intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Sinh học đại cương - Mai Xuân Lượng

Chia sẻ: 3 3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

115
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu gồm các chương: Chương I - Sinh học - Khoa học về sự sống; Chương II - Sinh học tế bào; Chương III - Năng lượng học; Chương IV - Cơ sở phân tử của di truyền học; Chương V - Di truyền học; Chương VI - Sự tiến hóa, biến dị và chọn lọc tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Sinh học đại cương - Mai Xuân Lượng

  1. SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
  2. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 1 GIÁO TRINH SINH H C ð I CƯƠNG 4 ðVHT M ð U Chương I SINH H C - KHOA H C V S S NG 1.1. CÁC KHÁI NI M CƠ B N V SINH H C Sinh h c có th nói ñó là khoa h c v s s ng. Trong sinh h c bao g m nhi u lĩnh v c nghiên c u như th c v t h c, ñ ng v t h c, vi sinh v t h c, t bào h c, sinh lý h c, di truy n h c, … S phát tri n ngày càng m nh c a ngành khoa h c này xu t hi n thêm nhi u b môn m i c a sinh h c như sinh h c phân t , công ngh gen, công ngh sinh h c, … Sinh h c t p h p nh ng ki n th c kh ng l v s s ng. Sinh h c ñ i cương cung c p cho sinh viên nh ng ki n th c v c u t o và ho t ñ ng c a t bào s ng. Là nh ng li n th c cơ s quan tr ng v s s ng, v c u t o t bào, v s phân chia t bào ñ t o nên m t th h m i, v quá trình chuy n hoá và tích lu năng lư ng cũng như cơ s khoa h c v các quá trình v n ñ ng sinh h c và quá trình ti n hoá. Sinh h c nghiên c u s ña d ng c a các cơ th s ng, c u t o ch c năng, ti n hoá, phát tri n cá th và nh ng m i tương quan v i môi trư ng chung quanh c a chúng [1]. Sinh h c là m t t p h p kh ng l v các h c thuy t v cơ th s ng. Trong ngành khoa h c này ngư i ta thư ng phân chia ra thành các lĩnh v c như th c v t h c, ñ ng v t h c, vi sinh v t h c - ñó là ki u phân chia theo ñ c ñi m loài c a sinh gi i, ngoài ra ñ nghiên c u v c u t o bên trong cơ th , ch c năng và s phát tri n, các nhà nghiên c u còn phân chia thành các b môn như gi i ph u h c, sinh lý h c, phôi sinh h c, di truy n h c, ... Tuy v y toàn b các sinh v t trên trái ñ t, dù là ñ ng v t, th c v t hay vi sinh v t thì m i cơ th ñ u ñư c t o thành t ñơn v c u t o c a s s ng ñó là t bào. T bào m i ñư c hình thành b ng cách phân chia t các t bào ban ñ u. Có nhi u lo i t bào, tuy nhiên các t bào ñ u có nh ng ñ c ñi m c u t o và thành ph n hoá h c cơ b n gi ng nhau như màng t bào, t bào ch t và các bào quan. www.Beenvn.com
  3. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 2 Các sinh v t trên trái ñ t ñ u tuân theo các ñ nh lu t v t lý và hoá h c. M c dù các quá trình hoá h c x y ra trong cơ th s ng r t ph c t p tuy nhiên các k t qu nghiên c u ñ u ch ng minh r ng nhi u quá trình ph c t p x y ra trong t bào s ng cũng có th th c hi n ñư c bên ngoài cơ th trong nh ng ñi u ki n thích h p. ði u ñó kh ng ñ nh r ng khi con ngư i hi u bi t m t cách ñ y ñ v các h th ng s ng và cách v n hành c a chúng thì con ngư i có th tái t o ñư c s s ng t v t li u không s ng. T bào làm nhi m v chuy n hoá năng lư ng, chúng bi n ñ i năng lư ng hoá h c c a th c ăn thành năng lư ng có th s d ng cho ho t ñ ng s ng c a cơ th . Ch có cây xanh có ch a di p l c là có th thu năng lư ng ánh sáng, chúng s d ng năng lư ng m t tr i cùng v i các ch t vô cơ như nư c, khí CO2 t ng h p nên h p ch t h u cơ như ñư ng, tinh b t, xenlulo, … thông qua quá trình quang h p. Cây xanh là nh ng sinh v t t dư ng có kh năng chuy n năng lư ng ánh sáng thành năng lư ng hoá h c tích lu trong các h p ch t h u cơ. T t c các sinh v t di dư ng khác như ñ ng v t, vi sinh v t s d ng các ch t h u cơ do cây xanh t ng h p làm ngu n thúc ăn và t bào làm nhi m v bi n ñ i năng lư ng hoá h c có m t trong th c ph m thành các d ng năng lư ng c n thi t cho cơ th s ng. ð ng v t, th c v t và vi sinh v t, m i lo i có nh ng ñ c ñi m khác bi t v c u t o c a cơ th s ng tuy nhiên trong c u t o t bào gi a chúng cũng có nhi u ñi m chung gi ng nhau, ñôi khi khó có th tách bi t ñư c, c v c u t o và ch c năng. S ti n hoá c a các sinh v t trên trái ñ t như th nào cũng là m t trong nh ng nhi m v nghiên c u c a sinh h c. Nhi u nhà nghiên c u tri t h c và t nhiên ñã nêu ra các quan ni m v s ti n hoá c a sinh v t, nhưng ch sau khi S. Darwin xu t b n cu n sách "Ngu n g c các loài b ng con ñư ng ch n l c t nhiên" vào năm 1859 thì h c thuy t ti n hoá m i ñư c chú ý t i. Trong quy n sách này Darwin ñã gi i thích v s ti n hoá c a các loài thông qua ch n l c t nhiên. M t khái ni m quan tr ng ñó là s tương quan gi a cơ th s ng và môi trư ng xung quanh. T nh ng nghiên c u t m v các qu n xã th c v t, ñ ng v t trên trái ñ t ngư i ta ñã rút ra ñư c r ng các cơ th s ng phân b m t vùng nh t ñ nh ñ u n m trong m i tương quan ch t ch l n nhau và v i môi trư ng chung quanh. Khái quát này cho th y các d ng các d ng ñ ng v t và th c v t khác nhau không phân b trên trái ñ t m t cách ng u nhiên mà www.Beenvn.com
