intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả phương pháp đặt catheter tĩnh mạch cảnh trong dưới hướng dẫn siêu âm tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Hiệu quả phương pháp đặt catheter tĩnh mạch cảnh trong dưới hướng dẫn siêu âm tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2 trình bày việc so sánh hiệu quả của phương pháp đặt catheter tĩnh mạch cảnh trong dưới hướng dẫn siêu âm so với phương pháp mốc giải phẫu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả phương pháp đặt catheter tĩnh mạch cảnh trong dưới hướng dẫn siêu âm tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH CẢNH TRONG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Văn Thị Cẩm Thanh1, Nguyễn Huy Luân2, Hồ Thị Quỳnh Nga1 Trương Thanh Toàn1, Phạm Ngọc Trâm1 TÓM TẮT 19 mốc giải phẫu (81,7% so với 59%, p = 0,007, OR Đặt vấn đề - Mục tiêu: Kỹ thuật đặt catheter = 3,1 với 95% CI 1,33 – 7,26). Tỉ lệ BN có < 3 tĩnh mạch trung tâm dưới hướng dẫn siêu âm có lần đâm kim là 96,3% ở nhóm siêu âm và 84,6% nhiều ưu thế so với kỹ thuật dựa trên mốc giải ở nhóm mốc giải phẫu (p = 0,022, OR = 4,78 với phẫu. Tuy nhiên, kĩ thuật này vẫn chưa được ứng 95% CI 1,13 – 20,29). Tỉ lệ biến chứng tràn khí dụng rộng rãi. Nghiên cứu này so sánh hiệu quả màng phổi ở nhóm siêu âm thấp hơn nhóm mốc của phương pháp đặt catheter tĩnh mạch cảnh giải phẫu (0% và 2,3%, p = 0,036, OR = 0,32 với trong dưới hướng dẫn siêu âm so với phương 95% CI 0,249 – 0,412). Không có sự khác biệt về pháp mốc giải phẫu. tỉ lệ thành công và biến chứng theo kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt người thực hiện. Bác sĩ có kinh nghiệm ít đến ngang mô tả, tiến cứu được thực hiện tại khoa trung bình có tỉ lệ thành công ở lần đâm kim đầu Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 2 trong khoảng thời tiên là 83,3% ở nhóm siêu âm so với 44,4% ở gian từ 04/2021 – 05/2022. nhóm mốc giải phẫu (p = 0,006, OR = 6,2 với Kết quả: Có 131 bệnh nhân với 87 bệnh nhân 95% CI = 1,46 – 26,46). trong nhóm siêu âm và 44 bệnh nhân trong nhóm Kết luận: Ứng dụng siêu âm khi đặt catheter mốc giải phẫu. Không có sự khác biệt về tỉ lệ tĩnh mạch cảnh trong làm tăng tỉ lệ thành công ở thành công chung (94,3% so với 88,6%, p = lần đâm kim đầu tiên, đặc biệt ở nhóm bác sĩ 0,253), biến chứng (9,2% và 15,9%, p = 0,254) không có nhiều kinh nghiệm, tăng tỉ lệ thành và thời gian từ lúc đâm kim đến khi luồn công ở nhóm bệnh nhân có cân nặng thấp, giảm guidewire (28 giây so với 30 giây, p = 0,822) số lần đâm kim, giảm tỉ lệ biến chứng tràn khí giữa 2 nhóm siêu âm và mốc giải phẫu. Đối với màng phổi so với phương pháp mốc giải phẫu. bệnh nhân < 3 kg, nhóm siêu âm có tỉ lệ thành Từ khóa: Đặt catheter tĩnh mạch cảnh trong, công cao hơn (100% so với 42,9%, p = 0,049). hướng dẫn siêu âm. Ứng dụng siêu âm làm tăng tỉ lệ thành công ở lần đâm kim đầu tiên ở nhóm siêu âm so với nhóm SUMMARY THE EFFECTIVENESS OF ULTRASOUND-GUIDED 1 Bệnh viện Nhi đồng 2 CATHETERIZATION OF THE 2 Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh INTERNAL JUGULAR VEIN AT Chịu trách nhiệm chính: Văn Thị Cẩm Thanh EMERGENCY DEPARTMENT IN Email: camthanh151990@gmail.com CHILDREN’S HOSPITAL 2 Ngày nhận bài: 25.8.2022 Background - Objectives: Central venous Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 catheterization with ultrasound-guided shows Ngày duyệt bài:10.10.2022 129
