intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình thành một số kiến thức của hình học cao cấp từ nền tảng kiến thức toán học phổ thông cho sinh viên sư phạm toán

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề cập tới việc hình thành một số kiến thức của Hình học cao cấp từ nền tảng kiến thức toán học phổ thông cho sinh viên sư phạm toán, qua đó giúp cho sinh viên thấy được mối quan hệ của nội dung Hình học cao cấp được học ở trường sư phạm với nội dung kiến thức hình học trong chương trình phổ thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình thành một số kiến thức của hình học cao cấp từ nền tảng kiến thức toán học phổ thông cho sinh viên sư phạm toán

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0166<br /> Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8A, pp. 64-70<br /> This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> HÌNH THÀNH MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA HÌNH HỌC CAO CẤP<br /> TỪ NỀN TẢNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC PHỔ THÔNG<br /> CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TOÁN<br /> <br /> Trần Việt Cường và Đỗ Thị Trinh<br /> Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Tóm tắt. Bài báo đề cập tới việc hình thành một số kiến thức của Hình học cao cấp từ nền<br /> tảng kiến thức toán học phổ thông cho sinh viên sư phạm toán, qua đó giúp cho sinh viên<br /> thấy được mối quan hệ của nội dung Hình học cao cấp được học ở trường sư phạm với nội<br /> dung kiến thức hình học trong chương trình phổ thông.<br /> Từ khóa: Hình học cao cấp, sinh viên, khoảng cách, kiến thức.<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa toán cao cấp và toán sơ cấp đã được nhiều nhà nghiên cứu<br /> giáo dục, nhà toán học trên thế giới cũng như ở Việt Nam hết sức quan tâm. Hai hướng chủ yếu<br /> được nghiên cứu trong thời gian qua là: (1) Giải các bài toán sơ cấp bằng công cụ của toán cao<br /> cấp và (2) Biên soạn giáo trình cơ sở của toán cao cấp dưới dạng một bài giảng và bằng một ngôn<br /> ngữ đơn gian [5]. Theo hướng thứ nhất, vấn đề được giải quyết một cách đơn lẻ không khái quát<br /> và không mang tính lí luận nhưng lại đáp ứng được nhu cầu mà thực tế dạy học ở bậc phổ thông<br /> đòi hỏi. Nó giúp cho GV thông qua cách giải bài toán bằng toán cao cấp, tìm thấy lời giải phù<br /> hợp với học sinh phổ thông. Theo hướng thứ hai, mỗi khái niệm có liên quan đến môn toán ở bậc<br /> phổ thông đều được hình thành bằng con đường kiến tạo, xuất phát từ những khái niệm của toán<br /> sơ cấp để khái quát hoá, trừu tượng hoá thành khái niệm của toán cao cấp. Các công trình nghiên<br /> cứu mối quan hệ giữa toán cao cấp với toán sơ cấp trong dạy học ở nước ta phải kể đến các công<br /> trình nghiên cứu của Ngô Thúc Lanh [8], Đào Tam [9], Nguyễn Thị Châu Giang [7], Nguyễn Văn<br /> Dũng [5].<br /> Thực tế dạy học hiện nay cho thấy, nhiều sinh viên (SV) khi học tập các môn Hình học cao<br /> cấp (HHCC) chưa thấy được mối liên hệ giữa nội dung kiến thức của HHCC với nội dung kiến<br /> thức hình học ở trường phổ thông. Một phần nguyên nhân đó là do các giảng viên (GV) khi dạy<br /> học HHCC mới chỉ tập trung vào việc cung cấp nội dung kiến thức cho SV mà chưa chú trọng việc<br /> phân tích cho SV thấy được mối liên hệ giữa nội dung kiến thức của HHCC với nội dung kiến thức<br /> hình học ở trường phổ thông [10].