intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Điều dưỡng nội khoa (Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng chính quy): Phần 1

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

20
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 giáo trình Điều dưỡng nội khoa cung cấp cho người đọc các kiến thức về chăm sóc người bệnh tăng huyết áp, chăm sóc người bệnh suy tim, chăm sóc người bệnh viêm phổi, chăm sóc người bệnh hen phế quản, chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim, chăm sóc người bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh viêm màng ngoài tim, chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Điều dưỡng nội khoa (Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng chính quy): Phần 1

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - Dược Ths. NGUYỀN NGỌC HUYEN (Chủ biên), Ths. ĐÀO TRỌNG QUÂN Ths. LA VĂN LUÂN, Ths. NGUYẺN t h ị h o à i GIÁO TRINH ĐIỂU DƯỠNG NỘI KHOA ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
  2. ĐẠI HỌC THÁI N G U Y ÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ThS. Nguyễn Ngọc Huyền (Chù biên) ThS. Đào Trọng Quân, ThS. La Văn Luân ThS. Nguyễn Thị Hoài GIÁO TRÌNH ĐIÊU DƯỠNG NỘI KHOA ĐÓI TƯỢNG: c ử NHÂN ĐIÈU DƯỠNG CHÍNH QUY NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2019
  3. 04-93 MÂ só: ------------ Đ H T N - 2019 2
  4. MỤC LỤC Trang BÀI 1 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẢNG HUYẾT ÁP 1 BÀI 2. CHẤM SÓC NGƯ ỜI BỆNH SUY T IM ................................................22 BÀI 3 CHẤM SÓC NGƯỜI BỆNH NHÒI MÁU c ơ TIM 30 BÀI 4 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM MÀNG NGOÀI TIM 39 BÀI 5. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM NỘI TÂM MAC NHIỄM K H U Ẩ N ......................................................................................................47 BÀI 6 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM P H Ố I........................................... 55 BÀI 7. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ Q U À N ................................. 63 BÀI 8 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MẨC BỆNH PHÔI TẢC NGHẼN M ẠN T ÍN H ............................................................................................................... 72 BÀI 9 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIM PHỔI M Ạ N ....................................87 BÀI 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ÁP XE P H Ổ I........................................95 BÀI 11 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHÔI 104 BÀI 12. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 112 BÀI 13 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XUÂT HUYẾT TIÊU H Ó A ........... 119 BÀI 14. CHĂM SÓC NGƯ ỜI BỆNH ÁP XE G AN....................................... 127 BÀI 15. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH x ơ G A N .............................................135 BÀI 16 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN M Ạ N ............................144 BÀI 17 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM THẢN BÉ THẬN C Á P .......151 BÀI 18. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THIẾU M Á U .....................................157 BÀI 19 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆN H ĐÁI THÁO Đ Ư Ờ N G ...................... 165 BÀI 20. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG T H Ắ P ..........178 3
