intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Hướng dẫn sử dụng MSTATC, SAS và Excel 2007 trong xử lý thí nghiệm cho ngành nông nghiệp và quản lý nước

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:148

237
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình cung cấp cho người học các kiến thức: Hướng dẫn để làm việc với phần mềm MSTATC, SAS và EXCEL cho các thí nghiệm đơn yếu tố và hai yếu tố, một số trắc nghiệm khác như T test, Chisquare test, tương quan,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Hướng dẫn sử dụng MSTATC, SAS và Excel 2007 trong xử lý thí nghiệm cho ngành nông nghiệp và quản lý nước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM<br /> KHOA NÔNG HỌC<br /> BỘ MÔN THỦY NÔNG<br /> <br /> <br /> <br /> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MSTATC, SAS VÀ EXCEL 2007<br /> TRONG XỬ LÝ THÍ NGHIỆM<br /> CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NƯỚC<br /> (Tài liệu dành cho sinh viên ngành NÔNG HỌC)<br /> <br /> 2013<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM<br /> KHOA NÔNG HỌC<br /> BỘ MÔN THỦY NÔNG<br /> <br /> <br /> <br /> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MSTATC, SAS VÀ EXCEL 2007<br /> TRONG XỬ LÝ THÍ NGHIỆM<br /> CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NƯỚC<br /> (Tài liệu dành cho sinh viên ngành NÔNG HỌC)<br /> <br /> Nhóm biên soạn :<br /> -T.S. Ngô Đằng Phong<br /> - Huỳnh Thi Thùy Trang<br /> - Nguyễn Duy Năng<br /> -Trần Văn Mỹ<br /> -Trần Hoài Thanh<br /> <br /> 2013<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> Để giúp cho sinh viên ngành Nông học_Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tiếp cận<br /> và làm quen với việc sử dụng máy tính như một công cụ trong xử lý thống kê, Bộ môn Thủy<br /> Nông biên soạn bài giảng “Hướng dẫn sử dụng phần mềm MSTATC, SAS VÀ EXCEL<br /> trong xử lý thí nghiệm cho ngành Nông nghiệp và Quản lý nước ".<br /> Tài liệu bao gồm những hướng dẫn để làm việc với phần mềm MSTATC, SAS và<br /> EXCEL cho các thí nghiệm đơn yếu tố và hai yếu tố, một số trắc nghiệm khác như T test,<br /> Chisquare test, tương quan,... Các bài thí dụ hướng dẫn MSTATC vẫn là nền tảng, sau đó tương<br /> ứng với thí dụ đó là phần hướng dẫn bên SAS trong phần phụ lục 1. Các phụ lục cuối bao gồm<br /> chuyển đổi số liệu, tính hồi quy, tương quan tuyến tính sử dụng Excel 2007.<br /> Với ấn bản mới cho các phần mềm này, hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp cho sinh<br /> viên trong quá trình học tập cũng như làm việc sau này trên các hệ điều hành Windows XP và<br /> Windows 7.<br /> Để dễ dàng sử dụng tài liệu này, người sử dụng cần có kiến thức cơ bản về lý thuyết<br /> thống kê và phương pháp thí nghiệm.<br /> Nhóm biên soạn xin thành thật biết ơn quý thầy cô trong khoa Nông học và Bộ môn<br /> Thủy Nông_ Trường Đại học Nông Lâm đã giúp đở và tạo điều kiện thuận lợi trong việc biên<br /> soạn tài liệu này. Rất mong các thầy cô và các bạn sinh viên đóng góp thêm ý kiến để bổ sung<br /> cho các phiên bản sau này.<br /> Mọi ý kiến đóng góp, xin liên hệ với K.S. Trần Hoài Thanh (email<br /> hoaithanh13@gmail.com) - Nhóm Biên soạn tài liệu – Bộ môn Thủy Nông - Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TPHCM.<br /> TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2013<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH<br /> 1. B.A. Dospekhov, 1984. Field Experiment<br /> 2. Kwanchai A. Gomez và Arturo A. Gomez, 1983. Statistical procedures for<br /> agricultural research.<br /> 3. Lê Quang Hưng, 2011. Phân tích thống kê thí nghiệm khoa học cây trồng SAS. Tài<br /> liệu lưu hành nội bộ.<br /> 4. Ngô Đằng Phong, Huỳnh Thị Thùy Trang và Nguyễn Duy Năng, 2003. Hướng dẫn<br /> sử dụng MSTATC trong phương pháp thí nghiệm Nông Nghiệp_Phần cơ bản.<br /> 5. Ngô Đằng Phong và Nguyễn Duy Năng, 1998. Xử lý và tính toán số liệu bằng phần<br /> mềm Excel for Windows 95.<br /> 6. Nguyễn Ngọc Anh, 2008. Phân tích thống kê sử dụng Microsoft Excel 2003.