intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Máy điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

17
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Máy điện 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp), máy biến áp công suất nhỏ; Quấn máy biến áp công suất nhỏ, động cơ điện; Bảo dưỡng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường của máy biến áp, máy điện không đồng bộ đảm bảo máy hoạt động tốt theo đúng tiêu chuẩn về điện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Máy điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Máy điện 2 NGÀNH/NGHỀ: Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ- CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 20221
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể giảng dạy cho các trình độ hoặc ngành/nghề khác của nhà trường
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “ Máy điện 2” nhằm cung cấp cho sinh viên học những kiến thức cơ bản về các loai máy biến áp và động cơ điện các loại. Yêu cầu đối với sinh viên sau khi học xong module này học sinh phải quấn và sửa chữa được những hư hỏng thông thường của máy biến áp và động cơ điện các loại. Giáo trình dùng để giảng dạy trong Trường Cao đẳng nghề Hà Nam và cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các trường có cùng hệ đào tạo vì đề cương của giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia của nghề. Giáo trình được biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và ngày càng hoàn thiện hơn. Hà nam, ngày tháng năm 2021 Người biên soạn Chủ biên: Lê Trung Hà
  4. MỤC LỤC Trang Bài 1: Quấn dây máy biến áp 1 pha ..................................................................... 9 Giới thiệu: .............................................................................................................. 9 1. Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp một pha. ............................................. 9 1.1. Lấy số liệu dây quấn máy biến áp.............................................................. 15 1.2. Tháo lõi thép máy biến áp.......................................................................... 15 1.3. Tháo dây cũ của máy biến áp..................................................................... 15 2. Thi công quấn bộ dây máy biến áp một pha .................................................... 15 2.1. Quấn máy biến áp cảm ứng........................................................................... 15 2.1.1. Chuẩn bị khuôn. ...................................................................................... 15 2.1.2. Quấn bộ dây. ........................................................................................... 17 2.1.3. Hoàn chỉnh các đầu dây ra ...................................................................... 18 2.1.4. Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây. ........................................................ 18 2.1.5. Thử nghiệm ............................................................................................. 18 2.2.1. Chuẩn bị khuôn ....................................................................................... 18 2.2.2. Quấn bộ dây. ........................................................................................... 21 2.2.3. Hoàn chỉnh các đầu dây ra ...................................................................... 21 2.2.4. Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây ......................................................... 21 2.2.5. Thử nghiệm ............................................................................................. 21 3. Các pan trong máy biến áp cảm ứng. ............................................................... 22 3.1. Pan chạm mass ........................................................................................... 22 3.2. Pan máy biến áp có tiếng kêu lạ thường .................................................... 22 3.3. Pan máy biến áp bị nóng nhanh ................................................................. 22 3.4. Một số Pan trong máy biến áp gia dụng ( súp- vôn- tơ) ............................ 