intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình hệ thống thông tin quản lý - TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

1.340
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm vững các khái niệm, vai trò của các loại hệ thống thông tin quản lý gắn liền với việc tạo ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung và hoạt động kinh doanh qua mạng Internet nói riêng. - Hiểu rõ sự gắn kết của các HTTT và tác động của chúng đến hoạt động và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. - Nắm vững những yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp khi đầu tư vào CNTT nhằm tạo ra và duy trì khả năng cạnh tranh trong môi trường kinh tế mới...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình hệ thống thông tin quản lý - TS. Phạm Thị Thanh Hồng

  1. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Mục đích môn học ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Nắm vững các khái niệm, vai trò của các loại hệ thống thông tin quản lý gắn liền với việc tạo ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung và hoạt động kinh doanh qua Bài giảng mạng Internet nói riêng. Hiểu rõ sự gắn kết của các HTTT và tác động của chúng đến hoạt động và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Nắm vững những yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp khi Giảng viên: TS. Phạm Thị Thanh Hồng đầu tư vào CNTT nhằm tạo ra và duy trì khả năng cạnh Bộ môn Quản trị kinh doanh tranh trong môi trường kinh tế mới Email: hongptt-fem@mail.hut.edu.vn Website: http://hong.fem.googlepages.com © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nội dung Tài liệu học tập Tài liệu chính: Chương 1 Tổng quan về hệ thống thông tin Bộ slides, TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2007 Chương 2 Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Tài liệu tham khảo: Chương 3 HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Bài giảng HTTT quản lý, Phạm Thị Thanh Hồng và Phạm Chương 4 Chiến lược ứng dụng CNTT Minh Tuấn, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 Chương 5 Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Information Systems – Foundation of E-Business, Steven Chương 6 Giá trị kinh doanh của HTTT và quản lý thay Alter, Prentice Hall, 2002 đổi Management Information Systems, Managing the Digital Firm. 9th edition, Laudon, K C and Laudon, J.P., Prentice Hall, New Jersey, 2006 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3 4 1
  2. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Đánh giá môn học Nội dung bài tập lớn Bài tập cá nhân Trình độ 20 – 30 trang Sinh viên cao học khoa KT&QL Đề tài (chọn một trong 5 đề tài sau; những câu hỏi cụ thể phải giải đáp cho Tiêu chuẩn đánh giá xem tài liệu đi kèm): mỗi đề tài Dự lớp và thảo luận 10 % 1. Hãy tranh luận về khả năng áp dụng CNTT cho một hệ thống công việc cụ thể trong doanh nghiệp mà anh/chị đang làm việc. + bài tập tại lớp 30% 2. Tranh luận về khả năng áp dụng CNTT nhằm tạo ưu thế cạnh tranh cho hoặc Bài tập lớn 40 % doanh nghiệp mà anh/chị đang làm việc 3. Tranh luận về cơ sở hạ tầng cho phát triển TMĐT tại Việt nam hiện nay Bài thi cuối kỳ 60 % 4. Tranh luận về các chương trình phần mềm đang được cung cấp trên thị trường có liên quan tới một trong các chức năng: kế toán tài chính, quản lý sản xuất, marketing, quản lý nhân sự; hoặc một trong các cấp sử dụng thông tin: tác nghiệp, tri thức, chiến thuật, và chiến lược. 5. Tranh luận về khả năng ứng dụng một trong các hệ thống CRM, SCM, hoặc ERP trong doanh nghiệp mà anh/chị đang làm việc © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5 6 Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nội dung chính ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Thời đại thông tin là gì? Thời đại thông tin có những đặc điểm cơ bản nào? Tổng quan về hệ thống thông Các xu hướng phát triển CNTT tin Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin Những thành phần cơ bản HTTT Công nghệ thông tin như một tiềm năng thay đổi quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8 2
