intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiện trạng môi trường đô thị: Những vấn đề nổi cộm

Chia sẻ: ViStockholm2711 ViStockholm2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

53
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khu vực đô thị là nơi dân cư tập trung, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) diễn ra mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của KT - XH, các đô thị nước ta đã có sự thay đổi rõ rệt về số lượng, quy mô và chất lượng đô thị. Đặc biệt, 2 TP lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển rất nhanh và chi phối sự phát triển đô thị cả nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiện trạng môi trường đô thị: Những vấn đề nổi cộm

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ:<br /> NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM<br /> Lê Hoàng Anh (1)<br /> Mạc Thị Minh Trà<br /> Nguyễn Thị Thu Trang<br /> <br /> <br /> <br /> Khu vực đô thị là nơi dân cư tập trung, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) diễn ra<br /> mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của KT - XH, các đô thị nước ta đã có sự thay đổi rõ rệt về số lượng,<br /> quy mô và chất lượng đô thị. Đặc biệt, 2 TP lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển<br /> rất nhanh và chi phối sự phát triển đô thị cả nước. Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến<br /> nhiều hệ quả, trong đó chất lượng môi trường đô thị bị ảnh hưởng khá lớn, tồn tại một số vấn đề môi<br /> trường bức xúc mà nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở hạ tầng đô thị chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T<br /> rong những năm qua, với sự nỗ lực<br /> của chính quyền các địa phương, chất<br /> lượng môi trường tại một số khu vực<br /> đô thị đã có sự cải thiện rõ rệt. Việc triển khai<br /> các dự án, chương trình xử lý nước thải sinh<br /> hoạt đô thị, nạo vét, khai thông, cải tạo cảnh<br /> quan các sông, hồ nội thành đã góp phần cải<br /> thiện đáng kể chất lượng môi trường nước tại<br /> một số đô thị lớn (Chương trình thu gom, xử<br /> lý nước thải từ các đô thị loại II trở lên trên<br /> LVS Cầu, Nhuệ - Đáy và Đồng Nai; Đề án<br /> cải tạo, nâng cấp sông Tô Lịch; Dự án đầu tư, ▲Diễn biến nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm tại một số<br /> cải thiện môi trường một số kênh mương nội trạm quan trắc tự động, liên tục<br /> thành TP. Hồ Chí Minh như kênh Nhiêu Lộc -<br /> Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi kênh<br /> Tẻ...) Đối với môi trường không khí, một số có hoạt động phát triển KT - XH mạnh mẽ, ô<br /> điểm đen về ô nhiễm không khí đô thị cũng đã nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nổi cộm, tiếp<br /> bị xóa bỏ, điển hình như khu vực Ngã ba Huế tục đặt ra những thách thức không nhỏ đối với<br /> (TP. Đà Nẵng), Ngã ba Dầu Giây (Đồng Nai). công tác quản lý môi trường.<br /> Tuy nhiên, đánh giá một cách tổng thể, bên Ô nhiễm không khí có xu hướng tăng ở các<br /> cạnh những khu vực đô thị có chất lượng môi đô thị lớn, ô nhiễm bụi tiếp tục duy trì ở ngưỡng<br /> trường còn tương đối tốt, những khu vực đô cao<br /> thị đã có sự cải thiện chất lượng môi trường, Hầu hết các đô thị lớn của nước ta đang phải<br /> vẫn còn rất nhiều đô thị, đặc biệt là các đô thị đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí ngày<br /> lớn, tập trung ở các khu vực đồng bằng, nơi càng gia tăng, tập trung chủ yếu là ô nhiễm bụi.<br /> <br /> <br /> 1<br /> Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường<br /> <br /> <br /> 6 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017<br /> TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mức độ ô nhiễm giữa các đô thị có sự khác biệt, Nước mặt ở các hồ, kênh, mương nội thành,<br /> phụ thuộc vào quy mô đô thị, mật độ dân số, đặc nội thị hầu hết đã bị ô nhiễm. Tại nhiều đô thị,<br /> biệt là mật độ giao thông và tốc độ xây dựng. các kênh, mương, hồ nội thành đã trở thành nơi<br /> Mức độ ô nhiễm biểu hiện rõ nhất ở 2 đô thị đặc chứa nước thải của các khu vực xung quanh. Ô<br /> biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, tiếp đến là nhiễm nước mặt trong khu vực nội thành xảy ra<br /> các đô thị loại I. Nhóm