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 many advantages compare with traditional Conclusion: Compared with the landmark procedure. However, this procedure with technique, ultrasound guidance for internal ultrasound has not broadly applied. This study jugular vein cannulation in children was aims to evaluate the effectiveness of real-time associated with an increased first-attempt success ultrasound guidance over landmark technique for rate, especially performed by operators with the internal jugular vein catheterization. limited experience, an increased success rate in Methods: A prospective cross-sectional study patients with low weight, a reduced number of in pediatric patients, performed ultrasound- puncture attempts, and a fewer incidence of guided catheterization of the internal jugular vein pneumothorax during central venous catheter at the Emergency department in Children’s placement in children. hospital 2 from 04/2021 to 05/2022. Key words: Central venous catheterization, Results: There were 131 patients enrolled Ultrasound guidance. with 87 patients into ultrasound (US) group and 44 patients into landmark (LM) group. There was I. ĐẶT VẤN ĐỀ no difference in overall success rates (94.3% US Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT) vs. 88.6% LM, p = 0.253), overall complications là một trong những kĩ thuật thường được (9.2% US vs 15.9% LM, p = 0.254), and the thực hiện trong các khoa lâm sàng, đóng vai median canulation time (28 seconds US vs 30 trò quan trọng trong việc cấp cứu và hồi sức seconds LM, p = 0.822). To patients with a những bệnh nhân nặng. Trước đây, việc đặt weight below 3 kg, we found a higher success catheter được thực hiện thông qua việc xác rate in the ultrasound guidance than in the LM định các mốc giải phẫu ngoài da. Tuy nhiên, group (100% vs 42.9%, p = 0.049). Ultrasound phương pháp này phụ thuộc nhiều vào kinh was associated with an increase in the first- nghiệm của người thực hiện và giải phẫu học attempt success rate (81.7% vs 59%, p = 0.007, của từng bệnh nhân. Gần đây, việc ứng dụng OR = 3.1 95% CI 1.33 to 7.26). Fewer than three siêu âm vào kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch attempts were required to achieve success in trung tâm đã giúp tăng tỷ lệ thành công, giảm 96.3% of patients in the US guidance group but biến chứng, giảm thời gian thực hiện thủ 84.6% in the LM group (p = 0.022, OR = 4.78, thuật khi tiếp cận tĩnh mạch cảnh trong [6]. 95% CI 1.13 to 20.29). Ultrasoud guidance also Tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 2, significantly reduced the incidence of việc ứng dụng siêu âm khi tiếp cận đường pneumothorax (0% và 2.3%, p = 0.036, OR = truyền TMTT vẫn chưa được thực hiện đồng 0.32, 95% CI 0.249 to 0.412). There was no bộ, bên cạnh đó chưa có 1 nghiên cứu nào difference in overall success rates and được thực hiện để tổng kết hiệu quả của complications according to operator’s phương pháp này. Chính vì vậy, chúng tôi experience. Success on the first attempt tiến hành nghiên cứu để thấy rõ hiệu quả và performed by operators with limited experience biến chứng của phương pháp này so với was seen in 83.3% and 44.4% of venous phương pháp dựa theo mốc giải phẫu. Từ đó, punctures in the US guidance and LM groups, làm nền tảng để thực hiện áp dụng kĩ thuật respectively (p = 0.006, OR = 6.2 95% CI = 1.46 đặt catheter tĩnh mạch trung tâm dưới hướng – 26.46). dẫn siêu âm một cách rộng rãi và đồng bộ hơn. 130
