intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống đánh lửa (AIR BLADE)

Chia sẻ: Le Thi Viet Trinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

559
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- ECM có thể bị hỏng nếu bị rơi. Cũng như, nếu tháo giắc nối khi có dòng điện đang chạy trong mạch thì hiệu điện thế thừa có thể làm hỏng ECM. Luôn bật công tắt máy OFF khi thực hiện bảo dưỡng. - Sử dụng bugi ở dải nhiệt đúng.sử dụng bugi ở dải nhiệt sai có thể làm hư hỏng động cơ. - Một vài bộ phận điện tử có thể bị hư hỏng nếu điện cạc hay giắc nối được nối vào hay tháo ra khi công tắt máy bật ON và dòng điện đang chạy trong mạch. - Khi tiến hành bảo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống đánh lửa (AIR BLADE)

  1. A. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VỊ TRÍ HỆ THỐNG I. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG II. III. III. THÔNG TIN CHUNG
  2. ECM có thể bị hỏng nếu bị rơi. Cũng như, nếu tháo giắc nối khi có dòng điện - đang chạy trong mạch thì hiệu điện thế thừa có thể làm hỏng ECM. Luôn bật công tắt máy OFF khi thực hiện bảo dưỡng. Sử dụng bugi ở dải nhiệt đúng.sử dụng bugi ở dải nhiệt sai có thể làm hư hỏng - động cơ. Một vài bộ phận điện tử có thể bị hư hỏng nếu điện cạc hay giắc nối được nối - vào hay tháo ra khi công tắt máy bật ON và dòng điện đang chạy trong mạch. Khi tiến hành bảo dưỡng hệ thống đánh lửa luôn thực hiện theo trình tự tìm - kiếm hư hỏng. Thời điểm đánh lửa không cần điều chỉnh vì ECM đã được cài đạt trước ở nhà - máy. Hư hỏng của hệ thống đánh lửa thường liên quan đến đầu nối tiếp xúc kém. - Kiểm tra giắc nối trước khi tiến hành quá trình bảo dưỡng. Chắc chắn rằng acquy được nạp no. Sử dụng máy đề với acquy yếu làm choc ho - tốc độ quay của động cơ thấp hơn cũng như không có tia lửa ở bugi. Kiểm tra theo trình tự - • Bugi • Công tắt máy Tham khảo phần kiểm tra cảm biến CKP - THÔNG SỐ KỸ THUẬT. IV. Mục Thông số kỹ thuật Bugi CPR7EA – 9 (NGK), U22EPR9 (ND) Khe hở Bugi 0.8 – 0.9 mm (0.03 – 0.04 in) Điện áp cực đại của bô bin 100 V Điện áp cực đại của cảm biến CKP 0.7 V Thời điểm đánh lửa 10o trước điểm chết trên ở tốc độ càm chừng TRÌNH TỰ TÌM KIẾM HƯ HỎNG V.