22 3.5. Một số Pan trong bộ nạp ắc quy. ............................................................... 23 Bài 2: Quấn động cơ 1 pha ................................................................................. 24 Giới thiệu: ............................................................................................................ 24 1. Quấn dây quạt bàn............................................................................................ 24 1.1. Tháo và vệ sinh quạt .................................................................................. 24 1.2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.............................................................. 24 1.3. Thu thập các số liệu cần thiết..................................................................... 25
  5. 1.4. Thi công quấn dây ...................................................................................... 25 1.5. Thử nghiệm ................................................................................................ 28 1.6. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục ................................................. 28 2. Quấn quạt trần tụ điện. ..................................................................................... 29 2.1. Tháo và vệ sinh quạt .................................................................................. 29 2.2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.............................................................. 29 2.3. Thu thập các số liệu cần thiết..................................................................... 29 2.4. Thi công quấn dây ...................................................................................... 29 2.5: Thử nghiệm ................................................................................................ 32 2.6: Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục ................................................. 33 3: Quấn dây động cơ một pha máy bơm nước. .................................................... 33 3.1: Tháo và vệ sinh máy bơm nước ................................................................. 33 3.2: Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn ............................................................. 33 3.3: Thu thập các số liệu cần thiết .................................................................... 34 3.4: Thi công quấn dây...................................................................................... 34 3.5: Thử nghiệm ................................................................................................ 38 3.6: Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục ................................................. 38 Bài 3: Quấn dây động cơ ba pha ........................................................................ 38 Giới thiệu: ............................................................................................................ 38 1. Quấn động cơ ba pha lớp đơn đồng khuôn ...................................................... 39 1.1. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ ................................................................................ 39 1.1.1. Tháo và vệ sinh động cơ ......................................................................... 39 1.1.2. Xác định các số liệu ban đầu .................................................................. 39 1.1.3. Tính toán số liệu...................................................................................... 39 1.1.4. Sơ đồ dây quấn. ....................................................................................... 40 1.2: Thi công dây quấn ......................................................................................... 40 1.1.5. Lót cách điện rãnh stato động cơ. ........................................................... 40 1.1.6. Quấn (hay đánh) các bối dây cho một pha dây quấn .............................. 40 1.1.7. Lồng dây vào rãnh stato. ......................................................................... 41 1.1.8. Lót cách điện đấu nối, hàn dây. .............................................................. 42 1.3. Lắp ráp và vận hành thử ................................................................................ 43 Cách kiểm tra các thông số kĩ thuật . ................................................................ 43 1.4. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục..................................................... 43 1.4.1. Không thông mạch. ................................................................................. 43