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Mục tiêu nghiên cứu Cách đi kim: So sánh hiệu quả của phương pháp đặt Theo mốc giải phẫu: Tìm vị trí giữa hai catheter tĩnh mạch cảnh trong (TMCT) dưới bó cơ ức đòn chũm, ngang mức sụn nhẫn hướng dẫn siêu âm so với phương pháp mốc (tam giác Sedillot). Đi kim từ vị trí này, thân giải phẫu. kim tạo với mặt phẳng da góc 30-40 độ, hướng kim về hướng núm vú cùng bên. Vừa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chích vừa rút bơm tiêm tạo áp lực âm, hút Đối tượng nghiên cứu cho đến khi có máu trong bơm tiêm thì Bệnh nhân được đặt catheter tĩnh mạch ngưng, gỡ bơm tiêm ra xác định máu chảy ra cảnh trong tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi có phải máu tĩnh mạch không, nếu đúng thì đồng 2 từ tháng 04/2021 đến tháng 05/2022, dùng ngón tay cái bịt chạt đốc kim, luồn có sự đồng ý của thân nhân và kí cam kết guide wire vào, sau đó luồn catheter. đồng ý làm thủ thuật. Dưới hướng dẫn siêu âm: Đặt đầu dò siêu Cỡ mẫu âm để xác định vị trí tĩnh mạch, tương quan Cỡ mẫu được tính dựa vào công thức so động tĩnh mạch và tiến hành chọc tĩnh mạch sánh 2 tỉ lệ: bằng kim. Điều chỉnh đầu dò để thấy đường đi của kim cho đến khi thấy đầu kim trong lòng mạch. Sau đó rút máu, rút nòng kim, n1 ≥ luồn guidewire, luồn catheter TMTT. Chụp X quang ngực để kiểm tra vị trí Với p = ; n2 = n1 x r catheter cũng như biến chứng tràn khí, tràn Dựa vào nghiên cứu của Leung [6], tỉ lệ máu màng phổi. thành công của phương pháp siêu âm và mốc Phương pháp thu thập số liệu giải phẫu p1 = 93,9%, p2 = 78,5%, sai lầm Xử lý và phân tích số liệu loại 1 (α) là 0,1; sai lầm loại 2 (β) là 0,2; r = Số liệu được nhập và xử lý thống kê bằng 0,5, ta tính được cỡ mẫu là n1 ≥ 87, n2 ≥ 44. phần mềm SPSS 20.0. Vậy cỡ mẫu là ít nhất là 131 bệnh nhân. Định nghĩa biến số Phương pháp nghiên cứu Thành công: Thủ thuật được gọi là thành Thiết kế nghiên cứu công khi sau khi kết thúc thủ thuật catheter Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu. nằm trong lòng tĩnh mạch cảnh trong, bất kể Kĩ thuật chọn mẫu số lần đâm kim [7]. Thất bại: Khi người thực Chọn mẫu thuận tiện. Bác sĩ lâm sàng sẽ hiện không thể đặt được catheter, cần phải quyết định chọn tĩnh mạch muốn tiếp cận và thay đổi người thực hiện hoặc thay đổi phương pháp đặt theo mốc giải phẫu hay phương pháp (từ theo mốc giải phẫu sang dưới hướng dẫn siêu âm, tùy thuộc vào kinh siêu âm và ngược lại) [7]. Nguy cơ chảy máu: nghiệm và tình trạng lâm sàng của BN. khi số lượng tiểu cầu < 50 k, hoặc PT, aPTT Phương pháp tiến hành > 1.5 lần giá trị bình thường [7]. Thời gian từ Dụng cụ: Máy siêu âm Hitachi Arietta lúc đâm kim lần đầu tiên đến lúc luồn được V60 với đầu dò mạch máu. guide wire vào lòng mạch (canula time): Chuẩn bị tư thế BN: BN nằm ngửa, xoay được đo bằng đồng hồ bấm giờ và bấm bởi đầu sang bên đối diện khoảng 450 để bộc lộ điều dưỡng [1], [7]. Số lần đâm kim: 1 lần đâm TMCT. 131