  4. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 3 chúng có tác ñ ng qua l i v i nhau và v i môi trư ng s ng bên ngoài. Gi a sinh v t s ng và môi trư ng s ng luôn có m i quan h kh n khít v i nhau. Vì th nên khi ta nghiên c u m t cơ th s ng m t nơi nào ñó thì chúng ta ph i quan tâm ñ n môi trư ng s ng ñó và phân tích m i quan h qua l i gi a chúng. Nghiên c u v m i quan quan h qua l i gi a môi trư ng và cơ th s ng là ñ c bi t quan tr ng. Con ngư i cũng có m t v trí quan tr ng trong th gi i sinh v t, vai trò c a con ngư i trong quá trình ch n l c nhân t o, góp ph n ñ nh hư ng s phát tri n c a m t s loài, vì v y nên chúng ta nên quan tâm ñ n vai trò c a con ngư i trong s phát tri n c a sinh h c, ñ c bi t là hi n nay v i s hi u bi t sâu s c v di truy n h c con ngư i ñã t o ra nhi u lo i sinh v t có nh ng tính ch t m i mà thiên nhiên chưa có. 1.2. L CH S PHÁT TRI N C A SINH H C Sinh h c là m t ngành khoa h c xu t hi n r t s m, t th i c xưa con ngư i ñã có th xác ñ nh ñư c loài ñ ng v t nào có th ăn ñư c, loài nào nguy hi m cho con ngư i. ð i v i th c v t cũng v y, con ngư i ñã tìm nh ng cây thu c ñ ch a b nh. Aristos (384-322 trư c công nguyên) là m t trong nh ng nhà tri t h c Hy l p vĩ ñ i nh t. Trong cu n sách "Historia animalium" ñã mô t nhi u loài ñ ng v t, ông ñã nghiên c u khá t m v s phát tri n c a m t s loài như s phát tri n c a gà con, s sinh s n c a cá m p, c a ong. Nhìn chung sinh h c mô t chi m ưu th trong th i gian phát tri n ban ñ u. Các nhà nghiên c u v ñ ng, th c v t h c thì mô t các loài, Các nhà gi i ph u h c thì mô t c u t o c a các cơ quan trong cơ th ... M t s nét cơ b n v s phát tri n c a sinh h c có th mô t như sau: - Giai ño n trư c th k 17, quan ni m các t bào s ng ñư c hình thành b ng con ñư ng t sinh. Năm 1680 Redi ñã ñánh ñ quan ni m trên b ng m t thí nghi m ñơn gi n sau ñây: Ông ñã dùng 3 cái bình sau ñó cho th t vào, bình th nh t ông ñ h , bình th hai ông dùng v i màng m ng b t l i, còn bình th ba ông dùng mi ng da thu c b t ch t l i. Sau khi ñ m t th i gian th t trong c ba bình ñ u b th i nhưng dòi ch xu t hi n trong th t bình ñ h , bình th hai thì có xu t hi n m t ít dòi phía trên v i màng b t, nhưng th t ñ trong bình th hai và bình th 3 thì không có dòi. Như v y Redi ñã ch ng minh r ng "con dòi" không th t sinh ra trong th t th i ñư c mà chúng ñã n ra t tr ng c a do ru i ñ ra trên th t. Sau này L. Pasteur cũng www.Beenvn.com
  5. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 4 b ng m t thí nghi m ñơn gi n ñã ch ng minh r ng các vi sinh v t cũng không th xu t hi n ñư c b ng con ñư ng t sinh t v t ch t không s ng. Ông dùng hai bình c u tròn có c , rót vào hai bình môi trư ng dinh dư ng, bình th nh t c th ng h , bình th hai ông kéo cong c bình thành hình ch S. Môi trư ng dinh dư ng trong hai bình ñư c ñun sôi ñ di t các vi sinh v t có m t trong ñó. Sau khi ñ m t th i gian th y r ng trong bình c th ng xu t hi n các vi sinh v t, nh ng vi sinh v t này rơi t bên ngoài vào, trong khi ñó bình có c hình ch S không xu t hi n vi sinh v t, m t dù môi trư ng dinh dư ng cũng không tách bi t v i không khí bên ngoài nhưng chúng không xâm nh p dư c là do chúng b gi l i ng cong. Ti p theo Pasteur cũng c ng minh r ng n u b gãy ng cong thì vi khu n nhanh chóng xu t hi n còn n u gi nguyên thì có th ñ lâu dài mà không có vi khu n. Qua ñó cho th y các vi khu n không xu t hi n b ng con ñư ng t sinh mà chúng có trong không khí và rơi vào môi trư ng dinh dư ng cùng v i các h t b i. A B C Hình 1-1: Các thí nghi m c a Pasteur Chúng ta ñ u bi t r ng hi n nay không có s t sinh c a s s ng, nhưng ch c ch n r ng hi n tư ng t sinh ñã di n ra hàng t năm trư c ñây khi s s ng xu t hi n l n ñ u tiên trên hành tinh chúng ta. Cùng v i s phát tri n c a v t lý h c kính hi n vi ñư c sáng ch và hoàn thi n, cho phép các nhà sinh h c quan sát ñư c nh ng v t th nh , phát hi n t bào, vi khu n, virus, ... Trong th k 19 sinh h c t bào phát tri n m t cách m nh m nh kính hi n vi ngày m t hoàn thi n v i ñ phóng ñ i ngày càng cao. Năm 1833, Brao ñã mô t nhân c a t bào th c v t. Năm 1880, www.Beenvn.com
  6. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 5 Flemin ñã mô t nhi m s c th . Nh ng phát hi n này là n n móng cho các nghiên c u phát hi n ra các giai ño n c a quá trình phân bào nguyên phân và ti p theo là gi m phân. Các lĩnh v c khác như th c v t h c, ñ ng v t h c, phôi sinh h c, vi sinh v t h c cũng phát tri n m nh m trong giai ño n này. S phát tri n m nh m c a v t lý, hoá h c, toán h c ñã t o ñi u ki n thu n l i cho các nhà nghiên c u sinh h c. Trong th k 20, sinh h c ñã phát tri n v i m t nh p ñi u phi thư ng, v i nhi u phát minh quan tr ng như c u t o c a protein, axit nucleic. M t s ngành sinh h c m i như di truy n h c, công ngh sinh h c xu t hi n. 1.3. CÁC NG D NG TH C TI N C A SINH H C Ngày nay, nh ng k t qu nghiên c u và lý lu n sinh h c ñã ñư c ng d ng vào nhi u lĩnh v c như y, dư c, nông nghi p, công nghi p th c ph m, b o v môi trư ng, ... Ngành công ngh sinh h c ñóng vai trò quan tr ng trong nghiên c u ng d ng ti n b sinh h c trong ñ i s ng và phát tri n kinh t . 