai nguyên tử hyđro vội m ột nguyên tử ỗxi. N ghĩa "nôm" cùa từ nước có th ể được m iêu tả dưới dạng từ điển ngán gọn là : ch ất lỏng không m àu, không mùi và hẩu như không vị, có sân trong hổ ao, sông suối Miêu tà như th ẽ th ậ t ra là chưa đủ. R ẫt n h iê u 'th ứ , loại (biểu vật) được người Việt quy vê loại nước m à chị cấn chúng bảo đảm thuộc tín h tỏng ; còn có nước nhiêu hay ít ; mùi vị th ế nào ; thậm chí có nước hay không... đều không q uan trọng. C hảng hạn . nuác biền, nuóc m ắm , nước xốt, nước d ứ a , nước ép hoa quả ; p h ò nước (đối lập với phò xào) mỡ nước (đói lập với mở khố) nưóc gang (gang lỏng - v í dụ : d ổ nước g a n g uào khuôn đúc) nuóc dãi, nước bot, nước m át, nước giải, nước ối... 170 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  19. Phân tích nhu trên đây chứng tỏ rằn g nghĩa và khái niệm không đổng nhãt. Đó là nói vẽ các từ nói chung. Đối với nhiéu th u ậ t ngữ khoa học, sự phân biệt giũa nghĩa và khái niệm không cán .đ ặt ra nữa • chúng đả tiệm cận đến giới hạn của nhau. II. C ơ CẤU NGHĨA CỦA TỪ 1. Một từ có th ể có m ột hoặc nhiéu nghĩa, n hung đó không phải ià những tổ chúc lộn xộn. Nếu là m ột từ nhiểu nghĩa (đa nghĩa) thì các nghĩa đó của từ có quan hệ với nhau, được sáp xép theo những cơ cấu tổ chức n hất định. T rong từ ng nghĩa của mỗi từ cũng vậy ; chúng gốm những thành tó nhò hơn, có th ể phân tích ra được (dưới đây sẽ gọi là những nghĩa tá - seme) và cũng được sáp xếp theo m ột tổ chức nào đó. Như vậy xét cơ cău nghĩa của từ là ta xác định xem từ đó có bao nhiều nghĩa, mỗi nghĩa cố bao nhiêu th àn h tố nhỏ hơn ; vả tẵ t cả chúng được sắp xếp trong quan hệ với nhau như th ế nào. 2. Mỗi một nghĩa thưởng gồm m ột số nghĩa tố được tổ chức lại. N ghĩa tố được hiểu là m ột dấu hiệu lôgic ứng với m ột thuộc tính chung của sự vật, hiện tượng (biểu vật) được đưa vào nghĩa biểu niệm... Đó cũng chính là "yếu tó ngữ nghía chung cùa các từ thuộc cùng m ột nhóm từ hoặc riêng cho nghĩa của m ột từ đối lập uói nghía cùa những từ khác trong cùng m ột nhóm "(l). Ví dụ, m ột nghía của từ chăn trong tiếng Việt được phân tích là bộ phận th â n th ề động v ật - ở phía dưới cùng - đ ể đỡ th â n thê’ đứng yên hoặc vận động dời chỗ. T rong nghĩa này có ba dấu hiệu lôgic của sự vật ứng với ba thuộc tín h chung của nó, đã được đưa vào. Đó là ba nghĩa tổ của một nghĩa trô n g từ chán. (1) H oàng Phê. Phản lích ngữ nghĩa. N N -2 -1 9 7 5 . 171 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  20. Ba nghĩa tố trê n đây được phát hiện thông q u a sự tậ p hạp và so sánh với các từ khác tay, đ à u , v a i, ngục, bụng, lư n g ... N ghĩa tố bộ p h ậ n thân t h í động vật chung cho mọi từ tro n g nhóm. H ai nghĩa tố còn lại được p hát hiện thông qua so sánh với các từ trong nhóm để thấy những khác biệt tro n g dấu hiệu lôgic vế vị trí, chức n ăng của sự v ật được gọi tên (biểu vật). T a có th ể hình dung m ột tập hợp các nghĩạ tô của nghĩa cũng tương tự như m ột tập hợp các n ét khu biệt của âm vị vậy. Chi có điều ở đây, các nghĩa tố nằm trong tương q uan giả định lẫn nhau và thuyết m inh cho nhau. Chúng có quan hệ thứ tự tôn ti trong tổ chức nghĩa, v í dụ : T rong nghỉa của từ chăn vừa phân tích, ta có ba nghĩa tổ gọi theo th ứ tự là a . b. c. Tuy nhiên, đó không phải là thứ tự th ò i gian, tuyến tín h ; mà là thứ tự từ cái lớn đến cái nhộ, từ cái cần yếu n h ã t đến cái ít cấn yếu hơn... Điéu này được miêu tả lại trong từ đ iển như một ”phổ” của nhũng lời giải nghía vậy. Việc phân tích nghĩa của từ cho đến nhữ ng th à n h tố cuối cùng không còn có thê’ phân tích tiếp tục được n ữ a ; (tức là phân tích cho hết được các nghĩa tđ cần yếu) là m ột yêu cẩu b ắ t buộc vê m ật nguyên tắc. T hế nhưng, trê n th ụ c tế, cho tới nay vẫn chưa có được m ột phương pháp tổng q u át đủ m ạnh để cho phép xác định trong số các "dấu hiệu lògic” cái nào được coi là n ghĩa tố, còn cái nào thì không. Bãi thế, khi phân tích nghĩa từ , có lúc chúng ta buộc phải có nhữ ng biện luận riêng cho từ n g nhóm , th ậ m chí từ ng từ. 3. 0 điểm 1, chúng ta đã nói ràn g m ột từ có th ể đơn nghỉa hoặc đa nghĩa. Tính đa nghỉa của ngôn ngữ à cấp độ từ th ể hiện qua từ đa nghĩa. Q uan hệ đ a nghĩa là m ột tro n g n hữ ng d ạn g quan trọ n g n h ấ t thuộc các kiểu quan hệ ngữ nghĩa trong tù 3.a. Có th ể định nghỉa vé từ đa nghỉa như sau Từ đa nghía là nhữ ng từ có m ột số nghĩa biểu thị những đặc điểm , thuộc tín h khác n hau cùa m ột đối tượng, hoặc biểu th ị những đối tư ợ ng khác nhau của thực tại. 172 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2