intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiểu thêm về vấn đề cơ bản của triết học, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề này

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

13
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề cơ bản của triết học là nội dung quan trọng, cốt lõi mà các học thuyết triết học từ trước tới nay đều quan tâm giải quyết. Bài viết Hiểu thêm về vấn đề cơ bản của triết học, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề này trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề cơ bản của triết học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiểu thêm về vấn đề cơ bản của triết học, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề này

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 HIỂU THÊM VỀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC, QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ NÀY Đào Thu Hiền Trường Đại học Thủy lợi, email: daothuhien@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vấn đề cơ bản của triết học là nội dung 1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì? quan trọng, cốt lõi mà các học thuyết triết Khi nghiên cứu về thế giới để tìm ra những học từ trước tới nay đều quan tâm giải quyết. quy luật chung nhất của thế giới, giúp con Nghiên cứu và hiểu được cách giải quyết vấn người hiểu biết ngày càng đúng đắn, sâu sắc đề cơ bản của triết học là chúng ta có cơ sở về thế giới nhằm phục vụ cho những nhu cầu định hướng để hiểu được cách giải quyết các thực tiễn của con người, thì đồng thời, con vấn đề khác trong triết học của các trường người đã nhận ra rằng: Tất cả mọi sự vật, phái triết học khác nhau. Lịch sử triết học đã hiện tượng trong thế giới suy đến cùng đều cho thấy sự quan tâm luận giải của triết học có thể phân chia ra thành hai nhóm: vật chất về rất nhiều vấn đề phong phú mà thực tiễn và tinh thần. Việc phân loại này chỉ có thể của con người đặt ra, song chưa nhà triết học thực hiện trong tư duy con người. Do đó, để nào nêu lên vấn đề cơ bản nhất của triết học hiểu được bản chất của thế giới, của vũ trụ mọi thời đại là gì. Chỉ đến C.Mác và mà tồn tại của con người chỉ là một phần vô Ph.Ăngghen, khi nghiên cứu về toàn bộ lịch cùng nhỏ bé trong đó, thì chúng ta cũng cần sử triết học, các ông đã có một đóng góp phải hiểu được mối quan hệ cơ bản nhất là quan trọng, khẳng định: “Vấn đề cơ bản lớn vật chất với tinh thần. của mọi triết học, đặc biệt là của triết học Trước khi chủ nghĩa Mác ra đời, do địa vị hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với giai cấp, cũng như tính chất hạn chế của khoa tồn tại”1. Đồng thời, các nhà sáng lập chủ học và thực tiễn, các nhà triết học không thể nghĩa Mác-Lênin cũng đưa ra cách giải quyết tự giác tách trong số các vấn đề triết học ra vấn đề cơ bản của triết học một cách khoa được vấn đề nào là chủ yếu và về thực chất học, đúng đắn. có tính chất quyết định đối với cách giải quyết các vấn đề khác. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Công lao của C.Mác và Ph.Ăngghen là đã Nghiên cứu dựa trên cơ sở nguyên tắc chứng minh được rằng vấn đề quan hệ giữa phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật vật chất với ý thức (hay tồn tại với tư duy, tự biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhiên và tinh thần) là vấn đề cơ bản của triết trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp học, rằng cách giải quyết vấn đề này, xét cho phân tích và tổng hợp tư liệu để làm nổi đến cùng, quyết định cách giải quyết các vấn bật nội dung: Vấn đề cơ bản của triết học đề triết học khác (nhận thức luận, nhân sinh và quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan, vấn đề đấu tranh giai cấp, nhà nước, vấn đề này. tôn giáo,…), và do đó, nó cũng quyết định tính đảng của những người sáng lập và người 1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.CTQG, Hà đại biểu hệ thống đó. Vấn đề cơ bản của triết Nội, 1995, T.21, tr.403. học có hai mặt: Mặt thứ nhất, giữa vật chất 242