  3. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Môi trường kinh tế hiện nay ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Kinh tế toàn cầu là một nền kinh tế cho phép khách hàng, doanh toà nghiệp, và các nhà cung cấp, các nhà phân phối, và các nhà sản xuất có thể cùng hợp tác với nhau không bị hạn chế bởi không gian địa lý. Sự phát triển các doanh nghiệp xuyên quốc gia Sự hội nhập của các công ty nhỏ và vừa Môi trường cạnh tranh mang tính toàn cầu Hệ thống phân phối toàn cầu 1. Thời đại thông tin Sự chuyển biến từ nền kinh tế chung toàn cầu từ kinh tế công nghiệp kinh tế dịch vụ kinh Nền kinh tế số (digital economy, e-conomy) Sự xuất hiện của các doanh nghiệp kinh doanh điện tử Quá trình kinh doanh cơ bản được thực hiện dưới sự điều khiển của một mạng lưới số hóa Mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng, và các đối tác dần được thực hiện dưới tác động của CNTT © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Thời đại thông tin Đặc điểm của thời đại thông tin Xuất hiện dựa trên sự xuất hiện của các hoạt động xã hội Internet đã tác động lên mọi mặt của nền kinh tế và các hoạt động của doanh nghiệp dựa trên nền tảng thông tin Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc vào công Thương mại điện tử (TMĐT) nghệ thông tin được sử dụng để thực hiện công việc kinh doanh Giao tiếp trực tiếp: là việc sử dụng các công nghệ truyền thông (như mạng Internet) để làm việc ở các vị trí khác nhau. Năng suất lao động của quá trình sản xuất tăng lên một Môi trường làm việc ảo: là môi trường làm việc có sự hỗ trợ của cách nhanh chóng công nghệ. Không nhất thiết được thực hiện ở một vị trí thời gian và Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định sự thành không gian xác định. Có thể cho phép liên lạc với bất cứ ai, bất cứ công trong thời đại thông tin đâu vào bất cứ thời điểm nào. Nền kinh tế dựa trên mong muốn của người tiêu dùng: Công nghệ thông tin có mặt trong mọi sản phẩm và dịch vụ Bánh kem sinh nhật dành cho chó Giầy thể thao đếm bước đi © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11 12 3
  4. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Công nghệ thông tin và truyền thông ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Các dạng phần cứng và phần mềm máy tính được sử dụng để xử lý dữ liệu và lưu trữ thông tin Các công nghệ truyền thông, viễn thông được sử dụng để truyền tải thông tin 2. Xu hướng phát triển CNTT © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nhận định sai lầm về phát triển của CNTT Các xu hướng phát triển CNTT “Điện thoại” có quá nhiều nhược điểm để có thể được sử dụng như Nâng cao tốc độ, và khả năng có thể mang theo một phương tiện truyền thông. Thiết bị này rõ ràng là không có giá trị đối với chúng ta. -Western Union internal memo, 1876 Kết nối và liên kết giữa các thiết bị máy tính và công nghệ truyền thông Tôi nghĩ thị trường chỉ cần tới 5 chiếc máy tính. -Thomas Watson, chairman of IBM, 1943 Sử dụng các thông tin đã được số hóa và đa phương tiện Những phần mềm tốt hơn và thân thiện với người sử Liệu một vi mạch sẽ dùng vào việc gì? dụng -Engineer at the Advanced Computing Systems Division of IBM, 1968 Chẳng có lý do gì mà một người lại cần dùng máy tính ở nhà. -Ken Olson, president, chairman, and founder of Digital Equipment Corp., 1977 640K là quá đủ cho bất cứ ai. -Attributed to Bill Gates, chairman of Microsoft, 1981 Dell là một mô hình kinh doanh tuyệt với, nhưng nó khó mà đem lại -John Shoemaker, head of Sun’s server division, 2000 lợi nhuận. © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15 16 4