<br /> <br /> Ngày nhận bài: 10/7/2015. Ngày nhận đăng: 10/10/2015.<br /> Tác giả liên lạc: Trần Việt Cường, địa chỉ e-mail: tranvietcuong2006@gmail.com<br /> <br /> <br /> <br /> 64<br /> Hình thành một số kiến thức của Hình học Cao cấp từ nền tảng kiến thức toán học phổ thông...<br /> <br /> <br /> Để giúp cho SV phần nào thấy được mối quan hệ đó, chúng tôi minh họa việc hình thành<br /> kiến thức HHCC xuất phát từ các kiến thức phổ thông cho SV thông qua việc hình thành kiến thức<br /> khoảng cách từ một điểm đến một m-phẳng và một siêu phẳng trong chương trình Hình học Afin<br /> và Hình học Euclide.<br /> <br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> 2.1. Vai trò của việc hình thành kiến thức cho sinh viên<br /> Trong dạy học môn Toán nói chung và dạy học Hình học cao cấp nói riêng, việc dạy học<br /> các kiến thức Toán học (khái niệm, định lí, công thức, quy tắc...) cho SV bao gồm các hoạt động<br /> như: tiếp cận kiến thức, hình thành kiến thức, vận dụng kiến thức và củng cố kiến thức.Trong các<br /> hoạt động đó, hoạt động tiếp cận và hình thành kiến thức là một trong những bước quan trọng<br /> trong hoạt động dạy học kiến thức cho SV, nhằm giúp cho SV nắm vững các đặc điểm đặc trưng<br /> của kiến thức đó, từ đó phát triển tư duy cho bản thân.<br /> Việc tổ chức các hoạt động cho SV tiếp cận các kiến thức Toán học nói chung và kiến thức<br /> Hình học cao cấp nói riêng từ nên tảng kiến thức toán học phổ thông không những giúp cho SV<br /> thấy được nội dung các kiến thức đó xuất hiện một cách tự nhiên, không bị gò ép, áp đặt mà còn<br /> tạo điều kiện thuận lợi để SV hình thành nội dung các kiến thức đó, thấy được mối quan hệ giữa<br /> nội dung kiến thức Hình học cao cấp được học ở trường sư phạm với nội dung kiến thức toán học<br /> ở trường phổ thông. Từ đó, giúp cho SV nắm vững được hệ thống các kiến thứctoán học, làm cơ<br /> sở cho việc học tập và nghiên cứu Toán học.<br /> <br /> 2.2. Một số ví dụ về việc hình thành kiến thức của Hình học cao cấp từ nền tảng<br /> kiến thức toán học phổ thông cho sinh viên sư phạm toán<br /> * Hình thành kiến thức khoảng cách từ một điểm đến một m-phẳng<br /> Để giúp SV hình thành kiến thức khoảng cách từ một điểm đến một m-phẳng, GV có thể tổ<br /> chức các hoạt động như sau:<br /> Hoạt động 1. GV tổ chức cho SV tiếp cận kiến thức khoảng cách từ một điểm đến một<br /> 1-phẳng.<br /> GV: Yêu cầu SV nhắc lại kiến thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong<br /> mặt phẳng.<br /> SV: Trong mặt phẳng, cho đường thẳng ∆ có phương trình ax + by + c = 0 và điểm I(x0 ,<br /> y0 ). Khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng ∆, kí hiệu là d(I, ∆) được tính theo công thức [1, 2]:<br /> <br /> |ax0 + by0 + c|<br /> d(I, ∆) = √<br /> a 2 + b2<br /> (1)<br /> GV: Tổ chức cho SV nghiên cứu kiến thức trên theo định hướng gắn với Hình học cao cấp:<br /> Gọi ~n là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng ∆. Khi đó, ta có ~n(a; b).