  5. LỜI NÓI ĐÀU Cuốn sách Giáo trình Điều dưỡng Nội khoa được biên soạn theo chương trinh giáo dục đại học chuyên ngành điều dưỡng cùa Truờng Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, dựa trên chương trình khung và chuẩn năng lực Điều duỡng Việt Nam đã được Bộ Y tế phê duyệt Cuốn sách ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo Cừ nhân Điều dưỡng tại Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên Cuốn sách Giáo trình Điểu dưỡng Nội khoa bao gồm các bài giảng thuộc chuyên ngành về tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, thận tiết niệu, nội tiết và cơ xương khớp Các bài giảng được viết theo số tiết quy định đã được nhà trường phê duyệt. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã sứ dụng nhiều nguồn tài liệu cập nhật kiến thức, kỹ năng điều dưỡng trong và ngoài nước. Chúng tôi hy vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu dạy và học hữu ích, có thề cung cấp các kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành cho sinh viên Củ nhân điều dưỡng và các đồng nghiệp trong chuyên ngành Điều dưỡng nói chung và Điều dưỡng nội khoa nói riêng . Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho chúng tôi xuất bàn cuốn sách này. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn nhà xuât bàn Đại học Thái Nguyên đã tích cục hợp tác và tạo điều kiện cho việc xuất bản Do nguồn lực và thời gian hạn chế nên trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp cùa tất cả đồng nghiệp cũng như sinh viên để lần tái bản cuốn sách được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! NHÓM TÁC GIẢ 5
  6. BÀI 1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYÉT ÁP MỤC TIÊU Sau khi học xong bài sinh viên sẽ: 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng và điều trị tăng huyết áp 2 Áp dụng kiến thức đề nhận định chăm sóc, chần đoán chăm sóc, kế hoạch chăm sóc, thực hiện kế hoạch chăm sóc và đánh giá chăm sóc nguời bệnh tăng huyết áp 3. Nhận thức được tầm quan trọng và có thái độ cảm thông trong chăm sóc người bệnh tăng huyết áp NỘI DUNG 1. Định nghĩa Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới và hội THA quốc tế (World Health Organization - International Society of Hypertension WHO - ISH) đã thống nhất gọi là THA khi huyết áp tâm thu > 140 và / hoặc huyết áp tâm truơng > 90 mmHg. Huyết áp động mạch thường không cố định mà có thể thay đổi: - Trong ngày: thường ban đêm thấp hơn ban ngày. - Theo tuồi: tuồi già thường cao hơn tuồi trẻ. - Theo giới , nữ thường thấp hơn nam. 2. Phân độ tăng huyết áp Bảng 1. Theo W HO-ISH và JNC VI (1997) Khái niệm HA tâm thu HA tâm truomg (mmllg) (mmHg) HA tối ưu < 120 và