  6. 1.4.2. Chạm mass. ............................................................................................. 43 1.4.3. Động cơ quay chậm, phát nóng, rung lắp. .............................................. 44 1.4.4. Bảo dưỡng động cơ điện ......................................................................... 44 2. Quấn động cơ ba pha lớp đơn đồng tâm .......................................................... 45 2.1. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ ................................................................................ 45 2.1.2. Tháo và vệ sinh động cơ ......................................................................... 45 2.1.2. Xác định các số liệu ban đầu .................................................................. 45 2.1.3. Tính toán số liệu...................................................................................... 45 2.1.4. Sơ đồ dây quấn. ....................................................................................... 46 2.2: Thi công dây quấn ......................................................................................... 46 2.2.1. Lót cách điện rãnh stato động cơ. ........................................................... 46 2.2.2. Quấn (hay đánh) các bối dây cho một pha dây quấn .............................. 46 2.2.3. Lồng dây vào stato. ................................................................................. 47 2.2.4. Lót cách điện đấu nối, hàn dây. .............................................................. 48 2.3: Lắp ráp và vận hành thử................................................................................ 48 Cách kiểm tra các thông số kĩ thuật . ................................................................ 49 2.4: Các Pan hư hỏng và biện pháp khắc phục .................................................... 49 2.4.1. Không thông mạch. ................................................................................. 49 2.4.2. Chạm mass. ............................................................................................. 49 2.4.3. Động cơ quay chậm, phát nóng, rung lắp. .............................................. 49 2.4.4. Bảo dưỡng động cơ điện ......................................................................... 50 3. Quấn động cơ ba pha lớp kép đồng khuôn ...................................................... 50 3.1. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ ................................................................................ 51 3.1.1. Tháo và vệ sinh động cơ ......................................................................... 51 3.1.2. Xác định các số liệu ban đầu .................................................................. 51 3.1.3. Tính toán số liệu...................................................................................... 51 3.1.4 Sơ đồ dây quấn. ........................................................................................ 52 3.2: Thi công dây quấn ......................................................................................... 52 3.2.1. Lót cách điện rãnh stato động cơ. ........................................................... 52 3.2.2. Quấn (hay đánh) các bối dây cho một pha dây quấn .............................. 52 3.2.4. Lồng dây vào rãnh stato. ......................................................................... 53 3.2.5. Lót cách điện đấu nối, hàn dây. .............................................................. 54 3.3: Lắp ráp và vận hành thử................................................................................ 54 Cách kiểm tra các thông số kĩ thuật . ................................................................ 55