  3.  Kiểm tra theo trình tự trước khi chẩn đoán. Bugi bị hỏng không - Nắp bugi và mối nối bugi lỏng hay không. - Có nước trong nắp bugi hay không (rò rỉ hiệu điện thế cuộn dây thứ cấp) -  “Điện áp ban đầu” của cuộn dây thứ cấp là hiệu điện thế của acquy khi công tắt máy bật ON. (động cơ không dược quay bởi máy đề). Không có tia lửa ở bugi Điều kiện không bình thường Nguyên nhân có thể (Kiểm tra theo trình tự) Hiệu điện thế Không có hiệu điện thế 1. Mối nối dây màu đen kém hay hở cuộn dây sơ ban đầu khi bật công tắt mạch. cấp máy ON.(các thiết bị 2. Mối nối ở điện cực của cuộn dây điện khác bình thường). sơ cấp lỏng hay tiếp xúc kém hay hở mạch trong cuộn dây thứ cấp. 3. ECM hỏng (trong trường hợp khi tháo giắc nối 33P của ECM thì có hiệu điện thế ban đầu) Hiệu điện thế ban đầu 1. Các mối nối bộ điều chỉnh điện áp bình thường nhưng khi đỉnh không đúng. (hệ thống là bình động cơ hoạt động thì thường nếu điện áp đo được lớn điện áp giảm từ 2 – 4 V. hơn thông số kỹ thuật khi nối ngược lại) 2. Acquy nạp chưa đủ (điện áp rơi lớn khi khởi động động cơ). 3. Mối nối tiếp xúc kém hay hở mạch dây xanh dương của ECM. 4. Mối nối tiếp xúc kém hay hở mạch dây xanh dương/đỏ giửa bô bin và ECM. 5. Ngắn mạch trong cuộn sơ cấp bô bin. 6. Cảm biến CKP hỏng (đo hiệu điện thế đỉnh). 7. ECM hỏng (trong trường hợp từ 1 – 6 bình thường). Hiệu điện thế ban đầu 1. Các mối nối bộ điều chỉnh điện áp bình thường nhưng đỉnh không đúng. (Hệ thống là bình
  4. không có hiệu điện thế thường nếu điện áp đo được lớn đỉnh khi động cơ đang hơn thông số kỹ thuật khi nối hoạt động. ngược lại). Mối nối tiếp xúc kém hay hở mạch 2. dây xanh dương /trắng hay dây xanh dương của công tắt bên. Công tắt bên hỏng. 3. Bộ điều chỉnh điện áp đỉnh hỏng. 4. ECM hỏng (trong trường hợp 1 – 4 5. bình thường). Điện áp ban đầu bình Điện trở đo dược quá thấp, dưới 1. thường nhưng điện áp 10MΩ/DCV. đỉnh thấp hơn giá trị Tốc độ quay quá thấp. (Acquy nạp 2. chuẩn. chưa đủ). Thời điểm mẩu của máy kiểm tra 3. và xung đo được không đồng bộ. (hệ thống là bình thường nếu điện áp đo được lớn hơn điện áp chuẩn ít nhất 1 lần). ECM hỏng (trong trường hợp từ 1 – 4. 3 bình thường). Điện áp ban đầu và điện Bugi hỏng hay dòng qua cuộn thứ 1. áp đỉnh là bình thường cấp của bô bin rò. nhưng không có tia lửa Bô bin hỏng. 2. điện. Cảm biến CKP Điện áp đỉnh thấp hơn 1. Điện trở đo được quá thấp, dưới giá trị chuẩn. 10MΩ/DVC. Tốc độ quay quá thấp (acquy nạp 2. chưa đủ). Thời điểm mẩu của máy kiểm tra 3. và xung đo dược không đồng bộ. (Hệ thống là bình thường nếu điện áp đo được lớn hơn diện áp chuẩn ít nhất 1 lần). Cảm biến CKP hỏng (trong trường 4. hợp từ 1 – 3 hỏng). Không có điện áp đỉnh. Bộ điều chỉnh điện áp đỉnh hỏng. 1. Cảm biến CKP hỏng 2.
