intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống chăn nuôi kết hợp

Chia sẻ: Nguyễn Tài Năng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

158
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống chăn nuôi kết hợp là hệ thống nuôi và trồng song song 2 loại sinh vật: sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong cùng một diện tích địa lý nhằm tận dụng và tối ưu hóa

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống chăn nuôi kết hợp

  1. • Hệ thống chăn nuôi kết hợp là hệ thống nuôi và trồng song song 2 loại sinh vật: sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong cùng một diện tích địa lý nhằm tận dụng và tối ưu hóa mọi nguồn lực sản xuất. • Đối với ngành thủy sản, cùng với nghề nuôi cá, ta luôn thấy sự kết hợp giữa cá với lợn, vịt và rau bèo, kết hợp cá vịt lúa.
  2. Sự khác nhau giữa nuôi kết hợp và nuôi ghép Nuôi kết hợp Nuôi ghép  Nuôi song song 2 loại  Nuôi song song 2 loài sinh vật: sinh vật sản cùng sống trong 1 diện xuât và sinh vật tiêu thụ tích địa lý nhưng khác bậc 1(có thể có cả bậc 2) nhau về ổ sinh thái nhằm nhằm tận dụng nguồn lợi khai thác triệt để không thức ăn sẵn có. gian.  Cả 2 loài tác động qua lại  2 loài không cùng ổ sinh lẫn nhau khiến cho cả 2 thái, không tác động lẫn đều có lợi. nhau.  Nuôi kết hợp thường bao  Nuôi ghép chỉ là một bộ gồm cả nuôi ghép. phận của nuôi kết hợp.
  3. Ưu điểm của hệ thống kết hợp là: • Sử dụng đa dạng các nguồn tài nguyên của sản xuất. • Làm giảm rủi ro sử dụng hết lao động trang trại đảm bảo cho sản phẩm cao và thu nhập cao. • Thông qua tác động giữa các thành phần kết hợp mà có được hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng tài nguyên.
  4. Ưu điểm của hệ thống kết hợp là: • Sử dụng có hịêu quả năng lượng sinh học và hóa học trong hệ thống và ít lệ thuộc vào tài nguyên bên ngoài. • Gìn giữ một hệ thống sinh thái bền vững, tái tạo năng lượng tránh ô nhiễm và gìn giữ được môi trường. • Tăng được lợi ích kinh tế(đầu ra). • Phát triển kinh tế hội một cách chắc chắn.
  5. Khó khăn: • Chi phí đầu tư ban đầu lớn cho công trình. • Vốn đầu tư cao về con giống cũng như thức ăn, chăm sóc, bảo vệ. • Yêu cầu người nuôi phải hiểu biết đối tượng nuôi và quy trình kĩ thuật ứng dụng.
  6. Điều kiện phát triển: • Xu thế hiện nay là người ta đang tập trung ủng hộ các hệ thống kết hợp này với mong muốn đạt được kết quả trên phương diện rộng hơn đó là sử dụng hiệu quả nhất nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. • Đối với nước ta, một đất nước nông nghiệp, các hệ thống kết hợp càng góp phần hiệu quả cao trong ngành chăn nuôi trồng trọt.
  7. Quan hệ giữa cây trồng – vật nuôi – nghề nuôi cá: Sản Vật Cây Vịt Ao Cá Phân phẩm nuôi trồng phụ cây trồng Cây Loài thủy nhai Lợn-Gà-Vịt sinh lại Bán Bán Bán Bán Bán
  8. Những mô hình nuôi kết hợp trên thế giới • Nuôi kết hợp bào ngư và rong biển ở Nam Phi. • Nuôi kết hợp vịt cá ở Đông Nam á. • Nuôi kết hợp cá lúa ở Đông Nam Á. • Nuôi kết hợp heo và cây ăn quả.
  9. 1)Chuẩn bị ruộng lúa nuôi cá: – Sau khi thu hoạch lúa, dọn sạch rơm rạ trên ruộng, vét lớp bùn đáy. Ngâm nước vài ngày rồi xả bỏ. – Bón vôi(CaCO3): sau khi đáy mương bị tát cạn, mương được rải đều khắp bờ ruộng nhằm tiêu độc ruộng và tạo giá trị pH thích hợp. – Phơi mặt ruộng khoảng 2- 3 ngày. – Cấp nước vào ruộng nuôi thông qua lưới lọc.
  10. 2)Chọn đối tượng đầu tư khai thác: a. Chọn giống lúa: chọn giống lúa có khả năng kháng sâu bệnh tốt nhằm giảm lượng thuốc trừ sâu phải sử dụng, tránh gây độc cho cá. b. Chọn giống cá: hầu hết các loại cá nước ngọt đều có thể được chọn nuôi song cũng phải thỏa những điều kiện sau: – Khả năng thích nghi, phát triển tốt, ăn được các loại thức ăn tự nhiên có sẵn trong ruộng. – Phù hợp thị hiếu người nuôi và yêu cầu thị trường tiêu thụ.
  11. Những loại cá thường đươc nuôi trong ruộng lúa hiện nay là: chép, rô phi, sặc rằng, rô đồng, thác lác, bống tượng…
  12. Thời gian sạ lúa và thả cá nuôi: • Sạ lúa: – Vụ Hè-thu:bắt đầu từ khoảng giữa tháng 2 đến giữa tháng 6, sau khi kết thúc vụ đông-xuân. – Vụ Đông-xuân:bắt đầu sau khi nước rútvà thu hoạch các loài cá, tháng 11 đến tháng 3. • Thả cá: – Nên thả cá sớm hơn sau khi sạ lúa vài ngày( váo khoảng giữa cuối tháng 2). Thả cá giống vào ruộng lúa sớm thường có lợi cho mô hình hoạt động.
  13. Cho cá ăn đúng cách: Thức ăn bổ sung: nhằm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và số lần cho ăn – Thức ăn tươi: tôm cua tép nhỏ, phế phẩm từ nhà máy chế biến thủy sản. Thức ăn tươi dễ làm chất lượng nước xấu đi nhanh, hệ số tiêu tốn thức ăn cao. – Thức ăn viên công nghiệp: sản xuất trên công nghệ hiện đại,ít ảnh hưởng chất lượng nước, hệ sô tiêu tốn thấp, bảo quản được lâu.
  14. Phương pháp cho cá ăn: • Thời gian đầu cá còn nhỏ, yêu cầu thức ăn có chất lương dinh dưỡng cao, nên sử dụng thức ăn viên. • Khi cá trưởng thành nên bổ sung thức ăn tươi như tôm cua tép xay nhỏ. • Khi nước ao bị dơ hay có mùi cần giảm lượng cho ăn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2