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau thức là sản phẩm và là kết quả phát triển của và cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai, vật chất, là thuộc tính của dạng vật chất có tổ con người có khả năng nhận thức được thế chức cao (não người). Vật chất là nguồn gốc, giới hay không? nguyên nhân của các cảm giác, biểu tưởng, tư Với quan điểm cho rằng quan hệ giữa vật tưởng… những hình ảnh chủ quan của thế chất và ý thức là vấn đề cơ bản, chủ yếu của giới khách quan. Vật chất quyết định nội triết học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có thể đi dung, cũng như sự vận động, biến đổi và phát vào lịch sử triết học một cách khoa học và triển của ý thức. Còn “ý thức [das nêu bật được vấn đề thực chất nằm ở sau cái Bewu tsein] không bao giờ có thể là cái gì phong phú bề ngoài của các trào lưu triết học khác hơn là sự tồn tại được ý thức [das và mớ hỗn độn các hệ thống, các quan điểm bewu t Sein], và tồn tại của con người là quá triết học tưởng chừng như không có liên hệ gì trình đời sống hiện thực của con người”2. với nhau. Cho dù, nhiều học thuyết, nhiều Trong tác phẩm “Lútvichs Phơbach và sự trường phái triết học khác nhau đã xuất hiện cáo chung của triết học cổ điển Đức”, khi có cách giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản Ph.Ănghen khẳng định cần chống lại tất cả của triết học khác nhau, song tựu chung đều mọi biến tướng của chủ nghĩa duy tâm. Chủ thuộc về hai khuynh hướng chủ nghĩa duy vật nghĩa duy tâm có những hạn chế là do hoặc chủ nghĩa duy tâm. Chính vì thế, chúng nguyên nhân lịch sử của nó khi gắn liền với ta thấy dễ hiểu được rằng: lịch sử triết học những quan niệm chật hẹp của con người thời cũng chính là lịch sử đấu tranh của hai kỳ nguyên thủy, hoặc do gắn liền với những khuynh hướng chủ nghĩa duy vật và chủ quan niệm tôn giáo thống trị, cũng có thể do nghĩa duy tâm qua các thời đại. lợi ích giai cấp quy định, chi phối. C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng được 2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin một cách toàn diện một trong những nguyên về vấn đề cơ bản của triết học lý nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác không là nguyên lý về tính vật chất và tính thống những đã nêu ra được vấn đề triết học cơ bản, nhất vật chất. mà còn giải quyết được toàn diện vấn đề ấy; Dựa vào các nguyên lý ấy, và dựa vào toàn do đó, đã làm cho chủ nghĩa duy vật được bộ các tư tưởng phong phú của chủ nghĩa duy phát triển và phong phú thêm, sáng tạo được vật biện chứng, đúc kết thành tựu quan trọng chủ nghĩa duy vật lịch sử và thực hiện nó một nhất của khoa học đầu thế kỷ XX, sau khi cách triệt để trong lĩnh vực khoa học xã hội, Ăngghen mất, Lênin đã phát triển một cách đồng thời tạo điều kiện cho khoa học tự sáng tạo chủ nghĩa Mác và lần đầu tiên đã nhiên phát triển. nêu lên trong lịch sử triết học duy vật định Trong quá trình giải quyết vấn đề cơ bản nghĩa khoa học sâu sắc về vật chất: “Vật chất của triết học, phạm trù gây ra nhiều tranh cãi, là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại đấu tranh quyết liệt và trở thành trung tâm khách quan được đem lại cho con người của cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta triết học cơ bản là phạm trù vật chất. Quá chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không trình phát triển sâu sắc về mặt lý luận của chủ lệ thuộc vào cảm giác”3. Vật chất với tính nghĩa duy vật cũng đồng thời là quá trình cách là phạm trù xuất phát của thế giới quan phát hiện ra nội dung biện chứng duy vật duy vật thể hiện những mối quan hệ của hiện phong phú của phạm trù vật chất. Các nhà thực, các mối quan hệ này vừa là bản chất sáng lập ra chủ nghĩa Mác đã chứng minh nhất, lại vừa là giản đơn nhất và quyết định rằng: vật chất là có trước và ý thức là có sau. 2 Vật chất tồn tại vĩnh viễn và như thế là có C.Mác, Ph.Ăngnghen, toàn tập, T.3, 1995, tr.37 3 trước ý thức; ý thức là do vật chất sinh ra. Ý V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Matxcova, 1980, T.18, tr.151. 243