  5. KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA. VI.  Nếu không có tia lửa ở bugi thì kiểm tra tất cả các mối nối lỏng hay tiếp xúc không tốt trước khi đo điện áp đỉnh.  Sử dụng đồng hồ đa chức năng loại số có trên thị trường (điện trở nhỏ nhất đo được là 10MΩ/DCV).  Giá trị hiển thị khác nhau phụ thuộc vào điện trở trong của đồng hồ.  Nếu sử dụng máy chẩn đoán (đời 625) thì thực hiện theo hướng dẩn của nhà sản xuất. Nối bộ điều chỉnh điện áp đỉnh với đồng hồ đa chức năng, hay sử dụng máy chẩn đoán. Dụng cụ: Máy chẩn đoán (đời 625) - Bộ chuyển đổi điện áp đỉnh 07HGJ – 0020100 với đồng hồ đa chức năng loại số - có trên thị trường. (điện trở tối thiểu là 10MΩ/DCV). 1. ĐIỆN ÁP ĐỈNH CỦA CUỘN DÂY SƠ CẤP BÔ BIN Kiểm tra tất cả các mối nối của hệ thống trước khi kiểm tra. Nếu hệ thống bị - ngắt, điện áp đỉnh đo được không đúng. Kiểm tra sức nén của xylanh và bugi đã được lắp đúng chưa. - Dựng chân chống đứng trên bề mặt phẳng. Tháo nắp bảo dưỡng. Tháo nắp chụp bugi khỏi bugi. Lắp một bugi tốt với nắp chụp bugi và nối mass với nắp máy khi kiểm tra. Khi cuộn dây sơ cấp của bô bin được nối, nối máy chẩn đoán hay đầu dò của bộ chuyển đổi điện áp đỉnh đến điện cực và mass của cuộn dây sơ cấp của bô bin. Nối: xanh dương/đỏ (+) – mass (-) Bật công tắt máy ON. Kiểm tra hiệu điện thế ban đầu tại thời điểm này.
  6. Điện áp bình cũng nên được đo. Nếu điện áp ban đầu không đo được thì kiểm tra theo trình tự tìm kiếm hư hỏng. Đạp chân phanh. Xếp chân chống đứng lại. Quay động cơ với máy đề và đo điện áp đỉnh của cuộn dây sơ cấp. Điện áp đỉnh: tối thiểu 100 V Nếu điện áp đỉnh thấp hơn giá trị chuẩn thì kiểm tra theo trình tự bảng tìm kiếm hư hỏng. 2. ĐIỆN ÁP ĐỈNH CẢM BIẾN CKP. Kiểm tra tất cả các mối nối trước khi kiểm tra. Nếu hệ thống bị ngắt thì điện áp - đỉnh đo được không đúng. Kiểm tra áp suất nén và kiểm tra bugi bắt đúng chưa. - Bật công tắt máy OFF. Tháo giắc nối 33P của ECM. Nối máy chẩn đoán hay que dò bộ chuyển đổi điện áp đỉnh đến các điện cực của giắc nối 33P của ECM. Nối: giắc 12 (xanh/vàng) (+) – giắc 23 (trắng/vàng) (-) Bật công tắt máy ON và đạp chân phanh. Khởi động động cơ bằng công tăt đề và đo điện áp đỉnh của cảm biến CKP. Điện áp đỉnh: tối thiểu 0.7 V. Nếu điện áp đỉnh đo được ở các điện cực giắc nối 33P của ECM là bất thường thì đo điện áp đỉnh ở giắc nối 3P của cảm biến CKP. Tháo nắp che phía trước. Bật công tắt máy OFF. Tháo giắc nối 3P của cảm biến CKP và nối máy chẩn đoán hay đầu dò của bộ chuyển đổi điện áp đỉnh với điện cực của giắc nối cảm biến CKP.
  7. Nối: trắng/vàng (+) – xanh/vàng (-) Bật công tắt máy ON và đạp phanh. Khởi động động cơ bằng máy đề và đo điện áp đỉnh của cảm biến CKP. Điện áp đỉnh: tối thiểu 0.7 V Thực hiện cùng một cách như giắc nối 33P của ECM, đo điện áp đỉnh và so sánh với điện áp đo được ở giắc nối 33P. Nếu điện áp đỉnh đo được ở bó dây kiểm tra là bất thường và một lần đo được ở - cảm biến CKP là bình thường thì bó dây hở mạch hay ngắn mạch hay mối nối lỏng. Nếu điện áp đỉnh của cả 2 cái điều bất thường thì kiểm tra mổi cái theo bảng - tìm kiếm hư hỏng. Thay cảm biến CKP mới. - Bô bin: tháo/lắp Tháo theo trình tự: Nắp che than. - Nắp bảo dưởng. - Tháo chụp bugi. Tháo đai bắt dây chính khỏi vỏ két nước và cần dẫn dây. Tháo những giắc nối cuộn dây sơ cấp của bô bin. Tháo đai ốc và bô bin. Lắp theo trình tự ngược lại. 3. THỜI ĐIỂM ĐÁNH LỬA. Thời điểm đánh lửa không thể điều chỉnh kể từ khi nó được cài đặt ở nhà máy. Khởi động động cơ và cho nó làm việc đến nhiệt độ làm việc và dừng lại. Nối đèn cân lửa với dây bugi.