  5. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Phần cứng máy tính Các xu hướng phát triển CNTT Dữ liệu có thể truyền Tốc độ bộ vi xử lý qua Internet Phần cứng máy tính: Nhanh hơn, nhỏ hơn, rẻ hơn nh: n, n, 1981: chiếc PC đầu tiên của hãng IBM 1990s: việc sử dụng PC trở nên phổ biến Hiện nay ... Các hệ điều hành hỗ trợ đồ họa dễ sử dụng (Microsoft Windows) Kỷ nguyên Trình duyệt web (Internet Explorer, Netscape, Firefox,..) Internet Công nghệ nhập/xuất dữ liệu/thông tin linh hoạt (màn hình cảm ứng, bàn Mật độ đường truyền Mật độ sử dụng Internet phím ảo, …) Khả năng chơi nhạc và trình diễn video Notebook trở nên phổ biến trong môi trường kinh doanh … Page 2 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17 18 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Lịch sử phát triển các bộ vi xử lý của hãng Intel Xu hướng phát triển công nghệ thông tin Bộ vi xử lý Năm MIPS Ý nghĩa Phần mềm: Được chuẩn hóa và tích hợp Đượ 4004 1971 0.06 Bộ vi xử lý đầu tiên được phát triển cho máy tính để bàn 8080 1974 0.06 Chạy cho máy tính cá nhân đầu tiên Gói phần mềm doanh nghiệp – 8086/8088 1978 0.3 Bộ vi xử lý cho các máy tính cá nhân đầu tiên của IBM chạy Các gói phần mềm dựng sẵn với các mô đun tích hợp cho phép trên nền DOS chuyển đổi dữ liệu giữa các nhóm làm việc, các phòng ban, và giữa 286 1982 0.9 Cho phép chạy những version đầu tiên của Microsoft Windows các chi nhánh ở nhiều quốc gia trên cơ sở “thời gian thực” 386 1985 5 Chạy các version sau của Microsoft Windows 486 1989 20 Chạy version Windows 95 Nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ ứng dụng Pentium 1993 100 Sử dụng cho các máy tính để bàn và máy tính xách tay Thường được thiết kế riêng theo tính chất của mỗi ngành Pentium 1995 200 Xử lý tốt các dữ liệu multimedia cho các máy tính chuyên dụng; Tích hợp dữ liệu qua các kênh theo truyền thông và kênh truyền Pro sử dụng cho các máy chủ và các máy trạm dùng vi xử lý qua các trang mạng nhằm phục vụ người dùng nội bộ, khách Pentium II 1997 300 Được thiết kế để xử lý video, audio và dữ liệu đồ họa hàng, và các nhà cung cấp Pentium III 1999 500- Hỗ trợ tốt hơn cho việc biểu diễn ảnh, 3D, video và audio và 1000 các ứng dụng nhận diện giọng nói Pentium IV 2000 >1500 Xử lý mạnh các biểu diễn đồ họa 3D, video và audio. Itanium 2000 Dành cho thị trường máy chủ © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19 20 5
  6. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Main Trends Xu hướng phát triển CNTT Mạng máy tính: Độ rộng băng thông lớn, mạng toàn nh: toà cầu và không dây 1990s: Chuẩn hóa các trình duyệt trang mạng và giao thức Internet (TCP/IP) Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phổ biến sử dụng đường Sự kết hợp truyền cáp quang của máy tính Truy cập tốc độ cao (độ rộng băng thông lớn) cho phép đối với cả & các phương tiện người dùng là các doanh nghiệp và các hộ gia đình truyền thông 2000: Các công ty nối mạng với Internet 2003: Người dùng cá nhân sử dụng modem để kết nối vào Internet qua đường điện thoại Hiện nay: Nhiều công ty đầu tư vào hệ thống mạng không dây © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21 22 Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Hệ thống thông tin ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Hệ thống thông tin - một hệ thống xử lý thông tin để hỗ trợ cho các hệ thống công việc Thu thập thông tin 3. Hệ thống thông tin và vai Truyền thông tin trò của HTTT trong doanh Lưu trữ nghiệp Phục hồi Xử lý Hiển thị © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24 6