  7. Tăng huyết áp ĐỘI 140-159 và/ hoặc 90 -9 9 Độ II 160- 179 và/ hoặc 100- 109 Độ III > 180 và/ hoặc > 110 B ảng 2: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị THA cùa Bộ Y tế Việt nam (2010) Phân độ huyết áp Huyết áp tâm Huyết áp thu (mmHg) tâm trưomg (m m H g ) Huyết áp tối ưu < 120 và < 80 Huyết áp bình thường 120- 129 và/hoặc 8 0 -8 4 Tiền tăng huyết áp 130- 139 và/hoặc 8 5 -8 9 Tãng huyết áp độ 1 140- 159 và/hoặc 9 0 -9 9 Tảng huyét áp độ 2 160- 179 và/hoặc 100- 109 Tăng huyết áp độ 3 > 180 và/hoặc > 110 Tăng huyết áp tâm thu đơn độc > 140 và 95%. THA thứ phát hay THA có cãn nguyên cần được chú ý, nhất là trong các trường hợp sau: - Phát hiện ra THA ở tuồi trè < 30 hoặc già > 60 tuồi. - THA rất khó khống chế bằng thuốc - THA tiến triền nhanh hoặc THA ác tính. - Có biểu hiện bệnh lý cơ quan khác mà có thể là nguyên nhân cùa THA. M ột số nguyên nhân THA thứ phát: 7
  8. + Bệnh thận: - Viêm cầu thận cấp, mạn. - Viêm thận mạn (cầu thận, kẽ thận) mắc phái hoặc bầm sinh - Thận đa nang. - ứ nước bể thận. - u tăng tiết renin. - Hẹp động mạch thận. - Suy thận. + Bệnh nội tiết - Cường aldosteron tiên phát (hội chứng Conn). - Hội chứng Cushing - Phi đại tuyến thượng thận bẩm sinh. - u túy thượng thận (pheochromocytone) - Tăng calci máu - Cường tuyến giáp. - Bệnh to đầu chi + Bệnh lim mạch - Hẹp eo động mạch chù (tăng HA chi trên, giảm HA chi dưới). - Hờ van động mạch chũ (tăng HA tâm thu, giảm HA tâm trương) - Rò động tĩnh mạch + Ngìiyên nhân khác - Nhiễm độc thai nghén. - Bệnh tăng hồng cầu. - Nhiễm toan hô hấp (nguyên nhân thần kinh). 4. Phân tầng yếu tố nguy cơ 4.1. Các yếu tố nguy Cfí bệnh tìm mạch ờ người bệnh tăng huyết áp - Tăng huyết áp. 8
  9. - Rối loạn lipid máu - Đái tháo đường - Có microalbumin niệu hoặc mức lọc cẩu thận ước tính 55 tuổi, nữ > 65 tuổi). - Tiền sừ gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (nam trước 55, nữ trước 65 tuồi). - Thừa cân/béo phì, béo bụng - H út thuốc lá, thuốc lào - U ống nhiều rượu, bia - ít hoạt động thể lực. - Stress và căng thẳng tâm lý. - Che độ ăn quá nhiều muối, ít rau quả 4.2. Tổn thương cơ quan đích có thể gặp trong tăng huyết áp * Tim - Cấp: Phù phổi cấp, nhồi máu cơ tim cấp - Mạn: dày thất trái, suy vành mạn, suy tim... * Mạch não - Cấp: Xuất huyết não, tắc mạch não, thiếu máu não thoáng qua, bệnh não do THA - Mạn: Tai biến mạch máu não, thiếu máu não thoáng qua. * Thận Đái máu, đái ra protein, suy thận. . * Đáy mắt Phù, xuất huyết, xuất tiết, mạch co nhỏ... * Bệnh động mạch ngoại vi Phinh tách động mạch chủ, bệnh mạch máu ngoại vi mạn tính 4.3. Phân tầng mối nguy cơ đối với người bệnh THA Dựa vào phân độ huyết áp, số lượng các yếu tố nguy cơ tim mạch (YTNCTM ) và biến cố tim mạch (xem Bảng 5 - Phân tầng nguy cơ tim mạch) để có chiến lược quản lý, theo dõi và điều trị lâu dài. 9
  10. Bàng 5. Phân tầng nguy cơ tim mạch HA binh Tiền THA độ THA độ THA độ Bệnh cảnh thưỉmg THA 1 2 3 Không có YTNCTM Nguy cơ Nguy cơ Nguy trung thấp cơ cao binh Có 1-2 YTNCTM Nguy cơ Nguy cơ Nguy Nguy cơ Nguy trung trung cơ rất thấp cơ thấp binh binh cao Có > 3 YTNCTM hoặc có Nguy Nguy cơ Nguy Nguy cơ Nguy cơ HCCH hoặc tốn thương cơ cơ rất trung binh cơ cao cao cao quan đich hoặc ĐTĐ cao Đã có biến cố hoặc có Nguy Nguy Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ bệnh TM hoặc bệnh thận cơ rất cơ rất rất cao rất cao rất cao mạn tinh cao cao B ảng 6. Chiến lược điều trị THA theo độ THA và nguy cơ tim mạch HA bình Bệnh cảnh Tiền THA THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 thường Không có TCTĐLS TCTĐLS YTNCTM KSYTNC vài KSYTNC vài TCTĐLS Theo dõi Theo dõi tháng tuần KSYTNC HA định HA định Dùng thuốc Dùng thuốc Dùng thuốc kỳ kỳ nếu không nếu không ngay kiểm soát kiềm soát được HA được HA Có 1-2 YTNCTM TCTĐLS TCTĐLS KSYTNC vài KSYTNC vài TCTĐLS tuần tuần TCTĐLS TCTĐLS KSYTNC Dùng thuốc Dùng thuốc KSYTNC KSYTNC Dùng thuốc nếu không nếu không ngay kiềm soát kiểm soát được HA được HA 10