<br /> 7. Nguyễn Văn Tài, 2003. Bài giảng môn phương pháp thí nghiệm cho sinh viên Khoa<br /> Nông học - Trường Đại Học Nông Lâm.<br /> 8. Trần Công Thiện, 1990. Phương pháp phân tích thống kê dân số công trùng cỏ dại<br /> và thiệt hại của cây trồng.<br /> 9. Sanley H. Stern, 1984. Statistics simplified and self taught<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> HƯỚNG DẪN ĐỌC TÀI LIỆU<br /> <br /> Phần I_ GIỚI THIỆU & HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MSTATC<br /> I. Vài nét về phần mềm MSTATC<br /> II. Sơ đồ hướng dẫn sử dụng MSTATC: Sơ đồ 1<br /> III. Một số khái niệm trong MSTATC<br /> III.1 Một số khái niệm và thuật ngữ chính<br /> III.2 Mã hóa số liệu nhập<br /> III.3 Khai báo biến<br /> IV. Các chức năng về tập tin của MSTATC qua menu file<br /> IV.1 Khởi động menu FILES<br /> IV.2 Khai báo đường dẫn & khai báo tập tin<br /> V. Tổ chức, khai báo & sửa chữa số liệu bằng menu SEDIT<br /> V.1 Khởi động menu SEDIT<br /> V.2 Các menu con của menu SEDIT<br /> <br /> Phần II_ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ LÝ THÍ NGHIỆM CÓ KIỂU<br /> I. Đánh giá kết quả thí nghiệm trên bảng kết quả ANOVA<br /> II. Bảng kết quả trắc nghiệm phân hạng LSD hoặc DUNCAN<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 4<br /> 5<br /> 5<br /> 6<br /> 6<br /> 7<br /> 10<br /> 10<br /> 10<br /> <br /> 14<br /> 14<br /> 15<br /> <br /> Phần III_ PHÂNTÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CÓ KIỂU 16<br /> CHƯƠNG I: THÍ NGHIỆM ĐƠN YẾU TỐ<br /> <br /> 16<br /> <br /> Bài 1: KIỂU HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN<br /> <br /> 16<br /> <br /> B1.I Sơ đồ bố trí thí nghiệm & trường hợp áp dụng<br /> B1.II Các bước tiến hành<br /> B1.III Kết quả xử lý MSTATC<br /> B1.IV Đánh giá kết quả thí nghiệm bài tập 1<br /> <br /> 16<br /> 17<br /> 21<br /> 22<br /> <br /> Bài 2: KIỂU KHỐI ĐẦY ĐỦ HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN<br /> <br /> 23<br /> <br /> B2.I Sơ đồ bố trí thí nghiệm & trường hợp áp dụng<br /> B2.II Các bước tiến hành<br /> B2.III Kết quả xử lý MSTATC<br /> B2.IV Đánh giá kết quả thí nghiệm bài tập 2<br /> <br /> 23<br /> 24<br /> 28<br /> 28<br /> <br /> Bài 3: KIỂU BÌNH PHƯƠNG LATIN<br /> B3.I Sơ đồ bố trí thí nghiệm & trường hợp áp dụng<br /> <br /> 29<br /> <br /> 29<br /> <br /> B3.II Các bước tiến hành<br /> B3.III Kết quả xử lý MSTATC<br /> B3.IV Đánh giá kết quả thí nghiệm bài tập 3<br /> <br /> 30<br /> 32<br /> 33<br /> <br /> CHƯƠNG II: THÍ NGHIỆM HAI YẾU TỐ<br /> <br /> 34<br /> <br /> Bài 4: KIỂU HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN<br /> <br /> 34<br /> <br /> B4.I Sơ đồ bố trí thí nghiệm & trường hợp áp dụng<br /> B4.II Các bước tiến hành<br /> B4.III Kết quả xử lý MSTATC<br /> B4.IV Đánh giá kết quả thí nghiệm bài tập 4<br /> <br /> 34<br /> 35<br /> 39<br /> 40<br /> <br /> Bài 5: KIỂU KHỐI ĐẦY ĐỦ HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN<br /> <br /> 41<br /> <br /> B5.I Sơ đồ bố trí thí nghiệm & trường hợp áp dụng<br /> B5.II Các bước tiến hành<br /> B5.III Kết quả xử lý MSTATC<br /> B5.IV Đánh giá kết quả thí nghiệm bài tập 5<br /> <br /> 41<br /> 42<br /> 46<br /> 48<br /> <br /> Bài 6: KIỂU THÍ NGHIỆM CÓ LÔ PHỤ<br /> B6.I Sơ đồ bố trí thí nghiệm & trường hợp áp dụng<br /> B6.II Các bước tiến hành<br /> B6.III Kết quả xử lý MSTATC<br /> B6.IV Đánh giá kết quả thí nghiệm bài tập 6<br /> Bài 7: KIỂU THÍ NGHIỆM LÔ SỌC<br /> B7.I Giới thiệu và thí dụ minh họa<br /> B7.II Các bước tiến hành<br /> B7.III Kết quả xử lý của MSTATC<br /> B7.IV Đánh giá kết quả xử lý<br /> <br /> PHẦN IV_ XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU BẰNG MSTATC<br /> <br /> Bài 8: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN<br /> <br /> B8.I Giới thiệu và thí dụ minh họa<br /> B8.II Các bước tiến hành<br /> B8.III Kết quả xử lý của MSTATC<br /> B8.IV Đánh giá kết quả xử lý<br /> <br /> 49<br /> <br /> 49<br /> 51<br /> 55<br /> 58<br /> 59<br /> <br /> 59<br /> 60<br /> 64<br /> 66<br /> <br /> 67<br /> <br /> 67<br /> <br /> 67<br /> 68<br /> 70<br /> 71<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2