intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình về Xã hội học đại cương: Phần 1

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình về Xã hội học đại cương: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của xã hội học, sự ra đời và phát triển của xã hội học, cơ cấu của xã hội học, một số khái niệm của xã hội học, một số lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình về Xã hội học đại cương: Phần 1

NGUYÊN SINH HUY<br /> 7 7 > ^ ,<br /> <br /> .<br /> <br /> 1<br /> <br /> /<br /> <br /> Ã HCII HỌC<br /> 'ƠNG<br /> ỈT TT-TV * ĐHQGUN<br /> <br /> 301.071<br /> NG-H<br /> 2008<br /> LC/02160<br /> <br /> NGUYEN SINH HUY<br /> <br /> X Ä<br /> <br /> H<br /> <br /> O• I<br /> <br /> H<br /> <br /> O• C<br /> <br /> D A• I<br /> <br /> C<br /> <br /> Ü<br /> <br /> Ö<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> (In län thü näm)<br /> <br /> NHÄ XIJÄT BAN DAI HOC QUÖC GIA HA NÖI<br /> <br /> NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> !6 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội<br /> Điện thoại: (04) 9714896; (04) 9724770.Fax (04) 9714899<br /> E-Mail: nxb@vnu.edu.vn<br /> <br /> Chịu trách nhiệm xuất bản:<br /> Giám dốc:<br /> <br /> PHÙNG QUỐC BẢO<br /> <br /> Tổng biên tập:<br /> <br /> NGUYỄN bá t h à n h<br /> <br /> Chịu trách nhiệm nội dung:<br /> Người nhận xét: PGS.PTS BÙI VÃN HUỆ<br /> <br /> PTS TRẦN QUỐC BẢO<br /> Biên tập:<br /> <br /> ĐỈNH VĂN VANG<br /> <br /> Trình bày bìa:<br /> <br /> NGỌC ANH<br /> <br /> XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG<br /> Mã số: 2L-112 ĐH2008<br /> In 1.000 cuốn, khổ 14.5x20.5 cm. Tại Cty CP in & Thương mại HTC<br /> Sỏ' xuất bản: 318-2008/CXB/05-58/ĐHQGHN<br /> Quyết định xuất bán số: 112LK/XB, ngày 13 tháng 5 nãm 2008<br /> In xong và nộp lưu chiểu quý III nâm 2008<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẨU<br /> <br /> Xã hội học đại cương là một trong những môn học cư bản<br /> itroiìiỊ chương trình dào tạo dại học dại cương của cúc nhóm<br /> 1)1 ục)nil thuộc Khoa học xã hội và Iiliân văn ở các trường Đại<br /> ¡học và Cao đẳng. Để đáp ứng nhu cầu giànq dạy và học tập<br /> (.cùa cán bộ và sinh viên, chủng tói biên soạn lập giáo trình<br /> mày.<br /> Giáo trình được biên soạn dựa trên chương trình đại học<br /> dại cương do Bộ Giáo dục và Đảo tạo qui định. Trong quá<br /> n inh biên soạn chúng tôi đã tham kháo có chọn lọc lĩhiểu tài<br /> íiệu hiện có Iron V và ngoải nước về khoa học xã hội và các<br /> khoa học có liên quan, đồng thời mạnh dạn đưa vào những<br /> kiến thức hiện đại mưng tính cập nhật. Do vậy, giáo trình này<br /> còn là một tài liệu tham khảo hữu ích clio học viên cao học,<br /> nghiên cứu sinli và các cán bộ nghiên cứu khoa học xã hội<br /> nói chung.<br /> Xã hội liọc đại cương là một môn khoa liọc mới dược đưa<br /> vào chương trình đào tạo của các trường Đại học và Cao<br /> đẳng, lần đấu tiên giáo trình này dược biên soạn cho sinh<br /> viên, do vậy khó tránh khói những thiếu sót nhát định.<br /> Tác giả mong nhận dược những ỷ kiến đón ạ góp của các<br /> dong nghiệp và dông dào độc giá dể giáo trinh ngày càng<br /> dược hoàn thiện hơn.<br /> Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn G.s - PTS. Bùi Văn Huệ, PTS<br /> Trần Quốc Thành đã có những nhận xét, đánh giá khích lệ và<br /> quỷ báu.<br /> Tác gia<br /> <br /> Chương l<br /> ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ CỦA<br /> XÃ HỘI HỌC<br /> <br /> Ngày nay hầu hết các trường đại học trên thế giới đều nghiên<br /> cứu và giăng dạy xã hội học. Kiến thức về xã hội học liên quan<br /> mật thiết với nhiều ngành khoa học, nhất là trong lĩnh vực các<br /> khoa học xã hội: dân tộc học, văn hóa học, chính trị học, giáo<br /> dục học, tâm lí học...<br /> Nói cách khác, muốn nghiên cứu và giảng dạy xã hội học,<br /> nhà xã hội học phải có kiến thức rộng, có tính chất liên ngành.<br /> Giống như các khoa học nghiên cứu về con người, xã hội học<br /> "là lĩnh vực nghiên cứu một cách khoa học những con nguời<br /> trong mối tương quan với người khác (H. Fichter 1971) nhưng<br /> đi sâu hơn trong viộc nghiên cứu các hoạt động xã hội, các hành<br /> vi xã hội của con người.<br /> Ở nước ta, xã hội học mới được hình thành khoảng mươi năm<br /> lại đây và ngày càng tỏ ra có tác dụng và có ý nghĩa sâu sắc đối<br /> với quá trình nghiên cứu khoa học nói chung và có những đóng<br /> góp đáng kể vào công tác tổ chức, quản lí xã hội nói riêng. Tuy<br /> nhiên do phạm vi nghiên cứu quá rộng, quan điểm nghiên cứu<br /> của các học giả cũng chưa hoàn toàn nhất trí với nhau, cho nên<br /> việc nghiên cứu và áp dụng kiến thức xã hội học cũng còn nhiểu<br /> khó khãn. Trong phạm vi nghiên cứu xã hội học đại cương chúng<br /> ta cố gắng đi từ những khái niệm cơ bản, để từ đó tìm hiểu<br /> những vấn đổ quan trọng, nổi bật nhất như đối tượng, phạm vi và<br /> các phương pháp nghiên cứu chủ yếu cúa xã hội học.<br /> 1. Xà hội học là gì?<br /> Muôn hiểu đúng nội dung và tính chất của xã hội học chúng<br /> ta bát đầu tìm hiểu nguồn gốc của thuật ngữ này. Chúng ta biết<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2