1.3.1. ng d ng trong nông nghi p S d ng các ki n th c sinh h c v c u t o t bào, sinh lý th c v t, di truy n, ... ngày nay, con ngư i ñã t o ra ñư c nhi u gi ng m i, xây d ng các phương pháp ch n gi ng cây tr ng v t nuôi: nh v y mà ñã tăng năng xu t cây tr ng, t o ra nh ng s n ph m m i góp ph n phát tri n kinh t . 1.3.2. ng d ng trong s n xu t M t s ch t h u cơ như axit xitric, axit axetic, axit glutamic và m t s vitamin ñã ñư c s n xu t b ng con ñư ng sinh h c thông qua s d ng các ch ng vi sinh v t có kh năng lên men. 1.3.3. ng d ng trong y, dư c Kháng sinh ñ ch a b nh hoàn toàn ñư c s n xu t b ng con ñư ng sinh h c. Nh ng hi u bi t v c u t o và sinh lý c a con ngư i ñã giúp các bác sĩ chu n ñoán b nh cho b nh nhân và ch a b nh. ng d ng có giá tr ñ u tiên c a sinh h c trong y t là tiêm vacine - k t qu nghiên c u c a Pasteur. Ngày nay, vi c chu n ñoán b nh thông qua s d ng k thu t ADN cho k t qu r t ñáng tin c y. Vi c s d ng công ngh gen trong y h c m ra m t kh năng ch a b nh b ng li u pháp gen, nghĩa là s a ch a nh ng gen b hư gây b nh thành gen lành. www.Beenvn.com
  7. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 6 1.3.4. ng d ng trong công ngh th c ph m Nh ng nghiên c u v hoàn thi n các qui trình lên men d a vào vi c s d ng các ch ng m i, ch n l c b ng con ñư ng sinh h c giúp tăng năng su t và hoàn thi n s n ph m ñư c th c hi n trong s n xu t th c ph m, ñ c bi t là s n xu t các s n ph m s a lên men như fomat, s a chua. Trư c 1950 tinh b t ñư c thu phân ch y u b ng axit, nhưng hi n nay ch y u ñư c thu phân b ng enzyme. Trong công ngh s n xu t rư u, c n và nư c u ng lên men hi n nay cũng ngày càng hoàn thi n v i vi c s d ng các gi ng m i có năng su t cao và hoàn thi n qui trình. Nh nh ng k t qu nghiên c u ch n gi ng có hi u qu lên men cao b ng các con ñư ng sinh h c ñã giúp các nhà s n xu t th c ph m t o ra các s n ph m có năng su t và ch t lư ng cao. www.Beenvn.com
  8. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 7 Chương II SINH H C T BÀO Sinh h c là m t t p h p kh ng l các s ki n và lý lu n (h c thuy t) v các cơ th s ng. ð s p x p kh i tài li u kh ng l y, thư ng ngư i ta tách bi t s nghiên c u th c v t (th c v t h c) v i s nghiên c u ñ ng v t (ñ ng v t h c), tách bi t s nghiên c u c u trúc c a cơ th (hình thái h c ho c gi i ph u h c) v i s nghiên c u ch c năng c a cơ th (sinh lý h c). T t c s s p x p và phân chia như v y ñ u là tương ñ i - b i vì, m c dù có nh ng s khác bi t gi a chúng, v n có r t nhi u nh ng cái chung ñôi khi không th nào tách bi t, như khi nghiên c u ch c năng c a m t cơ quan nào ñó ñi u c n thi t là ph i bi t c u trúc c a cơ quan ñó. Vì th , có l t t hơn c là phân chia sinh h c phù h p v i m c ñ khác nhau c a t ch c sinh v t. S sáng ch ra kính hi n vi và vi c áp d ng nó vào ñ u th k th 17 ñ nghiên c u các cơ th s ng ñã t o ra m nh ñ t cho vi c xu t hi n h c thuy t t bào - h c thuy t do Matriaxa Slâyñen và Teodo Soan ñ xư ng vào năm 1838. H c thuy t này phát tri n m t cách m nh m v i s hoàn thi n c a kính hi n vi. T bào là m t ñơn v cơ b n v c u trúc và ch c năng c a v t ch t s ng. S hoàn thi n kính hi n vi và s phát minh kính hi n vi ñi n t t o ñi u ki n cho vi c phát hi n ra nh ng t ch c m i - t ch c dư i t bào như riboxom, mitochondri và các bào quan khác c a bào ch t. Nh có kính hi n vi ñi n t , cùng v i vi c phân tích các c u trúc b ng tia Rơngen, b ng c ng hư ng ñi n t h t nhân, ... cho phép thu nh n ñư c ngày càng rõ hơn v hình d ng các phân t c u t o nên cơ th s ng, k t h p chúng l i thành nh ng h p ph n c u trúc l n hơn, ví d như màng. S phát tri n m t cách nhanh chóng các phương pháp hóa h c và v t lý cho phép xác ñ nh trình t s p x p các axit amin trong protein, các nucleotit trong ADN và ARN, ... Ngày nay sinh h c phân t ñã làm sáng t nh ng bi n ñ i v t ch t và bi n ñ i năng lư ng - là nh ng bi n ñ i ñ c trưng cho các hi n tư ng s ng. Trong chương này chúng ta s ñi sâu nghiên c u v c u trúc t bào qua c u trúc c a m t lo i ñơn bào là vi khu n, s sinh s n và phát tri n c a chúng, s quan h qua l i gi a t bào s ng và môi trư ng xung quanh. 2.1. C U TRÚC T BÀO www.Beenvn.com
  9. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 8 2.1.1. ð i cương v t bào Ngư i ta thư ng ñ nh nghĩa sinh h c là "khoa h c v cơ th s ng" nhưng trư c h t chúng ta c n phân bi t cái "s ng" và cái "không s ng". R t d dàng th y r ng, con ngư i, cây tre, b i h ng, con giun, con cá, ... là nh ng v t s ng - còn t ng ñá, hòn s i là v t không s ng. H u h t t t c các cơ th ñ u c u t o t nh ng ñơn v riêng bi t g i là t bào. T bào là m t ñơn v cơ b n v c u trúc và ch c năng c a v t ch t s ng. M i m t t bào là m t ñơn v ñ c l p, còn nh ng quá trình di n ra trong cơ th là m t s t h p các ch c năng ñư c ñi u ch nh c a các t bào. Các t bào có th r t khác nhau v kích thư c, hình d ng và ch c năng. Cơ th c a m t s ñ ng v t nh nh t ch g m m t t bào. Các cơ th khác ví d con ngư i ñư c c u t o t nhi u t t bào liên k t l i v i nhau. các th c v t và ñ ng v t khác nhau và các cơ quan khác nhau c a cùng m t ñ ng v t hay th c v t, các t bào ña d ng v kích thư c, hình d ng, màu s c và v c u t o bên trong. Ví d như cây xanh, t bào r cây hoàn toàn khác v i t bào c a lá, t bào r không có màu xanh vì nó không ch a các h t s