  7. 3.4: Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục .................................................... 55 3.4.1. Không thông mạch. ................................................................................. 55 3.4.2. Chạm mass. ............................................................................................. 55 3.4.3. Động cơ quay chậm, phát nóng, rung lắp. .............................................. 55 3.4.4. Bảo dưỡng động cơ điện ......................................................................... 56
  8. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Máy điện 2 Mã mô đun: MĐ19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: mô đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đun chuyên môn, đặc biệt là học sau mô-đun Máy điện 1. - Tính chất: là mô đun chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo bắt buộc. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Các bước quấn lại máy biến áp, động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn. - Về kỹ năng: + Tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp), máy biến áp công suất nhỏ. + Quấn máy biến áp công suất nhỏ, động cơ điện. + Bảo dưỡng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường của máy biến áp, máy điện không đồng bộ đảm bảo máy hoạt động tốt theo đúng tiêu chuẩn về điện. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm + Làm việc cẩn thận, chính xác, chủ động trong công việc tính toán lại một số thông số cơ bản, vấn đề phức tạp quấn máy điện trong điều kiện làm việc thay đổi. + Giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ tính toán,quấn máy điện; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. + Đánh giá chất lượng tính toán và quấn máy điện sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. Nội dung mô đun:
  9. Bài 1: Quấn dây máy biến áp 1 pha Mã bài: MĐ19 - 01 Giới thiệu: Máy biến áp là thiết bị quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng - Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp này sang điện áp khác, với tần số không đổi. - Đầu vào của máy biến áp nối với nguồn điện được gọi là sơ cấp. Đầu ra nối với tải gọi là thứ cấp. Các đại lượng và các thông số sơ cấp có chỉ số 1. Các đại lượng và thông số thứ cấp có chỉ số 2. Nếu điện áp thứ cấp lớn hơn điện áp sơ cấp là máy tăng áp ngược lại là máy giảm áp. Mục tiêu: - Tính toán quấn mới, sửa chữa máy biến áp, đảm bảo hoạt động tốt, đạt các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện. Nội dung chính: 1. Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp một pha. + Các bước tính toán máy biến áp cảm ứng (từ bộ lõi thép có sẵn) Từ lõi thép ta xác định được các kích thước: b h a/2 c a Hinh:1.1 kích thước của lõi thép - Bề rộng lõi thép là : a - Độ dầy lõi thép là: b - Chiều cao cửa sổ là: h - Chiều rộng cửa sổ là: c - Chiều rộng gông từ là: a/2 - Điện áp vào, điện áp ra, hệ số lõi thép, mật độ dòng điện A/mm2. Xác định kích thước của lõi thép: S0 = a x b (cm2) (1.1)
  10. Tính tiết diện có ích của lõi thép: Sci = S0xKs (cm2) (1.2) Trong đó Ks là hệ số lấp đầy tiết diện. - Nếu bộ lõi thép mới Ks = 0,8÷0,9 (1.3) - Nếu bộ lõi thép cũ Ks = 0,7 Tính số vòng ứng với 1 Vôn N W= (vòng/vôn) (1.4) Sci - Với N là hệ số của lõi thép (N = 40÷60) Nếu bộ lõi thép tốt N = 40 Nếu bộ lõi thép xấu N = 60 Tính số vòng dây cuộn sơ cấp: n  U1  W (vòng) (1.5) Tính số vòng dây cuộn thứ cấp: n2  (U 2  10%U 2 )W ( vòng) (1.6) Tính công suất đầu vào cuộn sơ cấp: 2 S  P1   ci  (W) (1.7)  1, 2  Tính công suất đầu ra cuộn thứ cấp: P2  P1. (W) (1.8)  là hiệu suất của máy biến áp: (80%÷85%) phụ thuộc vào chất lượng lõi thép Tính dòng điện chạy trên cuộn sơ cấp: P1 I1  (A) (1.9) U1 Tính dòng điện chạy trên cuộn thứ cấp: P2 I2  (A) (1.10) U2 Tính đường kính dây trên cuộn sơ cấp: I1 d1  1,13 (mm2) (1.12) I Tính đường kính dây trên cuộn thứ cấp I2 d 2  1,13 (mm2) (1.13) I 2 I : là mật độ dòng điện I = 2,5 ÷ 3,5 (A/mm ). I càng cao thì càng có lợi cho nhà chế tạo + Bài tập ứng dụng:
  11. Hãy tính toán 1 máy biến áp từ bộ lõi thép có sẵn để làm nguồn nuôi cho bộ nạp ắc quy biết kích thước của bộ lõi thép là: a = 4 cm b = 6 cm c = 2 cm h = 5 cm a/2 = 2 cm Biết U1 = 220V, U2 = 12 V, N = 50; Ks = 0,8; I =3,5 A/mm2 Giải: Kích thước của lõi thép: S0 = a x b = 4 x 6 = 24 (cm2) Tiết diện có ích của lõi thép: Sci = S0 x Ks= 24 x 0,8 = 192 cm2 Số vòng ứng với 1 Vôn N 50 W=   2, 6 (vòng/vôn) Sci 19, 2 Số vòng dây cuộn sơ cấp: n  U1  W=220x2,6=572 (vòng) Số vòng dây cuộn thứ cấp: n2  (U 2  10%U 2 )W 10 =(12+ .12).2,6 = 3,4 ( vòng) 100 Công suất đầu vào cuộn sơ cấp: 2 2  S   19, 2  P1   ci      256 (W)  1, 2   1, 2  Công suất đầu ra cuộn thứ cấp: P2  P1.  256.0,8  205 (W) Dòng điện chạy trên cuộn sơ cấp: P1 256 I1    1, 2 (A) U1 220 Dòng điện chạy trên cuộn thứ cấp: P2 205 I2    17 (A) U 2 12 Đường kính dây trên cuộn sơ cấp: I1 1,2 1  1,13  1,13.  0,66 (mm2) I 3,5 Đường kính dây trên cuộn thứ cấp: I2 17  2  1,13  1,13.  2,49 (mm2) I 3,5
  12. + Các bước Tính toán máy biến áp tự ngẫu từ bộ lõi thép có sẵn 220 v A TiÕp ®iÓm r¬ le 160 v B 110 v C Cuén d©y r¬ le 20 ÷250 v 80 v 220 v D 7 T¾c te 6 E 110 v 5 4 3 2 1 F -1 0 -2 -3 G 12 v Hình:1.2 sơ đồ máy biến áp tự ngẫu (sút vôn tơ) AB = 60 V BC = 50 V CD = 30 V DE = 20V EF = 60 V FG = 30 V + Kích thƣớc của lõi thép: S0 = a x b (cm2) (2.1) + Tiết diện có ích của lõi thép: Sci = S0 x Ks (2.2) + Số vòng ứng với 1 Vôn W =N/Sci (vòng/vôn) (2.3) + Tính công suất của máy: 2 S  U1  U 2 P1   ci   P1  P. ' (W) (2.4)  1,2  U1 + Tính đƣờng dòng điện cho từng đoạn
  13. P1' I AB  (2.5) U AB P1' I BC  (2.6) U BC P1' I CD  (2.7) U CD P1' I DF  (2.8) U DF P1' I EF  (2.9) U EF P1' I FG  (2.10) U FG + Tính đƣờng kính dây cho từng đoạn I AB  AB  1,13 ; (2.11) I I BC  BC  1,13 ; (2.12) I I CD CD  1,13 ; (2.13) I I DE  DE  1,13 ; (2.14) I I EF  EF  1,13 ; ( 2.15) I I FG  FG  1,13 ; (2.16) I + Tính tổng tiết diện quy vuông của MBA là: SAB = nAB(ФAB)2 (mm2) (2.17)
  14. SBC = nBC(ФBC)2 (mm2) (2.18) SDE = nDE(ФDE)2 (mm2) (2.19) SDF = nDF(ФDF)2 (mm2) (2.20) SFG = nFG(ФFG)2 (mm2) (2.21) SBA = SAB + SBC + SCD + SDE + SEF + SFG (mm2) (2.22) SBA  h x c Bài tập ứng dụng + Kích thƣớc của lõi thép: S0 = a x b = 4 x 6 = 24 cm2 + Tiết diện có ích của lõi thép: Sci = S0 x Ks = 24 x 0,7 = 16,8 cm2 W =N/Sci = 50 / 16,8 = 3 (vòng/vôn) + Tính công suất của máy: 2 2 S   16,8  U U2 250  20 P1   ci  =    196w  P1'  P. 1  196  180w  1,2   1,2  U1 250 + Tính dòng điện cho từng đoạn P1' 180 I AB    3A U AB 60 P1' 180 I BC    3,6 A U BC 50 P1' 180 I CD    6A U CD 30 P1' 180 I DE    9A U DE 20 P1' 180 I EF    3A U EF 60 P1' 180 I FG    6A U FG 30 + Tính đƣờng kính dây cho từng đoạn I AB 3  AB  1,13  1,13  1,0mm 2 ; I 3,5 I BC 3,6  BC  1,13  1,13  1,1mm 2 ; I 3,5 I CD 6 CD  1,13  1.13  1.5mm 2 ; I 3.5 I DE 9  DE  1,13  1,13.  1,8mm 2 ; I 3,5
  15. I EF 3  EF  1,13  1,13.  1,0mm 2 ; I 3,5 I FG 6  FG  1,13  1,13  1,5mm 2 ; I 3,5 + Tính số vòng dây của từng đoạn: nAB = UAB x W = 60 x 3 = 180 (vòng) nBC = UBC x W = 50 x 3 = 150 (vòng) nCD = UCD x W = 30 x 3 = 90 (vòng) nDE = UDE x W = 20 x 3 = 60 (vòng) nEF= UEF x W = 60 x 3 = 180 (vòng) nFG = UFG x W = 30 x 3 = 90 (vòng) + Tính tổng tiết diện quy vuông của đoạn AB là: SAB = nAB x ФAB = 180 x 1,0 = 180 mm2 SBC = nBC x ФBC = 150 x 1,1 = 165 mm2 SCD = nCD x ФCD = 90 x 1,5 = 135 mm2 SDE = nDE x ФDE = 60 x 1,8 = 108 mm2 SEF = nEF x ФEF = 180 x 1,0 = 180 mm2 SFG = nFG x ФFG = 90 x 1,5 = 135 mm2 SBA = SAB + SBC + SCD + SDE + SEF + SFG = 180 + 165 + 135 + 108 + 180 + 135 = 903 mm2 = 9,03cm2 SBA  h x c  9,03 > 3,6 x 1 1.1. Lấy số liệu dây quấn máy biến áp - Lấy số liệu điện áp vào, điện áp ra, hệ số lõi thép, mật độ dòng điện. 1.2. Tháo lõi thép máy biến áp - Tháo chữ I trước, tháo chữ E sau - Tháo hết chữ I rồi mới tháo chữ E 1.3. Tháo dây cũ của máy biến áp - Tháo dây và đếm số vòng dây, đo đường kính dây của cuộn sơ cấp & thứ cấp 2. Thi công quấn bộ dây máy biến áp một pha 2.1. Quấn máy biến áp cảm ứng. 2.1.1. Chuẩn bị khuôn. - Khuôn làm nhiệm vụ cách điện với mạch từ (lõi thép), còn để định hình cuộn dây. - Khuôn đuợc làm bằng vật liệu cứng như bìa cách điện, phíp, nhựa. + Làm thân khuôn Từ kích thước lõi thép suy ra kích thước khuôn cuốn.