  7. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Các thành phần của hệ thống thông tin Các giai đoạn ứng dụng CNTT Cá c ch Phầ Thời đại Vai trò chính Ứng dụng quan trọng ực l ươ n ân ng mề h trìn m Kế toán Chuyên gia CNTT nắm Hệ thống xử lý nhóm nn uồ h& vai trò chủ đạo 50s – giữa 60s Ng thủ tục Kiểm soát thực hiện hệ thống Tác nghiệp Sự tham gia của nhà Hệ thống trực tuyến quản lý Từ giữa 1960s Xử lý Thông tin Sự tham gia của người Hỗ trợ quyết định tương tác Xuất các dữ liệu để Nhập Cuối 70s – giữa 80s sử dụng (MIS) sản phẩm g Cơ tạ o dữ liệu ứn thông tin thông tin s Mạng Làm chủ bởi các nhà HTTT chiến lược (SIS) nc ởd quản lý doanh nghiệp Từ giữa 1980s Phầ ữl i ệu Lưu trữ dữ liệu Internet Lãnh đạo bởi các nhà Các ứng dụng trang mạng quản lý cấp cao Từ giữa 1990s Hệ thống truyền thông Copyright © 2003 Ray Trygstad © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25 26 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Thảo luận Vai trò và mục tiêu ứng dụng HTTT Anh/chị kỳ vọng gì khi áp dụng CNTT? Tăng năng suất lao động 1. Hỗ trợ ra quyết định 2. Tăng cường hợp tác lao động 3. Tạo liên kết giữa các đối tác kinh doanh 4. Cho phép thực hiện toàn cầu hóa 5. Hỗ trợ chuyển đổi tổ chức 6. © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27 28 7
  8. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Vai trò và mục tiêu của ứng dụng HTTT Vai trò và mục tiêu của ứng dụng HTTT Tăng năng suất lao động 3. Tăng cường hợp tác lao động 1. OLTP – OnLine Transaction Processing: Xử lý giao dịch trực Đội làm việc năng động tuyến Quản lý tài liệu TPS – Transaction Processing System: Hệ thống xử lý giao dịch Phát triển ứng dụng CIS – Customer-Integrated System: Hệ thống tích hợp khách 4. Tạo liên kết đối tác kinh doanh hàng Hệ thống thông tin liên doanh nghiệp (IOS) 2. Hỗ trợ ra quyết định EDI (Electronic Data Interchange) – Trao đổi dữ liệu điện tử Giúp phân tích tình huống và hỗ trợ người ra quyết định 5. Cho phép toàn cầu hóa Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định Giúp vượt qua trở ngại về thời gian và địa điểm Hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành Văn hóa Hệ thống thông tin địa lý Đưa ra một số gợi ý về phương thức thực hiện Trí tuệ nhân tạo (AI) © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29 30 Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Vai trò và mục tiêu của ứng dụng HTTT ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 6. Hỗ trợ thay đổi tổ chức Đáp ứng nhu cầu thay đổi liên tục của thị trường hiện nay 4. Tác động của CNTT đối với doanh nghiệp – Tiềm năng và thách thức © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31 8
  9. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Thảo luận Gương công ty ứng dụng CNTT thành công Boeing Airplane Company Chia thành 5 nhóm Wal-Mart Stores Trình bày về những tác động của CNTT tới một trong các Bissett Nursery Corp. ngành sau Federal Express Dịch vụ tài chính Charles Schwab Chăm sóc sức khỏe USAA Sản xuất L.L. Bean Dịch vụ giải trí nghe nhìn Progressive Corp. Giáo dục Bán lẻ Du lịch và khách sạn © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33 34 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Doanh nghiệp có thể có những lợi ích gì khi ứng dụng CNTT Tình hình trang bị máy tính trong các doanh nghiệp Việt Nam Trong quản lý chuỗi cung ứng thông qua việc quản lý hàng lưu kho Trong giao dịch với khách hàng qua việc ứng dụng TMĐT Trong logistics thông qua ERP Trong quản lý người sử dụng thông qua các phần mềm hỗ trợ nhóm Trong marketing thông qua data mining Trong quản lý nội bộ thông qua mạng Intranets © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35 36 Nguồn: Báo cáo TMĐT 2006, Bộ Thương mại 9
  10. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37 10
  11. Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Nội dung chính ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Các dạng HTTT phân loại theo chức năng nghiệp vụ Các dạng HTTT phân loại theo cấp ứng dụng Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: SCM, CRM, và Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp ERP Những thách thức trong ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Các dạng HTTT trong doanh nghiệp ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý HTTT ứng dụng trong doanh nghiệp HTTT liên doanh nghiệp – Thương mại điện tử, kinh doanh 1. Hệ thống thông tin trong điện tử doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3 1