c t như di p l c - còn t bào lá, ngư c l i, ch a các h t s c t ñ c bi t là di p l c ñ làm nhi m v quang h p t o nên các ch t h u cơ ñ nuôi cây; hay cơ th ngư i t bào gan khác v i t bào c a cơ b p và khác v i t bào c a m t, ... B i vì, ñ i v i các cơ th s ng ña bào như cây xanh, con ngư i, ... thì các t bào m i cơ quan có nhi m v và ch c năng khác nhau nên v ñ c ñi m câú t o có nh ng ñi m không gi ng nhau. Tuy v y, t t c các t bào ñ u có m t s các ñ c ñi m chung gi ng nhau như: m i t bào ñ u có màng t bào (là b ph n ti p xúc v i môi trư ng s ng xung quanh), bên trong màng t bào là ch t nguyên sinh, nhân t bào và các bào quan khác nhau như ti th , m ng lư i n i ch t, ph c h Gongi, lizoxom, trung th , ... D a vào m c ñ t ch c c a t bào - ñ c bi t là nhân, ngư i ta phân bi t hai lo i sinh v t: - Prokaryot - g m vi khu n, vi rut (nhân sơ), - Eukaryot - g m n m men, n m m c, các lo i t o và t t c các sinh v t ña bào b c cao (nhân chu n). 2.1.2. C u trúc c a các t bào ñơn gi n (prokaryot) ð c ñi m chính ñ phân bi t các t bào prokaryot là chúng chưa có màng nhân rõ ràng ngăn cách v i t bào ch t, v trí mà ñó, ñ nh v nhi m www.Beenvn.com
  10. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 9 s c th (ADN) ngư i ta g i là th nhân, t bào vi khu n thư ng có m t nhi m s c th chính. 2.1.2.1. T bào vi khu n Theo ñ c ñi m hình thái thì nhóm vi khu n có ba lo i là c u khu n, tr c khu n và xo n khu n. Trong ph m vi c a giáo trình này chúng ta ch ñi sâu nghiên c u c u trúc c a t bào vi khu n như m t ví d tiêu bi u, ñ i di n cho ki u t bào nhân sơ (prokaryot). Ngư i ta có th tìm th y vi khu n kh p m i nơi trên trái ñ t, ngay c chi u sâu 5m trong ñ t, trong nư c, trong không khí, ... Vi c phân bi t ra hai lo i vi khu n gram dương và vi khu n gram âm ñư c ñ xu t t năm 1884 b i nhà vi khu n h c ðan m ch Christian Gram. Mu n nhu m gram trư c h t ngư i ta nhu m tiêu b n vi khu n b ng tím k t tinh (Cristal Voilet), sau ñó x lý b ng h n h p I2 -KI, r i t y màu b ng c n ho c axeton. Cu i cùng nhu m l i b ng Fuchsin hay Salranin. Vi khu n ñư c g i là gram dương n u không b t y m t màu b ng c n ho c axeton (màu tím). Vi khu n ñư c coi là gram âm n u khi t y b m t màu c a thu c nhu m th nh t và sau ñó b t màu c a thu c nhu m th hai (màu h ng). Ch m t s ít loài vi khu n là không cho ph n ng màu n ñ nh khi nhu m gram. Vi khu n gram âm và gram dương có nhi u ñ c ñi m khác nhau: 1,- Kích thư c T bào vi khu n r t nh bé, chi u dài thư ng nh hơn 1 t i 10 micron, chi u r ng t 0,2 ñ n 1 micron. Ph n l n vi khu n có d ng ñơn bào, nhưng m t s loài các t bào có th k t v i nhau thành chu i. 2,- Vách t bào T bào vi khu n ñư c bao b c b i m t l p v nh y (capsule), dư i l p v nh y là l p thành t bào (cell wall), hay còn g i là màng t bào, l p trong cùng, ti p xúc v i t bào ch t là màng nguyên sinh ch t (cytoplasmic membrane). - L p v nh y có chi u dày thay ñ i, v i chi u dày l n hơn 0,2 micron thì có th nhìn th y dư i kính hi n vi, còn n u nh hơn 0,2 micron thì không th y ñư c dư i kính hi n vi thư ng mà ch th y dư i kính hi n vi ñi n t . Chi u dày c a l p v nh y thay ñ i ph thu c vào ñi u ki n môi trư ng s ng và ph thu c vào ch ng lo i. Ví d như vi khu n Azotobacter chroococcum khi nuôi c y trên môi trư ng ch a nhi u nitơ thì l p v nh y m ng còn nuôi c y trên môi trư ng ch a ít nitơ thì l p v nh y dày. Có vi khu n (tr c khu n www.Beenvn.com
  11. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 10 than) ch hình thành v nh y sau khi ñã xâm nh p vào cơ th ngư i và ñ ng v t, ... V nh y có tác d ng góp ph n b o v t bào vi khu n - ví d : ph c u khu n (Streptococcus pneumoniae) khi có v nh y s tránh ñư c tác d ng th c bào c a b ch c u do ñó có kh năng gây b nh, còn khi m t kh năng hình thành v nh y thi s nhanh chóng b b ch c u tiêu di t. V nh y còn là nơi tích lũy ch t dinh dư ng, trong trư ng h p ngoài môi trư ng c n ki t ch t dinh dư ng thì vi khu n s d ng v nh y thay cho ngu n dinh dư ng và vì v y v nh y b tiêu bi n d n ñi. Vi khu n có v nh y s t o thành nh ng khu n l c trơn, ư t, bóng. Lo i không có v nh y thì khu n l c xù xì, khô, còn nh ng vi khu n có l p d ch nh y r t dày thì khu n l c s nh y nh t. Thành ph n hóa h c c a v nh y là nư c và polysaccharid, nư c chi m m t t l cao, có th lên t i trên 90%. Thành ph n và c u t o c a polysaccharid thay ñ i theo t ng ch ng lo i vi khu n và ph thu c vào ñi u ki n dinh dư ng c a chúng. Polysaccharid có th là homo- hay heteropolysaccharid ch y u là glucan, mannan, phân t có phân nhánh ch a ch y u các liên k t (có th α , β) 1-3 , 1-4 , 1-6. nhi u vi khu n gây b nh, tính ch t c a các thành ph n polysaccharid khác nhau trong v nh y có liên quan tr c ti p ñ i v i tính kháng nguyên và tính gây b nh c a chúng. - Thành t bào: Thành t bào vi khu n có kích thư c khác nhau tùy ch ng lo i. Nói chung vi khu n gram dương có thành t bào d y hơn vi khu n gram âm. Thành t bào có tác d ng bao b c, che ch cho t bào vi khu n và làm cho vi khu n có nh ng hình d ng nh t ñ nh. Thành ph n c u t o c a thành t bào g m: Glycopeptit (hàm lư ng c a nó bi n ñ i trong m t ph m vi r ng t trên 90% m t s vi khu n gram dương ñ n 5÷10% m t s vi khu n gram âm) - ñ c bi t, thành t bào vi khu n gram dương có axit teichoic (teichos nghĩa là màng). Axit teichoic ñư c liên k t v i glycopeptit nh liên k t phosphodiester gi a g c phosphat c a axit v i g c axit muramic c a glycopeptit. Màng t bào còn có phospholipit. Thành t bào vi khu n gram âm thành phân hóa h c ph c t p hơn. Chúng ch a ít glycopeptit nhưng nhi u lipit hơn và khi th y phân thì thu ñư c ñ các lo i axit amin có trong thành ph n protein. - Màng nguyên sinh ch t (cytoplasmic membrane) hay còn g i là màng nguyên sinh ch t - Màng nguyên sinh ch t ñ m nhi m b n ch c năng sau: • Duy trì áp su t th m th u c a t bào, www.Beenvn.com