  8. Khởi động động cơ và để ở chế độ cầm chừng (1700 ± 100 vòng/phút). Thời điểm đánh lửa đúng nếu dấu chỉ số trên cacte thẳng hàng với dấu F trên bánh đà. Nếu thời điểm đánh lửa không đúng thì kiểm tra cảm biến CKP. 4. CÔNG TẮT SIDESTAND: tháo /lắp. Tháo nắp che ống xăng chính bên trái. Tháo giắc nối 3P của công tắt sidestand. Tháo dây điện của công tắt khỏi cần hướng dây. Tháo đai ốc và công tắt sidestand. Lắp công tắt sao cho rảnh của nó và chốt lò xo khớp. Lắp và xiết chặt đai ốc công tắt sidestand. Lắp dây công tắt sidestand với kẹp của khung. Nối giắc nối 3P của công tắt. Lắp nắp che ống xăng chính bên trái. Chú ý: Không sử dụng lại công tắt đã gảy. - Tháo công tắt trước khi xiết đai ốc trục xoay. - KIỂM TRA. Tháo nắp che. Bật công tắt máy OFF. Tháo giắc nối 33P của ECM. Kiểm tra thông mạch giửa bó dây của giắc nối 33P của ECM với mass. Nối: xanh dương/trắng – mass. Nó sẻ thông mạch khi chân chống bên xếp lại, và không thông mạch khi chân chống bên tác dụng.
  9. Nếu không thông mạch khi chân chống bên xếp lại thì bó dây bị gảy hay công tắt sidestand hỏng. B. HỆ THỐNG SẠC I. VỊ TRÍ HỆ THỐNG II. SƠ ĐÒ MẠCH ĐIỆN
  10. III. TRÌNH TỰ TÌM KIẾM HƯ HỎNG. 1. Kiểm tra acquy. Tháo acquy. Kiểm tra điều kiện acquy sử dụng thiết bị kiểm tra acquy tốt hay không. Yes: thực hiện bước 2. No: acquy hỏng. 2. Kiểm tra dòng rò. Lắp acquy. Kiểm tra dòng rò acquy. Tháo nắp che phía trước. - Bật công tắt máy OFF, tháo dây - (-) acquy Nối đầu (+) của ampe kế với - cáp (-) và đầu (-) ampe kế với cực (-) acquy để kiểm tra dòng rò.