  12. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Các dạng HTTT trong doanh nghiệp Các HTTT chính trong doanh nghiệp Các hệ thống ở mức chiến lược Hệ thống trợ giúp lãnh đạo • Dự báo xu hướng bán hàng 5 năm tới KH lợi nhuận (ESS) • Dự báo ngân sách 5 năm tới KH nhân sự Các hệ thống ở mức chiến thuật HTTT phục vụ quản lý • Quản lý bán hàng Phân tích vốn đầu tư • Kiểm soát hàng tồn kho Phân tích vị trí kinh doanh (MIS) HT trợ giúp quyết định • Phân tích thị trường tiêu thụ Phân tích chi phí (DSS) • Lập KH SX Phân tích giá/lợi nhuận Các hệ thống ở mức kiến thức HT chuyên môn • HT thiết kế HT đồ họa (KWS) HT văn phòng • HT xử lý tài liệu Lịch điện tử • HT lập ảnh tài liệu (OAS) Các hệ thống ở mức tác nghiệp HT xử lý giao dịch • Theo dõi đơn đặt hàng Mua bán chứng khoán (TPS) • Kiểm soát máy móc Quản lý tiền mặt • Thanh toán lương Quản lý khoản phải thu/ phải trả • Đào tạo & phát triển Quản lý KH SX © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5 6 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp 2.1 Hệ thống xử lý giao dịch ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) = hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu Khoa Kinh tế & Quản lý giao dịch; có thể kiểm soát các quyết định được tạo ra như một phần trong giao dịch Giao dịch = một sự kiện tạo hoặc mã hóa dữ liệu Giao Một số TPSs bỏ qua những người thư ký và thực hiện các giao dịch hoàn toàn tự động 1.1. Hệ thống xử lý giao dịch Quyết toán: lương Dữ liệu về nhân viên (từ nhiều phòng ban) Tệp Báo cáo bảng Hệ thống (TPS) Quản lý trả Trả lương lương Quản lý tài liệu Các dữ liệu trong Kiểm tra của nhân viên tệp bảng trả lương Nhân viên Số hiệu Tên Bảng lương Truy Địa chỉ Số hiệu Tên Tổng Thuế Thu nhập vấn Phòng Nhân viên Nhân viên lương thu nhập trực Vị trí công tác tuyến: Mức lương 45848 Nguyễn Văn A 2000000 400000 6000000 thu Thời gian nghỉ nhập Tổng lương Thu nhập Các số liệu đi kèm Thuế thu nhập Khác © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8 2
  13. Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Hoạt động trong một văn phòng ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Các hoạt động chính trong văn phòng chí T ỷ lệ CNTT hỗ trợ Khoa Kinh tế & Quản lý Các phần cứng và phần mềm xử lý văn 1. Quản lý tài liệu 40% bản, in ấn văn phòng, xử lý tài liệu số Tạo tệp tin, lưu trữ, khôi phục, liên kết hình ảnh, và các tài liệu dưới dạng số hóa Lịch số 2. Lên kế hoạch cho mỗi cá nhân và các nhóm làm 10% việc Tạo lịch điện tử Thư điện tử Thiết kế, quản lý, và liên kết các tài liệu, các KH và lịch 1.2. HTTT tự động hóa văn phòng hoạt động Các phần mềm làm việc theo nhóm Liên lạc 3. Liên kết các cá nhân và các nhóm 30% (OAS) Điện thoại Thiết lập, nhận, và quản lý các cuộc liên lạc giữa các cá nhân và các nhóm Thư thoại Các phần mềm làm việc theo nhóm CSDL khách hàng 4. Quản lý dữ liệu về các cá nhân và các nhóm 10% Theo dõi dự án Lập và quản lý dữ liệu về các khách hàng, nhà cung cấp & các tổ chức bên ngoài & bên trong DN Quản lý thông tin cá nhân Các công cụ quản lý dự án: PERT, CPM, 5. Quản lý dự án 10% MS Project Lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá, và điều khiển các dự án Phân phối các nguồn lực Các quyết định cá nhân © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp HTTT tự động hóa văn phòng Ví dụ về hệ thống thông tin tự động hóa văn phòng tử iện Xử lý v HTTT tự động hóa văn phòng là một hệ thống dựa trên ưđ ăn bản Th máy tính nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ, và gửi thông báo, tin nhắn, tài liệu, và các dạng truyền tin khác giữa các cá Phòng họp ng Hệ thố ng Hệ th ố ấn điệ ng in nhân, các nhóm làm việc, và các tổ chức khác nhau viễn thông thô truyền n tử Hệ thống Fax sao chụp ng Hệ thốn thố Qu g Hệ lý VP ản xử lý ản n h quả l ýv m h là t ử ăn Lịc điện bả Xử n iệm lý c vụ việ lý nh uản ả nh trao đổi DL Hệ timed mu Hệ thống Q t hố i a l ng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11 12 3