  12. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 11 • ð m b o s v n chuy n các ch t dinh dư ng cho t bào và ñào th i các s n ph m trao ñ i ch t ra ngoài t bào, • Là nơi x y ra các quá trình t ng h p m t s thành ph n c a t bào, nh t là các thành ph n c a thành t bào và v nh y, • Là nơi ch a các enzyme ñ m b o cho quá trình v n chuy n và t ng h p. 3,- Các t ch c bên trong t bào Phía trong màng là t bào ch t - là thành ph n chính c a t bào vi khu n. ðó là m t kh i ch t keo bán l ng, ch a t 80 ñ n 90% nư c. Thành ph n h u cơ c a t bào ch t ch y u là lipoprotein. ð nh t c a t bào ch t vi khu n cũng thay ñ i tùy thu c vào ñi u ki n bên trong và bên ngoài t bào. Khi tăng nhi t ñ ho c khi nâng cao n ng ñ các ion Ca+2 ; Mg+2 ; Al+3 trong môi trư ng có th làm tăng ñ nh t c a t bào ch t. Khi còn non, t bào ch t có c u t o ñ ng nh t, b t màu gi ng nhau khi nhu m màu. Khi già, do xu t hi n không bào và các th n nh p (th vùi, granula inclusion) mà t bào ch t tr nên có d ng l n nh n, b t màu không ñ ng d u. Trong t bào ch t c a các vi khu n trư ng thành, ngư i ta quan sát th y có nhi u cơ quan con khác nhau như: riboxom, mezoxom, không bào, các h t s c t ( m t s vi khu n), các h t d tr n i bào và các c u trúc c a nhân. Khác v i t bào các sinh v t b c cao ch là không có ti th và m ng lư i n i ch t. - Riboxom: Thành ph n hóa h c c a riboxom tương t như các sinh v t khác. Riboxom c a vi khu n có ch a kho ng 40÷60% ARN và ph n còn l i là protein và m t ph n nh lipit và các enzyme như ribonucleaza. Trong t bào vi khu n ph n l n riboxom n m t do trong t bào ch t, còn m t ph n nh bám trên màng nguyên sinh ch t (trong t bào ñ ng th c v t, riboxom thư ng liên k t v i m ng lư i n i ch t). Riboxom t n t i dư i d ng nh ng h t g m hai ti u th dư i ñơn v có kích thư c khác nhau. Ti u th l n c a riboxom có h ng s l ng là 50S (S là ñơn v Svedberg, 1S = 10 -12 cm/giây) còn ti u th nh có h ng s l ng là 30S. Riboxom g m c hai ti u th có h ng s l ng là 70S, còn khi hai riboxom dính li n nhau (g m 4 ti u th ) thì có h ng s l ng là 100S. M i t bào vi khu n có trên 1.000 riboxom. Trong m i t bào vi khu n ñang phát tri n m nh m có th có ñ n 15.000 riboxom. Riboxom là trung tâm t ng h p protein c a t bào. Nhưng không ph i m i riboxom ñ u có kh năng t ng h p protein như nhau. Trong t bào ch kho ng 5÷10% riboxom trên toàn b riboxom c a t bào là tr c ti p tham gia t ng h p protein (riboxom ho t ñ ng). www.Beenvn.com
  13. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 12 - Mezoxom: Là th hình c u, n m vách ngăn ngang và ch xu t hi n vi khu n khi phân chia t bào. Mezoxom có vai trò quan tr ng trong quá trình phân chia t bào. - Các h t d tr n i bào: Trong t bào vi khu n thư ng g p m t s h t có hình d ng và kích thư c không gi ng nhau. Các h t này ñ i v i chúng như là các h t d tr , vì các h t này thư ng hình thành khi môi trư ng dinh dư ng d i dào, t bào t ng h p th a các ch t h u cơ. Ngư c l i các h t này ñư c s d ng khi ngu n dinh dư ng thi u. Các h t thư ng g p là: • Hydrat carbon (h t tinh b t, glycogen) - khi tác d ng v i iot thì cho màu xanh, ñ ho c nâu, • Gi t m : m t s vi khu n có kh năng tích lũy các gi t m trong t bào. Các gi t m này xu t hi n nhi u khi nuôi c y vi khu n trên môi trư ng ch a nhi u ñư ng, glixerin hay các h p ch t carbon d ñ ng hóa, • Gi t lưu huỳnh: lo i này thư ng có trong các t bào vi khu n ch a lưu huỳnh. Nh ng gi t lưu huỳnh ñư c vi khu n lưu huỳnh s d ng làm ngu n năng lư ng khi ñã s d ng h t H2S trong môi trư ng xung quanh (vì khi oxy hóa, H2S s gi i phóng năng lư ng). • Volutin: tr m t s lo i vi khu n (như Mycobacterium) là thư ng xuyên ch a h t volutin trong t bào giai ño n sinh trư ng cu i còn nói chung, vi khu n ch tích lũy volutin trong ñi u ki n dinh dư ng b t thư ng. Thành ph n c a h t volutin g m có lipoprotein, ARN, polyphosphat và ion magie. Ngoài các h t k trên trong t bào c a m t s vi khu n còn có "tinh th gi t côn trùng". 4,- Nhân Nhân c a t bào vi khu n không phân hóa thành kh i rõ r t như các t bào b c cao. Ngày nay s hi u bi t v nhân vi khu n g n li n v i nh ng thành t u khoa h c trong lĩnh v c di truy n, và kính hi n vi ñi n t . Ngư i ta ñã xác ñ nh r ng c u trúc ch a ADN c a vi khu n chưa ph i là nhân th t s mà là th nhân. Th nhân ñư c coi như nhi m s c th c u t o b i s i ADN xo n kép r t dài. Nhi m s c th c a vi khu n có d ng hình tròn. c u khu n thư ng có m t nhân còn tr c khu n có th có hai hay nhi u th nhân. Th nhân vi khu n khác v i nhân th t ch chưa có màng nhân, th nhân c a vi khu n ti p xúc tr c ti p v i t bào ch t. Nhi m s c th ñ m nh n m i ch c www.Beenvn.com