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 nhất. “Vật chất, giới tự nhiên, tồn tại, cái thành tri thức về hiện thực khách quan, nhờ vật lý đều là những cái có trước, còn tinh đó, con người mới có ý thức về thế giới. thần, ý thức, cảm giác, cái tâm lý, là những Nhận thức là một quá trình của tư duy và có cái có sau”4. mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn. Bản thân Với sự ra đời định nghĩa về vật chất của quá trình nhận thức cũng là một quá trình Lênin, cách giải quyết vấn đề cơ bản đã trở biện chứng, tích cực, tự giác, sáng tạo. Chủ thành thực sự khoa học, đồng thời có liên hệ nghĩa duy vật biện chứng đã vận dụng phép mật thiết với việc đề xuất nguyên tắc tính biện chứng để nghiên cứu lý luận nhận thức, đảng trong triết học. Chủ nghĩa duy vật và nhưng đồng thời, lý luận nhận thức ấy cũng Chủ nghĩa duy tâm là hai khuynh hướng tư thể hiện sâu sắc tư duy biện chứng. Vì vậy, tưởng cơ bản trong triết học. Cuộc đấu tranh V.I.Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng: phép giữa hai khuynh hướng ấy cũng là cuộc đấu biện chứng cũng chính là lý luận nhận thức, tranh về hệ tư tưởng của các giai cấp đối là logic biện chứng của chủ nghĩa Mác. kháng trong xã hội. Chủ nghĩa duy vật biện Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin đã giải chứng luôn nhất quán quan điểm về sự có quyết vấn đề cơ bản của triết học một cách trước và khả năng có thể nhận thức được của khoa học, từ đó có cơ sở vững chắc để luận vật chất trong tất cả mọi lĩnh vực; đấu tranh giải những vấn đề về xã hội con người, về sự không thương tiếc với tất cả mọi biến tướng vận động có tính quy luật của lịch sử nhân loại, dự báo và định hướng cho quá trình xây của chủ nghĩa duy tâm, với tất cả sự chệch dựng xã hội mới. hướng (dù chỉ một chút chệch hướng) so với chủ nghĩa duy vật; kiên quyết và bền bỉ phê 4. KẾT LUẬN phán mọi sự dao động về mặt triết học sang phía chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa tín Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trở thành vấn đề cơ bản nhất của triết học mọi ngưỡng. Đặc biệt ở thời đại đế quốc chủ thời đại bởi lẽ đây là mối quan hệ bao trùm nghĩa, xuất hiện nhiều trào lưu triết học mới, toàn bộ các mối quan hệ trong thế giới. Cách mang hình thức mới, thuật ngữ sử dụng mới, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học phản tự nhận là không có sự liên hệ nào với chủ ánh nhận thức về bản chất chung nhất của nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm kiểu cũ, toàn bộ thế giới, cũng như mối quan hệ giữa song thực chất vẫn là những triết học để che con người (ý thức con người) với thế giới. Do đậy lợi ích giai cấp tham lam, hẹp hòi của đó, nắm được cách giải quyết vấn đề cơ bản giai cấp tư sản đế quốc, ca tụng nền triết học của triết học cho chúng ta nền tảng để hiểu “siêu giai cấp”, “siêu đảng phái” giả dối (như được những cách luận giải về các vấn đề triết học Makhơ, triết học học thực chứng, khác trong triết học. Vấn đề cơ bản của triết chủ nghĩa Tomat mới, chủ nghĩa xét lại). học, vì thế, trở thành cơ sở để xác định lập Làm rõ thêm về vấn đề này, chủ nghĩa trường của các triết gia và là tiêu chuẩn để Mác – Lênin còn khẳng định khả năng nhận phân biệt các trường phái khác nhau trong thức của con người. Thực sự đã có một cuộc lịch sử triết học. cách mạng trong lý luận nhận thức. Con người có khả năng nhận thức thế giới. Về 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO nguyên tắc, không có gì là không thể nhận [1] C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, thức, chỉ có những cái chưa biết và sẽ biết, Nxb.CTQG, Hà Nội, 1995, T.21. chứ không có cái không thể biết. Thế giới vật [2] V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, chất tồn tại khách quan, độc lập với tư duy ý Matxcova, 1980, T.18. thức con người. Nhận thức là quá trình phản [3] V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, ánh hiện thực khách quan bởi con người, tạo Matxcova, 1980, T.14. 4 Lênnin, toàn tập, t.14, tr.33. 244
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2