  14. Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Ưu và nhược điểm của tự động hóa công việc văn phòng ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Ưu điểm Truyền thông hiệu quả hơn Truyền thông trong thời gian ngắn hơn Giảm thời gian lặp lại các cuộc gọi, tránh khả năng người nhận chưa 1.3. HTTT quản lý tri thức sẵn sàng nhận tin (SMS, Fax) Loại bỏ việc thất lạc thư trong quá trình gửi (KWS) Nhược điểm Chi phí cho phần cứng khá lớn Người sử dụng ít có khả năng quan sát vai trò của công việc An toàn thông tin của doanh nghiệp bị đe dọa và thường nhận được những thông tin không mong muốn, gây gián đoạn công việc © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Khối lượng thông tin Quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức (KWS): các hệ thống được thiết kế HTTT Số lượng thông tin mà ta có thể thu được trong một ngày tìm để hỗ trợ việc chia sẻ kiến thức hơn là chia sẻ thông tin kiếm nhiều hơn một người có học vấn trung bình tích lũy Hỗ trợ việc phân loại dữ liệu và thông tin, kiểm soát, thiết kế, suốt cả đời trong thế kỷ 17. lập kế hoạch và lịch hành động, tạo ra các giải pháp khác Wright, Hodgson, và Craner trong cuốn The Future of nhau để giải quyết cho một vấn đề cụ thể cho doanh nghiệp Leadership chỉ rõ Những nhà quản trị tìm thấy mình trong một đường hầm lộng gió với Tri thức để hiểu – hiểu và ứng dụng một cách vô thức Tri hàng tá giấy tờ đang được thổi tới tấp về phía họ. Họ chỉ nhặt được Tri thức để trình bày – được thu thập một cách chính thức, trì Tri một và bước đi vội vã giả vờ như đã biết hết câu trả lời. Tất cả và mã hóa trong các CSDL những gì mà họ phát hiện chỉ là một phần mạt cưa nhỏ. Thông tin phong phú = thông tin quá tải Làm thế nào để biến thông tin sang tri thức hữu dụng và xử lý chúng như thế nào? © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15 16 4
  15. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Quản lý tri thức Cơ sở CNTT cho việc cung cấp tri thức Chia sẻ Phân phối tri thức tri thức Hệ thống hỗ Hệ thống văn trợ nhóm phòng • Phần mềm • Xử lý văn bản hỗ trợ nhóm • In ảnh & trang • Intranet mạng Tri thức • Lịch điện tử Hệ thống trí Hệ thống công tuệ nhân tạo việc kiến thức • Hệ thống • CAD Thông tin chuyên gia • Hệ thống ảo • Văn phòng thông minh Thu thập Tạo tri & mã hóa thức tri thức Dữ liệu Cơ sở hạ tầng Phần Công cụ Mạng CSDL Vi xử lý CNTT cho việc mề m Internet cung cấp tri thức © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19 20 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp So sánh việc xử lý kiến thức và xử lý thông tin thông thường HTTT quản lý tri thức trong doanh nghiệp Vai trò của HTTT quản lý tri thức trong doanh nghiệp Quá trình xử lý tri thức Xử lý thông tin Diễn đạt các tri thức ngoài doanh nghiệp • Người cố vấn nội bộ của mỗi doanh nghiệp • Dữ liệu Dữ liệu Đầu vào Nhân công tri thức là những tác nhân thay đổi tổ chức • Khái niệm Đặc điểm trong quản lý tri thức Quản lý tri thức là công việc tốn kém Cơ sở tri thức CSDL • Cơ sở lưu trữ (khái niệm) Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống giải pháp lai • ghép giữa con người và công nghệ Truy cập vào CSDL Quản lý tri thức cần phải có những người quản lý có kiến thức • Xử lý không Thuật toán Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hướng nhiều hơn là từ các mô • Xử lý dùng thuật toán hình, được xây dựng từ thị trường hơn là từ hệ thống cấp bậc Chia sẻ và sử dụng thông tin thường không phải là một hành động tự nhiên • Quản lý tri thức có ý nghĩa là phát triển quá trình xử lý tri thức • Hướng dẫn/Giải thích Số liệu Đầu ra Truy cập dữ liệu mới là bước đầu tiên • các giải pháp Quản lý tri thức không bao giờ có điểm dừng • © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21 22 5