  14. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 13 năng như c a nhân các t bào b c cao. E. coli ch a m t phân t ADN (m t nhi m s c th ) có d ng vòng tròn. M t s vi khu n có kh năng di ñ ng, cơ quan ñ di ñ ng là tiêm mao. Tiêm mao là nh ng s i nguyên sinh ch t r t m nh, chi u rông ch kho ng 0,01 ñ n 0,05 micron, con chi u dài thì thay ñ i tùy theo t ng ch ng lo i. 2.1.2.2. S sinh s n c a vi khu n Vi khu n thư ng sinh s n b ng con ñư ng vô tính: nhân ñôi t bào. S nhân ñôi t bào có nhi u ñi m gi ng s phân bào nguyên nhi m, nhưng vi khu n c u trúc nhân chưa hoàn ch nh nên trong quá trình phân bào cũng không x y ra m t cách hoàn thi n như sinh v t b c cao. Quá trình phân bào cũng ti n hành nhân ñôi nhi m s c th , phân chia th nhân, phân chia t bào ch t. Tuy nhiên s nhân ñôi nhi m s c th và phân chia mi n nhân không ph i luôn lúc nào cũng x y ra m t cách ñ ng th i v i s phân chia các ph n còn l i c a t bào. Vì v y có th g p m t s trư ng h p trong m t t bào có 1 ho c nhi u th nhân. S hình thành vách ngăn phân chia t bào làm ñôi thì vi khu n hình que và hình xo n vách ngăn hình thành theo b ngang c a t bào, còn c u khu n thì vách ngăn ñư c t o nên theo b t kỳ m t ñư ng kính nào. Ph n l n vi khu n sau khi phân chia các t bào con tách kh i nhau, nhưng m t s khác t bào con không lìa nhau mà x p thành chu i. S phân chia t bào vi khu n x y ra r t nhanh chóng - ñ i v i m t s vi khu n c 20÷30 phút chúng l i phân chia m t l n. V i t c ñ sinh s n như v y, n u trong ñi u ki n r t thu n l i cho chúng trong kho ng th i gian 6 gi thì t m t t bào vi khu n có th t o thành 250.000 t bào. V i t c ñ sinh s n như v y cho nên chúng ta d dàng hi u vì sao ch có m t s lư ng nh vi khu n gây b nh xâm nh p vào cơ th mà ch ng bao lâu sau có th xu t hi n tri u ch ng b nh t t. Tương t v y n u s n ph m th c ph m b nhi m khu n thì cũng s nhanh chóng b hư. M t s nghiên c u cho th y th nh tho ng vi khu n có th có hi n tư ng gi ng như sinh s n h u tính. Khi ñó x y ra s liên k t gi a hai t bào và trao ñ i các nhân t di truy n. Các t bào vi khu n bình thư ng ñ u là ñơn b i. Khi sinh s n h u tính thì nhi m s c th t t bào ñ c m t ph n ho c toàn b chuy n sang t bào cái và k t qu là hình thành nên t bào lư ng b i. S phân li nhi m s c th ti p theo s d n t i s hình thành các t bào ñơn b i th h con. 2.1.2.3. Ph n ng c a vi khu n ñ i v i s thay ñ i c a môi trư ng www.Beenvn.com
  15. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 14 S hình thành bào t vi khu n ñư c nhi u nhà nghiên c u quan tâm. ða s các nhà nghiên c u cho r ng trong ñi u ki n b t l i như môi trư ng dinh dư ng c n ki t, nhi t ñ , pH không thích h p, môi trư ng tích lũy nhi u s n ph m có h i, ... vi khu n có kh năng hình thành bào t . Khi hình thành bào t , vi khu n s d ng m t ph n l n nguyên sinh ch t trong t bào. Lúc ñ u t bào ch t và ch t nhân t p trung l i m t v trí nh t ñ nh trong t bào. V trí này g i là vùng bào sinh, ñó t bào ch t b m t nư c t do và ñ c l i t o thành ti n bào t . Ti n bào t sau ñó ñư c bao b c b i các l p màng và b t ñ u khác t bào dinh dư ng. Ti n bào t phát tri n d n và tr thành bào t . M i t bào vi khu n ch có m t bào t . Trong r t ít trư ng h p (như xo n khu n Spirillum volutans) có th th y trong t bào có t i hai ho c nhi u bào t . Bào t c a vi khu n không bao gi có ch c năng c a cơ quan sinh s n như c a nhi u lo i vi sinh v t khác. Bào t c a vi khu n có th gi ñư c s c s ng r t lâu, năm 1911 m t nhà sinh h c Liên xô (Omelianski) ñã tìm th y bào t vi khu n xác m t con voi mamut vùi sâu trong băng tuy t hàng nghìn năm. Bào t cũng có th ch u ñ ng ñư c khá cao các ñi u ki n b t l i c a ngo i c nh. Kh năng này không gi ng nhau ñ i v i t ng loài vi khu n. Ví d : bào t vi khu n gây ng ñ c th c ăn (clostridium botulinum) có th ch u ñư c nhi t 180°C trong th i gian 10 phút, còn bào t Bac. subtilis nhi t ñ 100°C có th ch u ñư c 180 phút. Mu n tiêu di t bào t vi khu n ph i kh trùng nhi t ñ 121°C trong 20 phút (s c nóng ư t). Các bào t khi g p ñi u ki n thu n l i s n y m m và phát tri n thành m t t bào dinh dư ng m i. Ngày nay, có m t s tác gi cho r ng không th nói vì ñi u ki n b t l i mà t bào vi khu n sinh bào t vì ngư i ta tìm th y có m t s vi khu n cho bào t nhi u hơn trong ñi u ki n dinh dư ng thu n l i so v i ñi u ki n b t l i, cũng như tác ñ ng c a ñ thoáng khí, pH, nhi t ñ , ch t ñ c, ... ñ u không ph i là nguyên nhân tr c ti p. Do ñó v n ñ nguyên nhân và ý nghĩa c a vi c hình thành bào t v n còn là v n ñ tranh lu n. 2.1.2.4. Các vi khu n có l i và có h i cho con ngư i Vi sinh v t ñư c ñ c trưng b i s ph bi n r ng rãi và kh năng trao ñ i ch t ñ c bi t có hi u xu t cao. Vi c ng d ng vi sinh v t nói chung, vi khu n nói riêng ñã có t r t lâu. ñây chúng ta ñ c p ch y u là vi khu n, còn ph m vi ng d ng c a vi sinh v t thì r t r ng l n. 1,- M t s vi khu n có l i cho con ngư i www.Beenvn.com