  11. HA bình Bệnh cảnh Tiền THA THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 thường Có > 3 YTNCTM TCTĐLS hoặc có HC TCTĐLS TCTĐLS TCTĐLS TCTĐLS KSYTNC chuyền hóa hoặc KSYTNC KSYTNC KSYTNC KSYTNC Dùng thuốc tốn thương cơ Điều trị thuốc Điều trị thuốc ngay quan đích Có đái tháo dường TCTĐLS TCTĐLS TCTĐLS KSYTNC TCTĐLS KSYTNC KSYTNC KSYTNC Dùng thuốc K.SYTNC Điều trị Điều trị thuốc Điều tn thuốc ngay thuốc Đã có biến cố hoặc TCTĐLS TCTĐLS TCTĐLS TCTĐLS TCTĐLS có bệnh TM hoặc KSYTNC KSYTNC KSYTNC KSYTNC KSYTNC bệnh thận mạn tính Dùng Dùng Dùng thuốc Dùng thuốc Dùng thuốc thuốc ngay thuốc ngay ngay ngay ngay Ghi chú: TCTĐLS: Tích cực thay đổi lối sống, KSYTNC: Kiểm soát yếu tố nguy cơ 5. Triệu chứng 5. 1. Triệu chứng và giai đoạn tăng huyết áp + Tăng huyết áp thường không có triệu chứng cơ năng + Triệu chứng quan trọng nhất là đo huyết áp thấy tâng (phải đo đúng kỹ thuật) + Các triệu chúng thực thể phụ thuộc vào giai đoạn bệnh: * Giai đoạn I: Không có dấu hiệu khách quan nào về tổn thuơng thực thể. * Giai đoạn II: Có ít nhất một trong các dấu hiệu thực tổn sau ờ các cơ quan đích: - Dày thất trái: Phát hiện trẽn lâm sàng và các thăm dò cận lâm sàng. - Hẹp động mạch ở võng mạc qua soi đáy mắt. - Protein niệu và / hoặc creatinin máu tăng nhẹ. * Giai đoạn III: Có tổn thương ở các cơ quan đích khác nhau biểu hiện băng các triệu chúng cơ năng và thực thể nhu: - Ờ tim: Suy tim trải, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim... 11
  12. - Ờ não: Tai biến mạch não hoặc bệnh não do tăng huyết áp - Ờ mắt: Xuất huyết, xuất tiết võng mạc, có thể có phù gai thị. - Ờ thận: Suy thận. - Ờ mạch máu: Phình tách thành động mạch, tắc động mạch. + Tăng huyết áp ác tính - Chỉ số huyết áp rất cao. - Đau đầu dữ dội, tồn thương đáy mắt nặng. - Khát nước, sụt cân, rối loạn tiêu hóa. - Tiến triền nhanh, nặng nề. - Hay gây biến chứng ờ não và tim. 5.2. Các thăm dò cận lâm sàng - Xét nghiệm thuờng quy: + Sinh hoá máu: Đường máu khi đói; Thành phần lipid máu (Cholesterol toàn phần, HDL-C, LDL-C, Triglycerid); Điện giải máu (đặc biệt là kali); Axít uric máu, creatinine máu + Huyết học: Hemoglobin và hematocrit. + Phân tích nước tiểu (Albumine niệu và soi vi thể). + Điện tâm đồ - Xét nghiêm nên làm (nếu có điều kiện): + Siêu âm Doppler tim, siêu âm Doppler mạch cành. + Định lượng protein niệu (nếu que thừ protein dương tính). + Chi số huyết áp mắt cá chân/cánh tay (ABI: Ankle Brachial Index). + Soi đáy mắt. + Nghiệm pháp dung nạp glucose. + Theo dõi huyết áp tự động 24 giờ (Holter huyết áp). - Xét nghiêm khi đã có biến chứng hoặc để tìm nguyên nhân: + Định lượng renin, aldosterone, corticosteroids, catecholamines máu/niệu. + Siêu âm thận và thượng thận + Chụp động mạch, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ ...