  11. Chú ý: Khi đo không được bật công tắt máy ON nếu không dòng điện quá lớn có thể - làm cháy thiết bị đo. Dòng rò có dưới 0.1 mA không? Yes: thực hiện bước 4 No: thực hiện bước 3. 3. Kiểm tra dòng rò mà không có bộ tiết chế/chỉnh lưu. Tháo giắc nối bộ tiết chế/chỉnh lưu và kiểm tra lại dòng rò. Dòng rò có dưới 0.1 mA? Yes: hỏng bộ tiết chế/chỉnh lưu No: ngắn mạch bó dây. Công tắt máy hỏng. 4. Kiểm tra cuộn sạc máy phát. Tháo nắp phía trước ở dưới. Tháo giắc nối 3P của máy phát/cảm biến CKP. Kiểm tra điện trở. Cuộn sạc: (trắng – mass): 0.2 – 1.0 Ω (ở 20oC/68oF). Yes: thực hiện bước 5. No: cuộn sạc hỏng. Thay stator máy phát. 5. Kiểm tra điện áp nạp. Chú ý: Chắc chắn rằng acquy ở điều kiện tốt trước khi kiểm tra. -
  12. Không được tháo acquy hay bất kỳ cáp nào mà không bật công tắt máy sang OFF. - Sự ngăn ngừa này để đảm bảo thiết bị kiểm tra hay những bộ phận điện khác khỏi hư hỏng. Cho động cơ hoạt động đến nhiệt độ làm việc. Ngừng động cơ. Dung đồng hồ đo điện áp acquy. Nối đồng hồ đo tốc độ động cơ Khởi động động cơ đo điện áp ở tốc độ 5000 vòng/phút. Tiêu chuẩn: Điện áp acquy < điện áp sạc < 15.5V Giá trị đo được có nằm trong giá trị chuẩn không? Yes: acquy hỏng No: thực hiện bước 6. 6. Kiểm tra bộ tiết chế/chỉnh lưu. Kiểm tra điện áp và điện trở ở giắc nối bộ tiết chế/chỉnh lưu. Tháo giắc nối 6P của bộ tiết chế/chỉnh lưu kiểm tra tiếp xúc lỏng hay điện cực bị mòn không. Nếu điện áp acquy vượt ra khỏi thông số kỹ thuật, kiểm tra điện cực giắc nối như sau: Mục Điện cực Thông số kỹ thuật Dây nạp acquy Đỏ/trắng (+) và Trên acquy mass (-) Dây đến cuộn sạc Trắng và mass 0.2 – 1.0Ω (ở 20oC/68oF) Xanh dương và Dây mass Thông mạch mass
  13. Kết quả kiểm tra có đúng như trên không ? Yes: bộ tiết chế/chỉnh lưu hỏng. No: hở mạch các dây liên quan Ngắn mạch các dây liên quan - Tiếp xúc lỏng hay kém - C. HỆ THỐNG ĐỀ. VỊ TRÍ HỆ THỐNG I. II.SƠ ĐÒ HỆ THỐNG II.
  14. TRÌNH TỰ TÌM KIẾM HƯ HỎNG. III. Motor đề không quay 1. Kiểm tra tiêu chuẩn Kiểm tra như sau: Tình trạng acquy - Cầu chí có bị cháy không. - Sự vận hành đèn phanh - Relay ngắt đèn. - Những điều trên ở tình trạng tốt hay không? Yes: thực hiện bước 2 No: thay những bộ phận bị hỏng. 2. Sự vận hành relay đề.
  15. Bật công tắt máy ON. Bóp cần phanh và đề máy. Nếu bạn nghe tiếng “click” khi bật công tắt đề. Có nghe tiếng “click” không? Yes: thực hiện bước 3 No: thực hiện bước 5. 3. Kiểm tra motor đề. Bật công tắt máy OFF. Tác dụng điện áp acquy trực tiếp lên motor đề và kiểm tra sự vận hành. (Do có dòng lớn chạy qua nên không được sử dụng dây mỏng). Motor đề có quay không? Yes: thực hiện bước 4 No: kiểm tra motor đề 4. Kiểm tra thông mạch relay đề Kiểm tra thông mạch relay đề như sau: Tháo relay đề. Nối cực dương acquy với cực A relay đề và cực âm với cực B. Kiểm tra thông mạch ở cực C và D. C và D thông mạch khi có điện áp acquy và không thông mạch khi ngắt điện áp Thông mạch hay không? Yes: - cáp nối motor đề lỏng hay tiếp xúc kém. Điện cực của giắc nối relay đề lỏng - hay tiếp xúc không tốt