  16. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 15 Vi khu n ñư c ng d ng r ng rãi trong nghành th c ph m, trong y- dư c và m t s ngành s n xu t công nghi p, sau ñây là m t s d n ch ng c th nêu lên nh ng ng d ng c a vi khu n: ð lên men lactic ngư i ta s d ng m t s ch ng như: Lactobacillus bulgaricus; L. delbruckii; L. brevis; Leuconostos mesenteroides, ... lên men lactic ñư c s d ng trong vi c s n xu t các s n ph m t s a (s a chua, váng s a, phomai) hay trong s n xu t các lo i th c ph m mu i chua. ð s n xu t d m (axit axetic) ngư i ta dùng vi khu n Acetobacter suboxydans ð i v i y h c các s n ph m lên men cũng ñóng vai trò quan tr ng, ñ c bi t là trong k ngh dư c. Vi khu n cũng ñư c s d ng ñ s n xu t m t s ch ph m như E. coli ñư c s d ng ñ s n xu t Asparaginaza là m t enzyme ñư c s d ng ñ kìm hãm m t s kh i u và b nh b ch c u. Leuconostos mesenteroides s d ng ñ s n xu t ch t thay th huy t tương (dextran). 2,- M t s vi khu n có h i Vi khu n khi xâm nh p vào th c ph m c a ngư i và ñ ng v t s làm cho th c ph m nhanh chóng b h ng, vì như chúng ta ñã bi t vi khu n có m t t c ñ sinh s n r t nhanh chóng, ñi u ñó ch ng t r ng vi khu n s d ng ngu n dinh dư ng trong môi trư ng r t m nh, cho nên n u th c ph m b nhi m khu n thì s b phá h y nhanh chóng. Ví d : vi khu n Bacillus stearothermophilus là lo i thư ng làm h ng ñ h p. Bào t c a chúng có kh năng ch u nhi t cao nên n u kh trùng ñ h p không k thì bào t t n t i trong h p và sau ñó phát tri n làm ñ h p b hư h ng.Vì v y trong b o qu n lương th c và th c ph m ngư i ta thư ng tìm các bi n pháp ñ tránh s phá h y c a vi sinh v t nói chung và vi khu n nói riêng. Ngoài ra, m t s vi khu n là nguyên nhân gây ra m t s b nh cho ngư i và ñ ng v t khi chúng xâm nh p vào cơ th . Dư i ñây là m t s thí d c th v m t s vi khu n gây b nh: B nh b ch h u do vi khu n Corynebacterium diphtheriae; b nh u n ván do tr c khu n Clostridium tetani; tr c khu n Cl. botulinum thư ng gây ng ñ c th c ăn, ngoài ra m t s vi khu n như Staphylococcus aureus, Staph. emidermidis cũng là nh ng vi khu n gây ng ñ c th c ăn; b nh t do vi khu n Vibrio cholera; b nh thương hàn do Salmonella, ... 2.1.3. C u trúc c a t bào eukaryot 2.1.3.1. C u trúc 1,- Màng sinh ch t www.Beenvn.com
  17. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 16 M i t bào ñ u ñư c bao b c b i m t l p màng m ng, ñàn h i, l p màng này ti p xúc v i ch t nguyên sinh phía trong t bào. Gi ng như ph n vi khu n chúng ta ñã ñ c p ñ n các ch c năng c a màng sinh ch t. Nói chung v ch c năng thì màng sinh ch t c a t bào prokaryot cũng gi ng như t bào eukaryot. Màng t bào ñóng vai trò c c kỳ quan tr ng trong vi c ñi u ch nh thành ph n c a d ch n i bào, b i vì các ch t dinh dư ng cũng như các ch t th i ñi vào và ñi ra ñ u qua màng t bào. 2,- Các t ch c bên trong t bào Trong màng t bào là ch t nguyên sinh. ðó là m t kh i ch t keo bán l ng ch a 80 ñ n 90% nư c. Trong t bào ch t có nh ng cơ quan ch c năng như: * M ng lư i n i ch t Hình 2-1: Lư i n i ch t và các vi th Là m t h th ng màng, nh ng màng c a lư i n i ch t g n ch t vào nhau t o thành các kênh ph c t p ñư ng kính g n 50÷100 nm. M ng lư i n i ch t thư ng có hai lo i là lo i trơn và lo i h t. Lo i trơn ch g m có m t lo i màng còn lo i h t màng c a chúng có nhi u riboxom là nơi t ng h p protein. Cùng m t t bào có th ch a m ng lư i n i ch t trơn ho c h t. Ch c năng c a m ng lư i trơn chưa ñư c bi t rõ, có th chúng tham gia vào quá trình t ng h p m t s ch t ñ c trưng c a t bào. * Riboxom V c u t o c a Riboxom gi ng như vi khu n mà chúng ta ñã ñ c p ñ n g m hai ti u ñơn v có h ng s l ng khác nhau. Riboxom ch a ARN- Riboxom, protein, enzyme. ði m khác nhau gi a t bào prokaryot và eukaryot ch Riboxom t bào prokaryot thư ng n m trong t bào ch t ch không g n vào màng như t bào eukaryot. Riboxom ñư c t ng h p trong nhân và ñư c chuy n ra bào ch t, ñây, chúng th c hi n ch c năng c a mình. * Nhân www.Beenvn.com
  18. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 17 M i t bào thư ng có m t nhân, nhân có th hình c u ho c hình tr ng. Trong m t s t bào nhân thư ng có v trí nh t ñ nh gi a t bào, nhưng cũng có trư ng h p nhân không ñ nh v nh t ñ nh m t ch mà có th di ñ ng nên có th tìm th y nh ng v trí khác nhau. t bào eukaryot, nhân tách bi t v i t bào ch t b ng màng nhân. Màng nhân ñi u hòa s chuy n v n các ch t t nhân ñi ra t bào ch t và ngư c l i. Màng nhân ñư c c u t o t hai l p và có các l , qua ñó các ch t có th v n chuy n qua. Thành ph n chính c a nhân là các nhi m s c th - chúng ñư c c u t o t ADN, protein. S lư ng nhi m s c th c ñ nh ñ i v i t ng loài sinh v t - ví d : như ru i d m có 8 nhi m s c th (b n c p), ngư i có 46 nhi m s c th (23 c p), ngô 20 nhi m s c th (10 c p). T bào có hai b nhi m s c th hoàn ch nh g i là t bào lư ng b i (t c m i lo i có hai nhi m s c th gi ng nhau). T bào ch có m t b nhi m s c th (m i lo i ch có m t nhi m s c th ) g i là t bào ñơn b i. T bào ñơn b i thư ng là t bào gi i tính như tinh trùng, tr ng; th c v t như: ph n hoa, noãn hoa. Trong nhân có m t th hình tròn g i là h ch nhân (nhân con). ph n l n t bào, h ch nhân r t dao ñ ng, nó thay ñ i hình d ng, lúc xu t hi