  13. 6. Điều trị 6.1. M ục đích và nguyên tắc điều trị - Mục tiêu điều trị là đạt “huyết áp mục tiẻu” và giảm tối đa “nguy cơ tim mạch”. “Huyết áp mục tiêu” cần đạt là < 140/90mmHg và thấp hơn nữa nếu người bệnh vẫn dung nạp được. Nếu nguy cơ tim mạch từ cao đến rất cao thì huyết áp mục tiêu cần đạt là < 130/80 mmHg. Khi điều trị đã đạt huyết áp mục tiêu, cần tiếp tục duy trì phác đồ điều trị lâu dài kèm theo việc theo dõi chặt chẽ, định kỳ đề điều chình kịp thời. - Điều trị cần hết sức tích cực ở người bệnh đã có tồn thương cơ quan đích. - Phài cân nhắc từng cá thể người bệnh, các bệnh kèm theo, các yếu tố nguy co, các tác dụng phụ và ảnh hường có thể của thuốc mà có chế độ dùng thuốc thích hợp. - Nếu không có những tinh huống THA cấp cứu thì HA nên đuợc hạ từ từ để tránh những biến chứng thiếu máu cơ quan đích (não). - Việc giáo dục người bệnh cần phải nhấn mạnh: (1) Điều trị THA là một điều trị suốt đời, (2) Triệu chúng cơ năng cùa THA không phải lúc nào cũng gặp và không tương xứng với mức độ nặng nhẹ cùa THA, (3) Chi có tuân thủ chế độ điều trị thích hợp mới giảm được đáng kể các tai biến do THA. 6.2. Chế độ điều trị không dùng thuốc (Thay đổi lối sống) Là phương pháp điều trị bắt buộc dù có kèm theo dùng thuốc hay không. Áp dụng cho mọi người bệnh để ngăn ngừa tiến triền và giảm đuợc huyết áp, giảm số thuốc cần d ù n g ... - Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đù kali và các yếu tố vi lượng: + Giảm ăn mặn (< 6 gam muối hay 1 thia cà phê muối mỗi ngày). + Tăng cuờng rau xanh, hoa quả tươi. + Hạn chế thức ãn có nhiều cholesterol và axít béo no. - Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ số khối cơ thề (BMI: body mass index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2. 13
  14. - c ố gắng duy trì vòng bụng dưới 90cm ờ nam và dưới 80cm ờ nữ. Hạn chế uống rượu, bia: số lượng ít hơn 3 cốc chuẩn/ngày (nam), ít hơn 2 cốc chuẩn/ngày (nữ) và tổng cộng ít hơn 14 cốc chuẩn/tuần (nam), ít hơn 9 cốc chuẩn/tuần (nữ). 1 cốc chuẩn chứa lOg ethanol tương đương với 330ml bia hoặc 120ml rượu vang, hoặc 30ml rượu mạnh. - Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào. - Tăng cường hoạt động thề lực ở mức thích hợp: tập thề dục, đi bộ hoặc vận động ờ mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày. - Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần chú ý đến việc thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý. - Tránh bị lạnh đột ngột. + Điểu trị thuốc hạ huyết áp: - Ngăn ngừa lâu dài các biến chứng tim mạch, thận và giảm tử vong. -Đ ư a huyết áp về trị số bình thường
  15. * Nhóm thuốc lợi tiêu - Cơ chế tác dụng: Làm giảm khối lượng tuần hoàn trong lòng mạch dẫn đến giảm cung lượng tim và giảm huyết áp Có 3 nhóm thuốc thường được dùng: Nhóm thiazide; Lợi tiểu tác dụng trên quai (furosemide); Lợi tiểu không thải kali (kháng aldosteron, amiloride, triamteren). - Lưu ý: Có thề gây rối loạn điện giải, đặc biệt là gây hạ Kali máu với nhóm thiazide và lợi tiểu quai. * Thuốc íác động lên hệ giao cám + Thuốc chẹn beta giao cảm: - Cơ chế tác dụng: Làm hạ huyết áp do chẹn thụ thể bêta giao cảm với catecholamine do đó làm giảm nhịp tim và cung lượng tim. Đồng thời cũng làm giảm nồng độ rẽnin trong mád, làm tăng tăng giải phóng các prostaglandin gây giãn mạch - Chống chi định và tác dụng phụ: các thuốc chẹn beta giao cảm có khá nhiều chống chỉ định: + Nhịp chậm, đặc biệt là bloc nhĩ thất độ cao. + Suy tim nặng + Các bệnh phổi co thắt (hen PQ) + Bệnh động mạch ngoại vi. + Cẩn trọng ở người bệnh có đái tháo đường, rối loạn mỡ máu. + D ùng lâu có thể gây hội chúng Raynaud, liệt dương, mất ngủ, trầm cảm... + Có hiệu ứng cơn THA bùng phát nếu ngừng thuốc đột ngột. + Các loại thuốc thường dùng là: Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Bisoprolol .. + Các thuốc chẹn alpha giao cảm Các loại thuốc thường dùng là: Doxazosin mesylate; Prazosin hydrochloride; Terazosin hydrochloride. + Các thuốc chẹn cả alpha và beta giao cảm
  16. Thuốc thường dùng là: Carvedilol, Labetalol Tác dụng phụ giống nhu các thuốc chẹn beta giao cám, ngoài ra có thể gây huỷ hoại tế bào gan, hạ HA tu thế, hội chứng giống lupus ban đò, run chân tay, và bùng phát THA khi ngừng thuốc đột ngột. + Các thuốc có tác động lẽn hệ giao cảm trung ương và ngoại vi - Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ngăn chặn giải phóng nguồn Noradrenalin ờ tận cùng thần kinh ngoại vi. Riêng Reserpine còn có cả tác dụng trẽn hệ thần kinh trung ương, nó làm cạn kiệt nguồn dự trũ Noradrenalin ờ các neuron thần kinh dẫn đến hạ HA -M ộ t số loại thuốc thường dùng là: Clonidin, M ethyldopa, Guanabenz, Reserpin -L ư u ý: Gây hạ nhẹ huyết áp khi đúng, giảm khả năng hoạt động trí óc, khó tập trung tư tường, nhưng sau m ột thời gian sẽ hết. Đôi khi có rối loạn tiêu hoá. * Nhóm thuốc chẹn kênh canxi Cơ chế tác dụng: Các thuốc chẹn kênh canxi làm giãn hệ tiểu động mạch bằng các ngãn chặn dòng canxi chậm vào trong tế bào cơ trơn thành mạch. - Các nhóm thuốc: + Nhóm Dihydropyridine (DHP): Nifedipine, Amlodipine, Nicardipine... + Nhóm Benzothiazepine: Verapamil + Nhóm Diphenylalkylamine: Diltiazem Lưu ý: Thuốc có thể gây nóng bừng mặt, hồi hộp trống ngực, đau đầu, mệt mỏi, rối loạn tiêu hoá. * Nhóm thuốc ức chế men chuyến - Cơ che tác dụng: ức chế men chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II, do đó làm giãn mạch, giảm tiết Aldosterone gây hạ HA. -T huốc thường dùng: Catopril viên 25mg, Enalapril (Renitec, Ednyt. .) viên 10mg, Perindopril (Coversyl...) viên 4mg. - Lưu ý: Không dùng cho người bệnh bị hẹp động mạch thận 2 bên hoăc hẹp động mạch thận ờ người bệnh chi có một thận. Thuốc có thể gây ho khan 16
  17. * Các thuốc kháng thụ ihể Angiotensin Cơ chế tác dụng: là ức chế thụ thể ATI nơi tiếp nhận tác dụng cùa angiotensin II gây co mạch Một số thuốc thường dùng là: Valsartan, Irbesartan, Losartan. * Các thuốc giãn mạch trực tiếp Cơ chế tác dụng: Các thuốc này giãn trực tiếp cơ trơn động mạch gây hạ huyết áp Nó có thể phản ứng tăng tái hấp thu nước và natri và làm tăng hoạt động hệ giao cảm phản ứng gây nhịp nhanh Các thuốc thường dùng là: Hydralazin; Minoxidin 7.C h ăm sóc 7.1. N hận định chăm sóc + Hói bệnh - Các triệu chúng có thể có biểu hiện các biến chứng nhiều hệ thống cùa cao huyết áp: Chảy máu cam, đau thắt ngực, khó thở, các thay đổi thị lực, tiểu tiện nhiều về đêm, chóng mặt, nhức đầu, ù tai, giảm trí nhớ hoặc tai biến mạch máu não, liệt nửa người .. - Các bệnh phối hợp nhu đái tháo đường, bệnh thận mạn, bệnh tim mạch. - Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường sống và văn hoá tín ngưỡng. - Tiền sừ bệnh tăng huyết áp, tai biến mạch máu não. . - Đánh giá sự hiểu biết về bệnh và cách chăm sóc bệnh như: Chế độ ăn, chế độ tập luyện, chế độ dùng thuốc và theo dõi huyết áp, cách xử trí khi huyết áp tăng, tái khám định k ỉ... + Thực thề - Tinh thần: M ệt mỏi, lo lắn g ... - Thể trạng: Gầy hay béo bệu, p h ù ... -C á c dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thờ nhưng trọng tâm nhất là đo HA: Đúng lcỹ thuật và chính xác (đo nhiều lần ờ nhiều thời điểm khác nhau, đo ờ nhiều tu thế khác nhau như nằm ngồi đứng, đo ở cả 4 chi, đo trước và sau khi dùng thuốc hạ áp). 17