<br /> √<br /> Gọi ~u(b; -a), ta có a2 + b2 = |~u|2 = ~u2 .<br /> Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử b 6= 0. Khi đó, ta có<br /> <br /> 65<br /> Trần Việt Cường và Đỗ Thị Trinh<br /> <br /> <br /> x y+ cb<br /> ∆: ax + by + c = 0 ⇔ ∆ : b = −a :<br /> −<br /> → <br /> Do đó, ta có thể chọn điểm S(0; cb ). Khi đó, ta có SI = x0 , y0 − ac và<br /> <br /> <br />  c 2<br /> (ax0 + by0 + c)2 = b(y0 − 0) − a(x0 − )<br />  a  <br /> 2 2 2 c 2 c 2<br /> =(a + b ) (x0 − 0) + (y0 − ) − a(x0 − 0) + b(y0 − )<br /> b b<br /> 2 −→2 −<br /> →2<br /> =~u .SI − (~u.SI)<br /> <br /> <br /> <br /> Do đó, ta có:<br /> −<br /> →2 −<br /> →2 −−→<br /> 2 ~u2 .SI − (~u.SI) Gr(~u, SI)<br /> d (I, ∆) = =<br /> ~u2 Gr(~u)<br /> <br /> (1’)<br /> GV: Tiếp theo, GV yêu cầu SV nhắc lại kiến thức khoảng cách từ một điểm đến một đường<br /> thẳng trong không gian.<br /> SV: Trong không gian, cho đường thẳng(∆) có phương trình dạng chính tắc<br /> <br /> x − b1 y − b2 z − b3<br /> = =<br /> a1 a2 a3<br /> <br /> <br /> và điểm I(x0 , y0 , z0 ). Khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng (∆), kí hiệu là d(I, (∆)) được tính<br /> theo công thức:<br /> <br /> h− i <br /> → <br /> SI, ~u <br /> d(I, (∆)) =<br /> |~u|<br /> <br /> (2),<br /> trong đó ~u(a1 , a2 , a3 ) là véc tơ chỉ phương của đường thẳng (∆) và S(b1 , b2 , b3 ) là một điểm bất<br /> kì mà đường thẳng ∆ đi qua [3].<br /> GV: Tổ chức cho SV nghiên cứu kiến thức trên theo định hướng gắn với Hình học cao cấp:<br /> Ta có<br /> q<br /> |~u| = a21 + a22 + a23<br /> <br /> −<br /> →<br /> và SI = (x0 − b1 , y0 − b2 , z0 − b3 )<br /> <br /> 66<br /> Hình thành một số kiến thức của Hình học Cao cấp từ nền tảng kiến thức toán học phổ thông...<br /> <br /> <br /> Do đó, ta có:<br /> h−→ i<br /> SI, ~u =[a3 (y0 − b2 ) − a2 (z0 − b3 ); a1 (z0 − b3 ) − a3 (x0 − b1 ); a2 (x0 − b1 ) − a1 (y0 − b2 )]<br /> h− i <br /> → 2 2 2<br /> SI, ~u =[a3 (y0 − b2 ) − a2 (z0 − b3 )] + [a1 (z0 − b3 ) − a3 (x0 − b1 )]<br /> +[a2 (x0 − b1 ) − a1 (y0 − b2 )]2<br /> =[a21 + a22 + a23 ][(x0 − b1 )2 + (y0 − b2 )2 + (z0 − b3 )2 ]<br /> −[a1 (x0 − b1 ) + a2 (y0 − b2 ) + a3 (z0 − b3 )]2<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> =~u2 .SI 2 − (~u.SI)2<br /> <br /> <br /> Do đó, ta có:<br /> <br /> −<br /> →2 −<br /> →2 −−→<br /> 2 ~u2 .SI − (~u.SI) Gr(~u, SI)<br /> d (I, ∆) = =<br /> ~u2 Gr(~u)<br /> (2’)<br /> GV: Chúng ta đã biết, đường thẳng là 1- phẳng. Do đó, công thức(1) và (2) chính là khoảng<br /> cách từ một điểm đến một 1- phẳng tương ứng ở trong không gian 2 chiều và không gian 3 chiều.<br /> Tổng quát, ta có công thức<br /> −<br /> →2 −<br /> →2 −−→<br /> ~u2 .SI − (~u.SI) Gr(~u, SI)<br /> d2 (I, ∆) = =<br /> ~u2 Gr(~u)<br /> (*)<br /> được gọi là khoảng cách từ một điểm đến một 1-phẳng bất kì. Chúng ta cũng dễ dàng thấy được:<br /> Nếu trong mục tiêu trực chuẩn cho 1 – phẳng (đường thẳng) α có phương trình x1a−b<br /> 1<br /> 1<br /> = x2a−b<br /> 2<br /> 2<br /> =<br /> xn −b2<br /> ... = an và điểm<br /> I(x01 , x02 , ..., x0n )<br /> thì ta có [6]<br /> P <br /> ai (x0j − bj ) − (aj (x0i − bi )<br /> i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2