các đô thị còn lại có mức không chỉ ở các TP lớn mà còn xảy ra ở cả các<br /> độ ô nhiễm thấp hơn. đô thị nhỏ. Cục bộ tại một số khu vực, mức độ<br /> Ô nhiễm bụi tại các đô thị cũng tập trung chủ ô nhiễm đã khá nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễm<br /> yếu ở các nút, trục giao thông, nơi có lưu lượng chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng và<br /> phương tiện lớn hoặc khu vực có hoạt động công vi sinh. Phần lớn các thông số đặc trưng cho ô<br /> nghiệp. Trong giai đoạn vừa qua, môi trường nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đều vượt<br /> không khí đô thị còn chịu tác động bởi hoạt hoạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Hà Nội và TP.<br /> động cải tạo, xây dựng mới các tuyến quốc lộ, Hồ Chí Minh là những đô thị có mức độ ô<br /> hệ thống đường giao thông nội thành, nội thị, nhiễm sông, hồ, kênh rạch nội thành nghiêm<br /> việc xây dựng mới hàng loại các khu đô thị... Các trọng nhất. Tại các đô thị nhỏ hơn, tình trạng<br /> hoạt động này đã phát tán một lượng bụi lớn ô nhiễm nước hồ nội thành cũng đang là vấn<br /> vào môi trường, gây ô nhiễm nhiều khu vực lân đề nổi cộm; chất lượng nước sông, kênh mương<br /> cận. Tại các khu vực nội thành, nội thị các đô nội thành cũng bị suy giảm; cục bộ tại một số<br /> thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, số ngày khu vực, mức độ ô nhiễm đã ở mức khá nghiêm<br /> trong năm có nồng độ bụi PM10, PM2,5 vượt trọng như sông Phú Lộc (TP. Đà Nẵng), kênh<br /> ngưỡng giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/ Bến Đình (TP. Vũng Tàu)…<br /> BTNMT chiếm tỷ lệ hơn 20% tổng số ngày trong Mặc dù đã có những nỗ lực cải thiện thông<br /> năm. Đối với các đô thị khu vực miền Bắc, số qua các dự án cải tạo, mức độ ô nhiễm tại một<br /> ngày có nồng độ bụi cao thường tập trung vào số sông, hồ, kênh mương nội thành đã giảm,<br /> các tháng mùa đông. Trong đó, thành phần bụi song thời gian gần đây, mức độ ô nhiễm có xu<br /> mịn (PM2,5) chiếm tỷ trọng tương đối cao. Theo hướng tăng trở lại. Tình trạng ô nhiễm sông,<br /> nghiên cứu, các hạt bụi này thường mang tính kênh mương nội thành đã trở thành vấn đề nổi<br /> axit, tồn tại lâu trong khí quyển, khả năng phát cộm, cần quan tâm giải quyết tại hầu hết các đô<br /> tán xa và đi sâu vào phổi, gây ảnh hưởng xấu đến thị hiện nay.<br /> sức khỏe con người. Vấn đề úng ngập tại các đô thị có xu hướng mở<br /> Ô nhiễm môi trường nước tại các sông hồ, kênh rộng và gia tăng<br /> rạch nội thành, nội thị vẫn diễn biến phức tạp Trong thời gian qua, tình trạng úng ngập tại<br /> Môi trường nước tại các sông, hồ khu vực đô nhiều đô thị không được cải thiện mà còn có xu<br /> thị đang chịu sức ép rất lớn từ các nguồn thải từ hướng mở rộng và gia tăng. Nguyên nhân chính<br /> các hoạt động sinh hoạt của người dân và các là do các khu vực nội thị cũ đều được xây dựng<br /> hoạt động phát triển KT - XH. Mức độ gia tăng thêm nhiều nhà cao tầng trên cơ sở hệ thống hạ<br /> lượng nước thải tại các đô thị ngày càng lớn, tầng kỹ thuật cũ ngày càng xuống cấp nhưng<br /> điển hình tại 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. chưa được đầu tư, nâng cấp cải thiện tương<br /> Hồ Chí Minh. Ở các đô thị khác, sức ép từ các xứng với yêu cầu phát triển; các khu vực đô thị<br /> nguồn nước thải cũng đang đặt ra nhiều thách mới, mở rộng với những quy hoạch không tính<br /> thức. Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đô thị được xử lý toán đầu đủ việc tiêu thoát nước tổng thể cho<br /> còn rất thấp mới chỉ đạt khoảng 11%, chỉ có 42 cả vùng, dẫn đến các khu đô thị mới ngăn cản<br /> đô thị trên tổng số 787 đô thị có công trình xử lý hoặc làm chậm tốc độ thoát nước của các khu<br /> nước thải tập trung. Điều này đã tác động rất lớn đô thị cũ. Cộng thêm những ảnh hưởng của<br /> đến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận. BĐKH, diễn biến bất thường của thiên tai, thời<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 7<br /> tiết khiến tình trạng úng ngập tại các đô thị diễn lý CTR đô thị hiện nay vẫn tập trung chủ yếu là<br /> ra thường xuyên hơn với mức độ ngày càng trầm chôn lấp và đốt. Tại khu vực đô thị, tỷ lệ CTR<br /> trọng. Đặc biệt, tại các đô thị ven biển, do chịu sinh hoạt được chôn lấp trực tiếp khoảng 34%,<br /> thêm tác động của triều cường nên tình trạng tỷ lệ CTR sinh hoạt được tái chế tại các cơ sở<br /> úng ngập không chỉ phổ biến mà còn kéo dài xử lý đạt khoảng 42% và lượng CTR còn lại là<br /> hơn các đô thị khác. Điển hình như tại TP. Hồ bã thải của quá trình xử lý được chôn lấp chiếm<br /> Chí Minh, trong thời gian gần đây, úng ngập khoảng 24%.