  16. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Yêu cầu đối với HTTT quản lý tri thức Các loại HTTT quản lý tri thức Phải liên hệ được với nhiều nguồn thông tin và dữ liệu bên Trí tuệ nhân tạo ngoài doanh nghiệp Hệ thống chuyên gia Đòi hỏi các phần mềm hỗ trợ đồ họa, phân tích, quản lý tài liệu, dữ liệu, và có khả năng truyền thông ở mức cao hơn các hệ thống khác Phải được hỗ trợ về phần cứng Có những giao diện tiện ích Phải sử dụng các máy trạm mạnh hơn so với các máy vi tính thông thường © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23 24 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Các loại HTTT quản lý tri thức Các loại HTTT quản lý tri thức Hệ thống trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) trí Ứng dụng của AI Phát triển các chương trình máy tính để thực hiện một số các Xử lý ngôn ngữ tự nhiên hành vi tri thức của con người Tự động hóa Giúp cho DN tạo một cơ sở dữ liệu kiến thức Nhận dạng các cảnh động (hệ thống vệ tinh) Phục vụ cho một số các lĩnh vực đặc biệt Nhận dạng âm thanh Bắt đầu Máy tự học những nghiên Thương mại hóa AI … cứu về AI 1950 1960 1970 1980 1990 Phương pháp Hệ thống kiến Tích hợp AI Phương pháp giải quyết các thức cho các với môi biểu diễn kiến vấn đề tổng lĩnh vực đặc trường HTTT thức quát biệt chung © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25 26 6
  17. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Các loại HTTT quản lý tri thức Các thành phần của hệ thống chuyên gia Hệ thống chuyên gia (Expert System - ES) Cơ sở kiến thức Cơ cấu tham khảo Một hệ thống kiến thức sử dụng kiến thức cho các lĩnh vực ứng Quy luật nếu-thì do các Sử dụng các quy luật và chuyên gia cung cấp CSDL để quyết định nên dụng và các thủ tục can thiệp để giải quyết các vấn đề mà thông tổng hợp các sự kiện nào thường phải yêu cầu tới các chuyên gia giải quyết Kiến thức sâu trong một lĩnh vực hẹp Thường sử dụng quy luật nếu-thì CSDL Giao diện Thực tế về một tình trạng Phương thức để giao tiếp với Cơ sở dữ liệu chuyên gia nào đó, có thể có được từ người sử dụng hoặc nhận một CSDL khác, hoặc là những dữ liệu mới do tương tác với người sử dụng Diễn giải Theo yêu cầu của người sử dụng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27 28 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Hệ thống chuyên gia Hệ thống chuyên gia Ưu điểm Nhược điểm của ES Hoàn thành các phần công việc thậm chí nhanh hơn một chuyên gia Giới hạn về mặt công nghệ Tỷ lệ sai sót khá thấp (đôi khi còn thấp hơn một chuyên gia) Khó thu thập kiến thức cho ES Có khả năng tạo được những lời khuyên phù hợp và không thay đổi Phải xác định được ai là chuyên gia cho lĩnh vực đang quan tâm Có thể đóng vai trò của một chuyên gia hiếm ở một lĩnh vực hẹp Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia trong cùng lĩnh vực về giải Khi được sử dụng cho mục đích đào tạo, ES giúp quá trình học hiệu pháp cho một vấn đề cụ thể quả hơn Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các nhân công kiến thức Có thể sử dụng ES cho những môi trường gây nguy hiểm cho con Khó duy trì các chuyên gia trong một tổ chức người Có thể sử dụng để tạo kiến thức của một tổ chức Có thể cung cấp kiến thức tại bất kỳ thời điểm nào © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29 30 7