n, lúc bi n ñi (khi t bào chu n b phân chia). Trong nhân có th có m t s h ch nhân, nhưng thư ng thì t bào m i loài ñ ng v t, th c v t có s lư ng nhân con nh t ñ nh. Nhân con tham gia vào qúa trình t ng h p axit nucleic. N u phá h y h ch nhân b ng tia Rơngen ho c tia t ngo i thì s phân chia t bào b c ch . * Th Golgi Hình 2-2: B máy Golgi Là m t thành ph n c a t bào ch t, có trong h u h t các lo i t bào (tr tinh trùng và h ng c u) chúng có c u trúc m t h m ng lư i nh ng kênh ñư c lót b i các màng. Chúng thư ng n m c nh nhân và bao quanh trung t . Dư i kính hi n vi ñi n t , ph c h Golgi ñư c c u t o t các nhóm màng song song v i nhau, không có h t, nh ng ph n riêng bi t các kho ng gi a các màng có th ñư c kéo dài ra t o thành nh ng bóng nh . Theo m t s nhà nghiên c u thì ph c h Golgi dùng ñ b o qu n t m th i các ch t ñư c s n www.Beenvn.com
  19. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 18 xu t ra trong m ng lư i n i ch t, còn các kênh c a nó n i li n v i màng sinh ch t - ñi u ñó làm cho vi c ti t nh ng s n ph m ñư c d dàng. * Ty th (Mitochondrie) Hình 2-3: C u t o ty th Ty th có kích thư c t 0,2 ñ n 5 micron, hình d ng c a chúng dao ñ ng t hình c u, hình que, hình s i. S lư ng ty th trong t bào có th khác nhau t vài ty th t i hàng nghìn. Ty th thư ng t p trung ph n t bào mà ñó s trao ñ i ch t di n ra tích c c nh t. Ty th ñư c bao b c b i l p màng kép, l p ngoài màng t o thành b m t nh n, còn l p trong có nhi u ph n l i ra ch y song song ăn sâu vào trung tâm ty th , ñôi khi ph n l i xu t phát t hai hư ng ngư c nhau k t h p v i nhau. Các n p l i g i là mao răng lư c, có ch a các enzyme tham gia vào h th ng chuy n v n ñi n t . Ch t l ng bên trong ty th là ch t n n - ch a các enzyme c a chu trình Crebs. Ch c năng c a ty th là chuy n hóa năng lư ng thành d ng sinh h c có ích nên ngư i ta ñôi khi g i chúng là tr m năng lư ng c a t bào. Trong ty th còn có ADN c a ty th - là ADN ngoài nhân. * L p th Là m t th nh t bào th c v t, ñó di n ra s t ng h p ho c tích lũy các ch t h u cơ. L p th quan tr ng nh t là l c l p có ch a clorofil làm cho cây có màu xanh và có vai trò quan tr ng trong quá trình quang h p. Dư i kính hi n vi ñi n t , l c l p ñư c c u t o t các màng x p song song khít ch t vào nhau. L c l p có th phân chia và l n lên thành các l c l p con. L c l p cũng là cơ quan có ch a ADN ngoài nhân. Ngoài l c l p ra còn có b ch l p là l p th không màu ch a tinh b t và các ch t khác; s c l p là l p th có ch a các s c t khác nhau làm cho hoa qu có màu s c. * Lisoxom Nhóm các bào quan có t bào ñ ng v t, có kích thư c g n như ty th nhưng kém v ng ch c hơn. Lisoxom ñư c gi i h n b i các màng, nó ch a nhi u lo i enzyme khác nhau có kh năng th y phân các thành ph n ñ i phân t c a t bào như polysaccharid, protein, axit nucleic. Khi t bào còn s ng, www.Beenvn.com
  20. SINH H C ð I CƯƠNG 2007 TRANG 19 các enzyme ñó ñư c ñi u ti t qua màng, ngư c l i khi t bào b ch t, màng Lisoxom b phá h y, nh ng enzyme ñó ñư c gi i phóng ra nên nó th y phân nhanh chóng các protein, polysaccharid làm t bào d b tiêu h y. * Trung t Trong t bào ñ ng v t và m t s th c v t b c th p có hai th nh nhu m màu m nh n m g n nhân g i là trung t . Trung t có vai trò m nh trong s phân chia t bào: khi b t ñ u phân chia hai trung t tách kh i nhau và chuy n v hai c c ñ i nhau c a t bào và gi a chúng hình thành thoi phân bào. Trung t có d ng hình tr , thành hình tr có x p 9 nhóm ng d c, m i nhóm g m 3 ng. Trong trư ng h p ñi n hình, hai trung t thư ng x p th ng góc v i nhau theo tr c tr d c. * Lông và roi Tương t như ph n vi khu n mà chúng ta ñã ñ c p t i, m t s ñ ng v t nguyên sinh (như trùng roi) cũng di chuy n nh tiêm mao. m t s sinh v t, tiêm mao còn có ch c năng n a là giúp cho cơ th bám ñư c t t trên b m t cơ ch t. ð ng v t b c cao có khuynh hư ng hình thành các mô (là m t nhóm hay m t l p t bào chuy n hóa như nhau cùng th c hi n m t ch c năng này hay khác), và ta cũng g p các bi u mô lông (bi u mô là mô là mô x p thành t ng l p ph ngoài thân th ho c m t trong xoang thân th ). Trên b m t t do c a bi u mô lông có r t nhi u lông b ng ch t nguyên sinh c c nh g i là tiêm mao, s chuy n ñ ng nh p nhàng c a chúng làm cho các ch t trên b m t t bào chuy n ñ ng theo m t hư ng. ngư i và ñ ng v t, ph n l n ng hô h p có lo i bi u mô lông này, nh ng lông c a nó dùng ñ lo i tr các h t b i và các v t l khác. 2.1.3.2. Nư c, hàm lư ng và tr ng thái c a nư c Nư c là thành ph n quan tr ng không th thi u ñư c c a t bào. Trong t bào, hàm lư ng c a nư c thư ng trên 60% - m t s lo i lên t i 90% nư c trong t bào như: ngư i 58÷60% ; s a 96÷99% ; rau qu 80÷94% ; n m men 54÷83% ; vi khu n 75÷88%. Nư c ñóng vai trò quan tr ng trong t bào - nư c ñóng vai trò là ch t ph n ng vì nó tham gia hàng lo t các ph n ng sinh hóa như ph n ng th y phân, ph n ng t ng h p, ph n ng oxyhóa kh , ... Nư c v a là dung môi, môi trư ng mà ñó di n ra vô vàn ph n ng sinh hóa, ... Nư c tham gia hàng lo t nh ng quá trình s ng căn b n như tiêu hóa, hô h p, bài ti t, quang h p, ... * C u t o phân t nư c www.Beenvn.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2