  18. - Khối lượng nước tiểu 24 giờ. + Thực hiện và tham kháo các kết quà xét nghiệm - Điện tâm đồ - X quang tim phổi - Soi đáy mắt - Protein niệu - Creatinin máu - Ure máu - Lipid, đường m áu .. 7.2. Chẩn đoán chăm sóc và can thiệp điều dưỡng 7.2. ì. Chẩn đoán chăm sóc 1 Nguy cơ mấc các biến chứng liên quan đến chưa kiểm soát được huyết áp •i- Ket qua mong đợi: Người bệnh sẽ không mắc các biến chứng và kiểm soát được huyết áp •i- Can thiệp điều dưỡng: - Chăm sóc tinh thần: Điều dưỡng viên cần quan tâm và tỏ thái độ ân cần động viên, giải thích về bệnh để người bệnh yên tâm và giảm bớt lo lẳng, điều này cũng giúp cho giảm chi số huyết áp từ đó tránh được các biến chứng. - Thực hiện y lệnh thuốc hạ áp, lợi tiểu, an thần. Theo dõi HA trước và sau khi dùng thuốc hạ huyết áp, kịp thời báo cáo thầy thuốc nếu người bệnh không đáp ứng với thuốc. - Theo dõi liên tục và chặt chẽ cả về lâm sàng và cận lâm sàng để phát hiện kịp thời các biến chứng có thề xảy ra - Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm đề đánh giá các biến chứng như: Ghi điện tâm đồ, chụp X quang, siêu âm tim, soi đáy mẳt, xét nghiệm sinh hoá máu và nước tiểu. - Với những cơn huyết áp cao vọt hoặc tăng huyết áp ác tính: • Phải khân trương thực hiện y lệnh các loại thuốc giãn mạch cấp cứu như Diazoxit, Nitroprussiat. 18
  19. • Theo dõi sát các dấu hiệu sinh tồn và báo cáo ngay cho thầy thuốc để xử trí kịp thời. 7.2.2. Chẩn đoán chăm sóc 2 Khó chịu hoặc thiếu hụt một số chức năng do hậu quả hoặc biến chứng cùa huyết áp tăng 'A- Kết qua mong đợi: Cài thiện thiếu hụt chức năng do hậu quả của huyết áp tăng gây ra ■A- Can thiệp điểu dưỡng: - Đánh giá đầy đù và chi tiết các biến chứng thông qua hỏi, nhận định thực thể, tham khào các kết quả cận lâm sàng, - Tùy theo các thiếu hụt do các tổn thương cùa tăng huyết áp gây ra mà có kế hoạch chăm sóc cụ thể (tham khảo các bài: Chăm sóc người bệnh đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, tai biến mạch não ...) 7.2.3. Chẩn đoán chăm sóc 3 Khó chju do tác dụng phụ cùa thuốc điều trị THA 4* Kết quà mong đợi: Hạn chế các khó chịu do tác dụng phụ cùa thuốc 'A- Can thiệp điểu dirỡng: - Điều dưỡng cần nhận biết được tác dụng phụ của một số thuốc điều trị tăng huyết áp, trên cơ sờ đó giải thích để người bệnh an tâm, bớt lo lẳng khi gặp phải những tác dựng phụ này. -M ộ t vài loại thuốc gây hạ huyết áp khi đứng làm người bệnh cảm thấy hoa mắt, chóng mặt. Để hạn chế tác dụng phụ này khuyên người bệnh thay đổi tư thế một cách từ từ, muốn ra khòi giường nên từ từ ngồi dậy chờ một lúc rồi hãy đứng lẻn, nếu vẫn choáng váng thỉ nên ngồi lại để tránh ngã. - Với những thuốc điều trị THA gây nên táo bón hàng ngày phải hòi người bệnh và báo cáo thầy thuốc nếu có. Đồng thời khuyên người bệnh ăn nhiều rau quả, uống đủ nước, xoa day bụng dọc khung đại tràng, luyện tập thề dục. Thực hiện y lệnh thuốc nhuận tràng nếu có chi định.. - Nếu người bệnh bị ia chảy do thuốc phải báo ngay cho thầy thuốc đồng thời theo dõi số lượng, màu sắc và tính chất phân. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0