  18. Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Hệ thống chuyên gia ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Các lĩnh vực ứng dụng Phân loại Chẩn bệnh Điều khiển Kiểm soát các quá trình 1.4. HTTT phục vụ quản lý (MIS) Thiết kế Lập kế hoạch và lịch trình Tạo các lựa chọn Cung cấp thông tin cho việc quản lý … © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp MIS Ví dụ về HTTT phục vụ quản lý HTTT xử lý giao dịch Hệ thống thông tin phục vụ quản lý Hệ thống thông tin phục vụ quản lý (MIS) – cung cấp T ệp Hệ thống thông tin cho việc quản lý tổ chức đơn Các tệp MIS xử lý đặt Đơn hàng Lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPSs Dữ liệu hàng bán Cho phép các nhà quản lý kiểm soát và điều khiển các tổ chức hàng T ệp Hệ thống Cung cấp những thông tin phản hồi chính xác Dữ liệu thông lập KH Cung cấp các báo cáo đặc biệt trên cơ sở đã được lập kế chi phí nguyên tin về đơn vị vật liệu SX hoạch Nhà SP Báo cáo quản lý Dữ liệu thay đổi SX Hệ thống T ệ p kế Tài khoản toán Dữ liệu chung chi phí © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33 34 8
  19. Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Các dạng quyết định ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Quyết định có cấu trúc: những quyết định có thể đưa ra thông qua một loạt các thủ tục thực hiện được xác định trước, thường có tính lặp lại và theo thông lệ VD: Xác định số lượng đặt hàng, thời điểm mua NVL 1.5. Hệ thống thông tin hỗ trợ ra Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch) Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định một quyết định (DSS) phần dựa trên kinh nghiệm đã có, ít có tính lặp lại VD: Dự báo bán hàng, Dự trù ngân sách, Phân tích rủi ro Con người ra quyết định với sự hỗ trợ của máy tính Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá, và hiểu rõ các vấn đề được đặt ra, thường không có tính lặp lại VD: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới Con người ra quyết định và máy tính có thể hỗ trợ một số phần việc © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS) Các thành phần chính của HTTT hỗ trợ ra quyết định HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS) – một hệ thống thông HTTT TPS KWS MIS tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công Các mô hình cơ sở cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có Mô hình thống kê tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc Mô hình dự báo Ví dụ … Các thành phần chính DSS Mô hình điều hành Cơ sở dữ liệu CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao cho dễ dàng truy cập Mô hình lập KH Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác DSS Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép người sử dụng Hệ thống phần mềm HTTT hỗ trợ ra QĐ can thiệp vào CSDL va cơ sở mô hình Giao diện Người sử dụng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40 42 9
  20. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp DSS – thay đổi đặc tính của quyết định DSS – thay đổi đặc tính của quyết định Ví dụ: DSS hỗ trợ cho những quyết định dạng bán cấu trúc của nhà Quản lý chuỗi cung cấp trong những năm gần đây đã có thể trở nên quản lý tự động hóa hoàn toàn – vấn đề này trước đây từng phụ thuộc rất Tuy nhiên bản chất của nhiều vấn đề sẽ thay đổi khi ta nhiều vào tri thức của một số nhân viên quan trọng (trưởng phòng vật nghiên cứu kỹ về chúng tư) Quyết định dạng bán cấu trúc đã trở nên có cấu trúc Bán cấu trúc Không có cấu trúc Có cấu trúc Cờ vua: mọi người đều cho rằng máy tính sẽ không bao giờ có thể thắng được một vua cờ 5/1997: Deep Blue của công ty IBM đã đánh thắng vua cờ Garry Kasparov Các quyết định có xu hướng dịch dần về Quyết định không có cấu trúc đã trở thành có cấu trúc bên tay trái khi mức độ phức tạp được làm rõ, và khi máy tính trở nên mạnh hơn © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 43 44 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp DSS – Ví dụ Hiện nay, DSS đang được ứng dụng trong những lĩnh vực nào? … © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 45 46 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2