<br /> do triều cường diễn ra nhiều hơn, phạm vi úng Một điểm đáng lưu ý là hiện nay, chất thải<br /> ngập cũng mở rộng hơn với mức độ nghiêm nguy hại lẫn trong CTR sinh hoạt chưa được thu<br /> trọng cũng có xu hướng tăng lên. gom và xử lý riêng dẫn đến những hệ quả đối với<br /> Suy giảm mực nước dưới đất tại các đô thị khu người tiếp xúc với rác, quá trình phân hủy và hòa<br /> vực đồng bằng và xâm nhập mặn tại các đô thị tan các chất nguy hại vào nước rỉ rác.Phần lớn<br /> ven biển đang trở nên phổ biến các bãi chôn lấp tiếp nhận CTR đô thị đều chưa<br /> Do khai thác sử dụng chưa hợp lý, tài nguyên đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, rất nhiều<br /> nước dưới đất đang có xu hướng suy giảm về trong số đó là các bãi rác tạm, lộ thiên, thường<br /> trữ lượng với mực nước xuống thấp, điều này trong tình trạng quá tải, không có hệ thống thu<br /> ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều khu vực đô thị. gom, xử lý nước rỉ rác... đang là nguồn gây ô<br /> Vấn đề này tập trung tại các khu vực đô thị vùng nhiễm tới môi trường đất, nước, không khí các<br /> đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ (một số khu vực khu vực lân cận, thậm chí ảnh hưởng nghiêm<br /> nội thành Hà Nội, thị trấn Thanh Miện - Hải trọng tới sức khỏe và đời sống cộng đồng dân<br /> Dương, Quận 12 - TP. Hồ Chí Minh, TP. Sóc cư xung quanh. Một số địa phương đầu tư các<br /> Trăng - Sóc Trăng). Chính vì mực nước ngầm lò đốt CTR công suất nhỏ, do chưa được kiểm<br /> suy giảm cũng đã gây ra tình trạng sụt lún tại soát chất lượng, các yêu cầu kỹ thuật vận hành<br /> một số khu vực đô thị. nên đây cũng là nguồn nguy cơ gây ô nhiễm môi<br /> Tại các đô thị ven biển, do chịu tác động của trường thứ cấp do khí thải độc hại trong quá<br /> diễn biến BĐKH, do vấn đề xâm nhập mặn diễn trình đốt, vận hành lò.<br /> ra ngày càng phổ biến và mở rộng phạm vi vào Có thể thấy rằng, cùng với tốc độ đô thị hóa<br /> sâu trong đất liền, môi trường nước (nước mặt, diễn ra mạnh mẽ, bên cạnh những thành tựu<br /> nước dưới đất) môi trường đất tại các đô thị ven KT- XH đạt được, môi trường đô thị nước ta<br /> biển đã bị nhiễm mặn tại nhiều khu vực, tập vẫn đang tiếp tục chịu sức ép lớn, chất lượng<br /> trung ở vùng duyên hải miền Trung, hạ lưu sông môi trường bị suy giảm, ô nhiễm môi trường<br /> Đồng Nai và các đô thị ven biển vùng đồng bằng đô thị vẫn còn là vấn đề nổi cộm tiếp tục đặt ra<br /> sông Cửu Long. nhiều thách thức đối với công tác BVMT. Chính<br /> Tỷ lệ chất thải rắn đô thị được xử lý đúng kỹ vì vậy, để đáp ứng yêu cầu BVMT đô thị trong<br /> thuật, hợp vệ sinh môi trường còn thấp, công nghệ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,<br /> xử lý còn lạc hậu và chưa phù hợp với điều kiện cần tiếp tục tăng cường trách nhiệm của các Bộ<br /> thực tế. ngành, địa phương trong công tác quản lý, quy<br /> Tại hầu hết các khu vực đô thị, tỷ lệ thu gom hoạch phát triển đô thị, xác định rõ, không vì lợi<br /> chất thải rắn (CTR) luôn đạt khá cao và tăng ích kinh tế mà đánh đổi môi trường. Trên cơ sở<br /> hàng năm. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt đô thị các định hướng, nhiệm vụ trong giai đoạn mới<br /> trung bình là 85%. Tuy nhiên, tỷ lệ CTR được đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại Chỉ<br /> xử lý đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh môi trường còn thị số 25/CT-TTg, các Bộ ngành, địa phương cần<br /> khá thấp. Tính đến hết năm 2015, cả nước có xây dựng các nhóm giải pháp nhằm tăng cường<br /> khoảng 35 cơ sở xử lý CTR sinh hoạt đô thị được các nguồn lực BVMT đô thị hướng tới mục tiêu<br /> xây dựng và đưa vào hoạt động. Công nghệ xử phát triển đô thị xanh, sạch và bền vững■<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 8 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2