  16. Từ kích thước của lõi thép và công thức tính làm khuôn ta phải xác định được chiều dài và chiều rộng của khuôn cuốn. + Chiều dài khuôn: 3a + 2b + 4mm + Chiều rộng khuôn: h + 2c - 4mm - Lấy chiều dài của tấm kia làm chuẩn kẻ 1 đường kẻ song song với chiều dài khuôn bằng c - 2mm và kẻ tiếp 1 đường kẻ song song với đường kẻ đó 1 khoảng bằng h. - Từ đầu tấm bìa kẻ 1 đoạn thẳng song song với chiều rộng của tấm bìa bằng a + 2mm và kẻ tiếp 1 đường thẳng song song với đường vừa kẻ bằng b, a +2mm, b, a - Về phía trụ từ ta kẻ những đường chéo có kích thước bằng c - 2mm nhìn trên hình vẽ. - Cắt bỏ những đường gạch chéo c-2mm c-2mm cắt c-2mm a+2mm b b a a+2mm h c-2mm cắt cắt Hình 1.3: Khuôn máy biến áp + Làm hai mặt bích: Hình:1.4 mặt bích + Xác định chiều dài tấm bìa để làm mặt bích: 2a + b + Xác định chiều rộng để làm mặt bích: a + 2c - 2 mm - Từ chiều dài của tấm bìa ta kẻ đường thẳng song song với tấm bìa bằng a và ta kẻ tiếp 1 đoạn thẳng song song đường vừa kẻ 1 khoảng bằng b
  17. - Từ chiều rộng của tấm bìa ta kẻ một đoạn thắng song song với chiều rộng khoảng bằng c-2mm và ta kẻ tiếp 1 đoạn thẳng song song với đường vừa kẻ 1 khoảng bằng 2 mm - Kẻ 2 đường chéo ở hình vuông bên trong rồi dùng dao dọc giấy vạch đứt 2 đưòng vạch chéo đó và gấp theo các đường kẻ Bài tập: làm khuôn máy biến áp có các kích thƣớc a = 2,4 b = 3,4 cm c = 1 cm h = 3,6 cm a/2 = 1,2 cm Giải: Từ các công thức tính trên ta có các số liệu của thân khuôn sau: Chiều dài: 14,2 cm Chiều rộng: 5,2 cm a + 2mm = 2,6 cm b = 3,4 cm c-2mm = 0,8 cm h = 3,6 cm Từ các công thức trên ta có các số liệu của mặt bích chiều dài mặt bích là: 2a+b = 9,6 cm 2.1.2. Quấn bộ dây. + Quấn cuộn dây sơ cấp. - Đầu đầu được đặt theo thân khuôn, đầu ra phải có ống gen cách điện và kẹp giấy theo hình 1. Cuốn dây phải căng, chặt tay và song song xít nhau rải đều trên thân khuôn theo lớp, cuốn đúng số vòng dây đã tính. - Đầu cuối của cuộn trước khi kết thúc quấn từ 10 ÷ 15 vòng phải có kẹp đầu dây ra. + Quấn cuộn dây thứ cấp W2 - Trước khi quấn W2 ta phải lót bìa cách điện giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp với kỹ thuật quấn dây giống như cuộn sơ cấp. Chú ý: đối với dây cuốn nhỏ hơn 0,3 mm ta dùng phương pháp quấn rối. - Những đường kính dây lớn hơn 0,3 mm ta phải dùng phương pháp quấn xếp lớp.