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 kim được tính từ lúc đâm kim qua da đến lúc TMTT theo phương pháp hướng dẫn siêu âm rút kim khỏi bề mặt da. [4], [8]. Kinh nghiệm hoặc theo mốc giải phẫu đã thực hiện được người thực hiện: dựa trên số lần đặt catheter thành công [7]. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ dân số nghiên cứu Siêu âm Mốc giải phẫu Đặc điểm dịch tễ (n = 87) (n = 44) p Số BN (%) Số BN (%) Sơ sinh (1 - 30 ngày) 6 (6,9) 6 (13,6) 1 tháng – 12 tháng 45 (51,7) 27 (61,4) 0,244 1 tuổi – 5 tuổi 21 (24,1) 6 (13,6) Tuổi > 5 tuổi 15 (17,2) 5 (11,4) Trung vị (tứ phân vị 25 và 75) 8 (3,6 – 31,5) 3,2 (1,2 – 11,5) 0,005 (tháng) < 3 kg 6 (6,9) 7 (15,9) 3 – < 10 kg 47 (54) 26 (59,1) 0,224 Cân 10 - < 20 kg 18 (20,7) 5 (11,4) nặng ≥ 20 kg 16 (18,4) 6 (13,6) Trung vị (tứ phân vị 25 và 75) 7,3 (5,5 – 12) 4,5 (3,2 – 9,5) 0,002 (kg) Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng của dân số nghiên cứu 2 nhóm Siêu âm Mốc giải phẫu Giá trị (n = 131) (n = 87) (n = 44) p Số BN (%) Số BN (%) Số BN (%) Bệnh Tình trạng sốc 80 (61,1) 60 (69) 20 (45,5) cảnh Suy hô hấp 15 (11,5) 9 (10,3) 6 (13,6) lâm Bệnh lý tim mạch 15 (11,5) 7 (8) 8 (18,2) 0,065 sàng Bệnh lý tiêu hóa 12 (9,2) 5 (5,7) 7 (15,9) nổi bật Khác 9 (6,9) 6 (6,9) 3 (6,8) Chỉ Truyền thuốc vận mạch 91 (69,5) 68 (78,2) 23 (52,3) định Nuôi ăn tĩnh mạch 9 (6,9) 4 (4,6) 5 (11,4) đặt 0,01 catheter Khó tiếp cận TM ngoại 31 (23,7) 15 (17,2) 16 (36,4) TMCT biên Thở < 3 kg 5 (83,3) 5 (71,4) 1 máy 3 – < 10 kg 38 (80,9) 14 (53,8) 0,015 132
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 10 - < 20 kg 18 (100) 5 (100) ≥ 20 kg 16 (100) 6 (100) Tổng cộng 77 (88,5) 30 (68,2) 0,005 Sử dụng an thần 128 (97,7) 85 (97,7) 43 (97,7) 0.992 Nguy cơ chảy máu 39 (29,8) 26 (29,9) 13 (29,5) 0,968 Tiền sử đặt catheter cùng bên 3 (2,3) 0 (0) 3 (6,8) 0,014 Bảng 3: Kết quả đặt catheter TMCT của dân số nghiên cứu 2 nhóm Siêu âm Mốc giải phẫu Giá trị (n = 131) (n = 87) (n = 44) p Số BN (%) Số BN (%) Số BN (%) < 3 kg 9 (69,2) 6 (100) 3 (42,9) 0,049 Tỉ lệ 3 – < 10 kg 68 (93,2) 43 (91,5) 25 (96,2) 0,649 thành 10 - < 20 kg 23 (100) 18 (100) 5 (100) công ≥ 20 kg 21 (95,5) 15 (93,8) 6 (100) 1 Tổng cộng 121 (92,4) 82 (94,3) 39 (88,6) 0.253 Chảy máu 3 (2,3) 2 (2,3%) 1 (2,3) 0,594 Hematoma 8 (6,1) 5 (5,7%) 3 (6,8) 0,678 Tràn khí màng 3 (2,3) 0 (0) 3 (6,8) 0,036 Biến phổi chứng Rối loạn nhịp 1 (0,8) 1 (1,1) 0 (0) 0,336 Chọc vào động 1 (0,8) 0 (0) 1 (2,3) 0,336 mạch Tổng cộng 15 (11,5) 8 (9,2) 7 (15,9) 0,254 Bảng 4: Số lần đâm kim trên BN thành công ở 2 nhóm Mốc giải Siêu âm phẫu OR Số lần đâm kim (n = 82) p (n = 39) [95% CI] Số BN (%) Số BN (%) 1 67 (81,7) 23 (59) 0,007 3,1 [1,33 – 7,26] 2 12 (14,6) 10 (25,6) 0,142 0,209 [0,049 – ≥3 3 (3,7) 6 (15,4) 0,022 0,885] < 3 lần 79 (96,3) 33 (84,6) 0,022 4,78 [1,13 – 20,29] Trung vị (tứ phân 1 (1 – 1) 1 (1 – 2) 0,005 vị) 133
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Thời gian trung vị từ lúc đâm kim đến lúc nhịp hay chọc vào động mạch giữa 2 nhóm luồn guidewire ở nhóm siêu âm là 28 giây, siêu âm và mốc giải phẫu không khác nhau (khoảng tứ phân vị 25 và 75 là 20 và 60 có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Ở nhóm mốc giây), ở nhóm mốc giải phẫu là 30 giây giải phẫu có 3 bệnh nhân bị tràn khí màng (khoảng tứ phân vị 25 và 75 là 20 và 50 giây) phổi, trong khi ở nhóm siêu âm không có ca (p = 0,822). nào bị tràn khí màng phổi (0% so với 6,8%, Tỉ lệ biến chứng chung là 11,5%, các biến p < 0,05; OR = 0,32, 95% CI 0,249 – 0,412). chứng như chảy máu, hematoma, rối loạn Bảng 5: Tỉ lệ thành công theo kinh nghiệm người thực hiện Mốc giải Kinh nghiệm người thực Siêu âm p Giá trị phẫu hiện Số BN (%) Số BN (%) < 20 catheter 37 (90,2) 6 (100) 0,568 Tỉ lệ thành công 20 – 50 catheter 41 (97,6) 3 (75) 0,168 > 50 catheter 4 (100) 30 (88.2) 0,628 < 20 catheter 1 (2,4) 1 (16,7) 0.241 Tỉ lệ biến chứng 20 – 50 catheter 0 (0) 5 (11,9) 1 > 50 catheter 2 (50) 6 (17,6) 0,189 Tỉ lệ thành công < 50 catheter 65 (83,3) 4 (44,4) 0,006 ở lần đâm kim > 50 catheter 2 (50) 19 (63,3) 0,613 đầu tiên IV. BÀN LUẬN này có thể do khác biệt về kinh nghiệm Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, người thực hiện. chúng tôi có 131 BN được chia làm 2 nhóm: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ lệ nhóm đặt catheter TMCT dưới hướng dẫn thành công của nhóm siêu âm và nhóm mốc siêu âm (n = 87) và nhóm đặt catheter TMCT giải phẫu tương đương nhau. Kết quả tương theo mốc giải phẫu (n = 44). Tỉ lệ thành công tự như trong nghiên cứu thử nghiệm lâm là 94,3% ở nhóm siêu âm và 88,6% ở nhóm sàng của Curt D. Froehlich [5]. Tuy nhiên, mốc giải phẫu (p > 0,05). Tỉ lệ này trong nghiên cứu cộng gộp năm 2018 từ 23 nghiên nhóm siêu âm và nhóm mốc giải phẫu của cứu ở trẻ em trên 3995 lần làm thủ thuật đã chúng tôi tương đương với nghiên cứu của kết luận siêu âm giảm tỉ lệ thất bại khi đặt tác giả Curt D. Froehlich (90,8% và 88,2%, p catheter TMTT so với mốc giải phẫu (OR = = 0,54) [5]. Tỉ lệ thành công trong nhóm mốc 0,34; 95% CI: 0,21 – 0,55) [3]. Điều này có giải phẫu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu thể do sự không tương đồng giữa người thực của Tiago Henrique de Souza (61%) [4]. Điều hiện trong 2 nhóm BN trong nghiên cứu của 134
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 chúng tôi; nhóm siêu âm đa số là bác sĩ có Tỉ lệ thành công và biến chứng theo kinh kinh nghiệm ít đến trung bình (chiếm nghiệm trong nghiên cứu của chúng tôi 95,4%); trong khi đó nhóm mốc giải phẫu đa không khác biệt ở 2 nhóm siêu âm và mốc số là bác sĩ có nhiều kinh nghiệm (chiếm giải phẫu. Tuy nhiên, tỉ lệ thành công ở lần 77,3%). đâm kim đầu tiên được thực hiện bởi bác sĩ Đặc biệt, trong nghiên cứu của chúng tôi, có kinh nghiệm ít và trung bình là 83,3%, nhóm BN có cân nặng < 3 kg có tỉ lệ thành cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Neeta công cao hơn hẳn so với mốc giải phẫu và cộng sự là 52,6% [2]. Bên cạnh đó, nghiên (100% so với 42,9%, p < 0,05). Nghiên cứu cứu của chúng tôi còn cho thấy tỉ lệ này ở của Tiago Henrique cũng ghi nhận ở nhóm nhóm siêu âm cao so với nhóm mốc giải BN có cân nặng < 6 kg, phương pháp siêu phẫu (83,3% so với 44,4%, p = 0,006, OR = âm có tỉ lệ thành công cao hơn so với 6,2, 95% CI 1,46 – 26,46). Nghiên cứu của phương pháp mốc giải phẫu (60% so với tác giả Ignacio Oulego-Erroz cũng chỉ ra 8,7%, p < 0,001). Dữ liệu này cho thấy sử những bác sĩ có ít hơn 5 năm kinh nghiệm dụng phương pháp siêu âm để đặt catheter dùng siêu âm thực hiện thành công đặt TMTT đặc biệt quan trọng ở trẻ có cân nặng catheter TMCT ở lần đâm kim đầu tiên cao thấp [4]. hơn so với theo mốc giải phẫu (48% so với Trong nghiên cứu của chúng tôi, ở lần 23%, p < 0,001) [7] đâm kim đầu tiên, tỉ lệ thành công ở nhóm Hạn chế của đề tài siêu âm cao hơn so với nhóm mốc giải phẫu Cỡ mẫu nhỏ, cách chọn mẫu thuận tiện. (81,7% so với 59%, OR = 3,1 với 95% CI Cách tốt nhất là chọn mẫu xác xuất, có bắt 1,33 – 7,26). Kết quả cũng tương tự như cặp theo các yếu tố về lứa tuổi, cân nặng, trong nghiên cứu của