  16. Dây mass motor đề hở mạch. - Hở mạch dây màu đỏ giửa acquy và relay đề - Hở mạch dây đỏ/trắng giửa motor đề và relay đề. - No: relay đề hỏng. 5. Kiểm tra mạch điện ECM Bật công tắt máy ON và kiểm tra đèn MIL. Đèn MIL có giử trạng thái OFF không? Yes: kiểm tra dây nguồn/mass của ECM No: thực hiện bước 6 6. Kiểm tra cuộn dây relay đề Tháo nắp che ống chính bên phải. Bật công tắt máy OFF. Tháo giắc nối 33P của ECM. Bật công tắt máy ON. Đo điện áp giửa giắc nối ECM với mass. Nối: số 33(vàng/xanh dương (+)) - mass (-). Có điện áp acquy hay không? Yes: thực hiện bước 7 No: giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém Hở mạch dây màu đen giửa relay đề và công tắt máy. - Hở mạch dây vàng/xanh dương giửa relay đề và ECM -
  17. 7. Kiểm tra dây công tắt đèn phanh/công tắt đề. Tháo giắc nối 33P của ECM. Nối tắt cực trắng/đen của ECM với mass. Bật công tắt máy ON. Bóp cần phanh và bật công tắt đề và đo điện áp giửa giắc nối 33P của ECM với mass. Nối: số 29 (vàng/xanh dương) – mass. Có tồn tại điện áp acquy không? Yes: thay ECM mới và kiểm tra lại. No: - giắc nối lỏng hay tiếp xúc không tốt. Hở mạch dây xanh dương/vàng giửa công tắt đèn phanh và công tắt đề. - Công tắt đề hỏng - Hở mạch hay ngắn mạch dây vàng/xanh dương giửa công tắt đề và ECM - Hở mạch hay ngắn mạch dây đen/nâu hay dây đen giửa công tắt đèn phanh và - cầu chì phụ. Hở mạch hay ngắn mạch dây đỏ/vàng giửa cầu chì phụ và relay ngắt đèn. - Hở mạch dây đỏ/trắng giửa relay ngắt đèn và cầu chì chính. - Motor đề quay động cơ chậm. Điện áp bình yếu. - Dây nối với acquy tiếp xúc kém. - Dây nối với motor đề tiếp xúc kém. - Motor đề hỏng -
  18. Dây nối mass acquy tiếp xúc kém. - Motor đề quay nhưng động cơ không quay. Motor đề quay ngược - Lắp ráp sai - Nối cực không đúng - Bánh răng pinion motor đề hỏng. - Relay đè kêu “click” nhưng động cơ không quay. Trục khuỷu không quay vì động cơ có vấn đề. D. ĐÈN/ĐỒNG HỒ/CÔNG TẮT
  19. I. VỊ TRÍ HỆ THỐNG ĐIỆN II. KIỂM TRA MẠCH ĐÈN. 1. Đèn đầu/đèn đồng hồ/đèn đuôi không sang. a. Tiêu chuẩn kiểm tra. Kiểm tra như sau: Đèn cháy hay không đủ công suất - Giắc nối lỏng -
  20. Công tắt pha – cốt. - Nếu bình thường thì kiểm tra như sau: b. Kiểm tra mạch đèn Tháo giắc nối 6P đèn đầu Tháo giắc nối 6P bộ tiết chế/chỉnh lưu. Bật công tắt pha – cốt đến vị trí Lo. Kiểm tra thông mạch cực dây màu trắng giắc 6P của đèn đầu với cực dây màu vàng giắc 6P của giắc bộ tiết chế/chỉnh lưu. Bật công tắt pha – cốt đến vị trí Hi. Kiểm tra thông mạch cực dây xanh của giắc nối 6P của đèn đầu và cực dây màu vàng của giắc nối 6P của bộ tiết chế/chỉnh lưu. Nếu thông mạch kiểm tra như sau: c. Kiểm tra dây mass. Kiểm tra thông mạch dây xanh dương của giắc nối 6P của đèn đầu với mass. Nếu thông mạch kiểm tra bộ tiết chế/chỉnh lưu. III. ĐÈN CẢNH BÁO NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2