  18. 2.1.3. Hoàn chỉnh các đầu dây ra Hình 1.5: Đặt dây trước khi quấn. Hình 1.6: Đưa đầu dây ra ở giữa cuộn dây. Hình 1.7: Đưa đầu dây ra cuối cuộn dây - Khi quấn xong cuộn dây sơ cấp và thứ cấp ta lót cách điện sau đó cho toàn bộ cuộn dây ra khỏi khuôn quấn. 2.1.4. Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây. Sau khi chỉnh lại các đầu dây ra ta ghép các lá thép - Ghép chữ E vào hai bên đầu phải và bên trái: Ta ghép 2 chữ E, 3 chữ E một đến khi hết chữ E khuôn đã chặt. - Ghép chữ I để cho liền mạch từ, ở quá trình ghép này ta phải chú ý để ghép không bị thừa chữ I, có bao nhiêu chữ E thì phải có bấy nhiêu chữ I. Khi lắp xong lõi thép ta được hình dáng của máy biến áp cảm ứng. 2.1.5. Thử nghiệm Kiểm tra cách điện giữa cuộn sơ câp và thứ cấp và với vỏ máy Thử có tải (tải có công suất tương đương MBA) thời gian 60 phút ta mới kiểm tra. + Nếu t0 < 700C thì máy biến áp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Nếu t0 > 700C thì máy biến áp dễ bị cháy khi sử dụng trong thời gian lâu dài. Nó không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. + Kiểm tra có dò điện ra vỏ máy hay không (đo điện áp của máy với đất có U ≤ 30 V) Sau khi kiểm tra xong nếu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn thì ta tẩm sơn cách điện. 2.2. Quấn máy biến áp tự ngẫu 2.2.1. Chuẩn bị khuôn - Khuôn làm nhiệm vụ cách điện với mạch từ (lõi thép), còn để định hình cuộn dây.
  19. - Khuôn đuợc làm bằng vật liệu cứng như bìa cách điện, phíp, nhựa. - Làm thân khuôn + Từ kích thước lõi thép suy ra kích thước khuôn cuốn. + Từ kích thước của lõi thép và công thức tính làm khuôn ta phải xác định được chiều dài và chiều rộng của khuôn cuốn. + Chiều dài khuôn : 3a + 2b + 4mm + Chiều rộng khuôn : h + 2c - 4mm - Lấy chiều dài của tấm kia làm chuẩn kẻ 1 đường kẻ song song với chiều dài khuôn bằng c - 2mm và kẻ tiếp 1 đường kẻ song song với đường kẻ đó 1 khoảng bằng h. - Từ đầu tấm bìa kẻ 1 đoạn thẳng song song với chiề rộng của tấm bìa bằng a + 2mm và kẻ tiếp 1 đường thẳng song song với đường vừa kẻ bằng b, a + 2mm , b , a - Về phía trụ từ ta kẻ những đường chéo có kích thước bằng c-2mm nhìn trên hình vẽ. - Cắt bỏ những đường gạch chéo c-2mm c-2mm cắt c-2mm a+2mm b b a a+2mm h c-2mm cắt cắt Hình 2.1: Khuôn máy biến áp
  20. - Làm hai mặt bích: Hình:2.2 mặt bích - Xác định chiều dài tấm bìa để làm mặt bích: 2a + b - Xác định chiều rộng để làm mặt bích: a + 2c - 2 mm + Từ chiều dài của tấm bìa ta kẻ đường thẳng song song với tấm bìa bằng a và ta kẻ tiếp 1 đoạn thẳng song song đường vừa kẻ 1 khoảng bằng b + Từ chiều rộng của tấm bìa ta kẻ một đoạn thẳng song song với chiều rộng khoảng bằng c-2mm và ta kẻ tiếp 1 đoạn thẳng song song với đường vừa kẻ 1 khoảng bằng 2 mm + Kẻ 2 đường chéo ở hình vuông bên trong rồi dùng dao dọc giấy vạch đứt 2 đưòng vạch chéo đó và gấp theo các đường kẻ Bài tập: làm khuôn máy biến áp có các kích thƣớc a = 2,4 cm b = 3,4 cm c = 1 cm h = 3,6 cm a/2 = 1,2 cm Giải: Từ các công thức tính trên ta có các số liệu của thân khuôn sau: Chiều dài: 14,2 cm Chiều rộng: 5,2 cm a + 2mm = 2,6 cm b = 3,4 cm c - 2mm = 0,8 cm h = 3,6 cm Từ các công thức trên ta có các số liệu của mặt bích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2