Tiago Henrique de bệnh lý. Souza [4]. Điều này chứng tỏ rằng, sử dụng BN ở 2 nhóm siêu âm và mốc giải phẫu phương pháp siêu âm khi đặt catheter TMCT không tương đồng về một số đặc điểm dịch làm tăng tỉ lệ thành công ở lần đâm kim đầu tễ và lâm sàng. Kinh nghiệm người thực hiện tiên so với phương pháp mốc giải phẫu. thủ thuật trong 2 nhóm nghiên cứu không Tỉ lệ BN có số lần đâm kim < 3 lần trong tương đồng nhau. nghiên cứu của chúng tôi ở nhóm siêu âm là 96,3% cao hơn so với nhóm mốc giải phẫu là V. KẾT LUẬN 84,6% (p = 0,022, OR = 4,78; 95% CI 1,13 – Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho 20,29). Nghiên cứu của Tiago Henrique de thấy đặt catheter TMCT dưới hướng dẫn siêu Souza và cộng sự [4] cũng ghi nhận tỉ lệ này âm làm tăng tỉ lệ thành công ở lần đâm kim là 100% ở nhóm siêu âm và 44% ở mốc giải đầu tiên, đặc biệt trên nhóm bác sĩ không có phẫu với OR = 0,46 [95% CI 0,32 – 0,66]. nhiều kinh nghiệm, tăng tỉ lệ thành công ở nhóm bệnh nhân có cân nặng thấp, giảm số 135
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 lần đâm kim, giảm tỉ lệ biến chứng tràn khí cannulation performed by residents: a màng phổi so với phương pháp mốc giải comparison between ultrasound-guided and landmark technique in infants and children phẫu truyền thống. Từ đó, chúng tôi kiến undergoing cardiac surgery". 111 (3), pp. nghị nên ứng dụng siêu âm rộng rãi cho tất tr.724-728. cả các thủ thuật đặt catheter TMCT, đặc biệt 5. Neeta Bose, Hasmukh Patel, Hemlata với các bác sĩ không có nhiều kinh nghiệm. Kamat (2014). "Evaluation of ultrasound for central venous access in ICU by an in TÀI LIỆU THAM KHẢO experienced trainee". Indian Journal of 1. Curt D Froehlich, Mark R Rigby, Eli S Critical Care Medicine: Peer-reviewed, Rosenberg, et al. (2009). "Ultrasound-guided Official Publication of Indian Society of central venous catheter placement decreases Critical Care Medicine, 18 (1), pp. 26. complications and decreases placement 6. Susan T Verghese, Willis A McGill, attempts compared with the landmark Ramesh I Patel, et al. (1999). "Ultrasound- technique in patients in a pediatric intensive guided internal jugular venous cannulation in care unit". 37 (3), pp. 1090-1096. infants: a prospective comparison with the 2. Ignacio Oulego-Erroz, Rafael González- traditional palpation method". 91 (1), pp. tr. Cortes, Patricia García-Soler, et al. (2018). 71-77. "Ultrasound-guided or landmark techniques 7. Tiago Henrique de Souza, Marcelo for central venous catheter placement in Barciela Brandao, José Antonio Hersan critically ill children". 44 (1), pp. tr.61-72. Nadal, et al. (2018). "Ultrasound guidance 3. Julie Leung, Martin Duffy, Andrew for pediatric central venous catheterization: a Finckh (2006). "Real-time meta-analysis". 142 (5). ultrasonographically-guided internal jugular 8. Tiago Henrique de Souza, Marcelo vein catheterization in the emergency Barciela Brandão, Thiago Martins Santos, department increases success rates and et al. (2018). "Ultrasound guidance for reduces complications: a randomized, internal jugular vein cannulation in PICU: a prospective study". Annals of emergency randomised controlled trial". 103 (10), pp. medicine, 48 (5), pp. tr.540-547. tr.952-956. 4. Marie T Aouad, Ghassan E Kanazi, Faraj W Abdallah (2010). "Femoral vein 136
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2