intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình thức đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép ở Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

83
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép ở Việt Nam” của TS. Trần Mạnh Đạt trình bày các quy định pháp luật về tội kinh doanh trái phép, về tình hình, nguyên nhân và điều kiện của tội phạm này; các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống trong nền kinh tế thị trường hiện nay; nghiên cứu tội kinh doanh trái phép trong các điều kiện kinh tế - xã hội, mối liên hệ với các tội phạm khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình thức đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép ở Việt Nam: Phần 1

  1. TS. TRÃN MẠNH ĐẠT ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI Kinh doanh Trái phép ở VIÊT NAM NHẢ XUẤT lỉẢN T ư PHÁP HẢ NỔI 2004
  2. LỜI GIỚI THIỆU • Trong khoa học pháp lý V iệt N am , nghiên cứu v ề các tội phạm cụ thể, nh ất là các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh t ế trong điều kiện kinh t ế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa là môi quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Từ khi N h à nước ta ban h àn h Bộ luật hình sự năm 1985 và hiện nay là Bộ lu ật hình sự năm 1999 đã có m ột sô công trình khoa học, một sô" lu ậ n á n thạc sỹ, tiến sỹ ... đi sâu nghiên cứu v ề các tội phạm cụ thể. Các công trình nghiên cứu khoa học n ày vói những cấp độ khác n h au đã góp phần tích cực vào việc làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn phục vụ công cuộc đấu tranh phòng, chông tội phạm. Cuôn sách; “Đ ấ u t r a n h p h ò n g , c h ô n g tộ i k i n h d o a n h t r á i p h é p ở V iê t N a m ” của TS. Trần Mạnh Đ ạ t là cõng trình nghiên cứu vé' một tội xâm phạm trật tự quản lý kinh t ế theo hướng trên. Nội dung m à tác giả tập trung làm sáng tỏ là toàn bộ các quy định pháp lu ậ t v ề tội kinh doanh trái phép, vé' tình hình, nguyên n h ân và điểu kiện của tội phạm này, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chông trong nền kinh t ế thị
  3. tr ư ờ n g h i ệ n n a \ ’, T ội k iiih (Iciaiih tr a i phẽ]) cíượr tá c iĩiii n g h i ê n c ứ u k h ô n g t á c h b iệ t m à d u ọ c n g h i ê n c ử u tiíin g mói l iê n h ệ b iệ n c h ứ n g với c á c đ iổ ii k iện k in h t ế • x ã hội Iiliất đ ịn h , t r o n g môi qui\n h ệ VỚI cát' tội x â m p h ạ m t r ậ t tự q u n n l ý k in h t ê k h á c v à c á c tộ i p h ạ m Iiói c h u n g . H v v ọ n g cuô'n s á c h n à y s ẽ là t à i li ệ u t h a m k h a o th ié t t h ự c c h o c á c n h à n g h i ê n cử u . ciic g i á n g v iê n lu ậ t , n h iin íỉ n g ư ờ i là m c ô n g tá c x â y d ự n g ị)háp lu ậ t , c á c n h à ấỊí d ụ n g l u ậ t c ũ n g n h ư đ ô n g đ á o n g h i ê n r ử u s i n h , h ọ c v iê n cn o liọo v à s in h v iê n c h u y ê n n g à n h l u ậ t h ỉn h sự . C u ố n s á c h còn có thế' được s ử d ụ n g là m t à i liệ u t h a m k h á o c h o c á c n h a d o a n h n g h iệ p , n h ừ n g n g ư ờ i đ a n g t h a m ẹ i a k in h d o a n h c ũ n g n h ư n h ữ n g n g ư ờ i có ý đ ịn h đnu tư. Síiii x u ấ t , b u ò n b á n \'Ì1 dịch v ụ ơ V iệ t X a m ti'o n g g ia i đ o ạ n h iệ n n a y . T h á n g 1 nă m 2005 Nhà xư ât bán Tư pháp
  4. LỜI TÁC G IẢ ]. Sau Đại hội (lại hiẽu toàỉi qnô’c lần thứ VI (1986) của Đ iin g , với d ư ờ n g lõi k in li ĩõ iniíi- n iiớ c t a từ níỊ bước o h u y ế n sa n g nổii kiiih tc' thị truờng- lỉỊiih h ư ón g xã hội chú nghĩa, diiii dán thay thê nen kinli lè kê hoạch, tộp trunẹ. bao cấp truớc đây. Các hoạt độiiiĩ kinh
  5. nhưng chưa cơ bản. vững chác”"’. Từ nay đến năm 2010 nhiêu khả năng cho thấy tình hình tội kinh doanh trái phép tiếp tục có diễn biến phức tạp, song nhìn chung sẽ có xu hướng giảm về sô’ vụ vi phạm nhưng lại tảng về sô’ vụ có tính chât và quy mô nghiêm trọng. Tình hình tội kinh doanh trái phép đã, đang và sê gây ra cho xã hội những hậu quá nghiêm trọng, xâm phạin tới quyền lợi chính đáng của cá nhân, tổ chức; làm giảm nguồn thu của N hà nước; làm xấu đi môi trường kinh doanh, kìm hãm sự phát triển kinh tế; gây khó khăn cho công tác quản lý của N hà nước; là mầm móng tạo ra sự khủng hoảng và dẫn tới mất ổn định xã hội. Tình hình tội kinh doanh trái phép trỏ thành một trong những nguy cđ, thách thức, cản trở việc thực hiện đưòng lỏi, chú trưdng phát triển kinh tế mà Đảng, Nhà nưốc để ra, đặc biệt là chủ trương khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh làm giàu chính đáng, Đấu tranh phòng, chông tình hình tội kinh doanh trái phép có hiệu quả là điểu kiện quan trọng bảo đám quyển lợi cho mọi cá nhãn, tổ chức tham gia kinh doanh, góp phần Ổn định và phát triển kinh tế, tạo thuận lợi cho công tác quản lý kinh tế của Nhà nưóc. 2. Trong thời gian qua, đã có một số b à i viết, một sô công trình nghiên cứu vẽ tội kinh doanh trái phép. Đ ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t N a m , V ă n k iệ n Đ ạ i h ộ i đ ạ i b iể u to á n (ỊUÔC lầ n th ứ IX , N X B . C h i n h trị Q u ố c gia. H . 2 0 0 1 , tr,2 5 6 . 8
  6. Sau Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cd, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái Ị ) h ( ; p ngày 30/06/1982 có cuốn “Tội đầu cơ. buôn lậu. làm hàng giá, kinh doanh trái phép" của tác giả Vũ Thiện Kim, Nxb. Pháp lý, năm 1983. Tội kinh doanh trái phép được phàn tích khá sâu sắc cùng vói nhiều tội phạm vể kinh t ế khác nhưng trong điều kiện của cơ c h ế tập trung, quan liêu, bao cấp trước đây. Sau Bộ luật hình sự năm ỉ 985 ban hành, tội kinh doanh trái phép được đề cập nhiểu hơn trong các giáo trình của một số^trường đại học, một sô sách, đề tài nghiên cứu và tạp chí chuyên ngành như Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) năm 1997 của Trường Đại học Luật Hà Nội; cuốn Bình luận khoa học Bộ luật hình sự của Viện Khoa học Pháp lý. Nxb. Chính trị Quốc gia, năm 1987 (tái bản năm 1992,1997); cuốh Luật hình sự Việt N am • Những vấn đê lý luận và thực tiễn của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhản dân, năm 1997; đè' tài khoa học cáp Bộ “Một số vấn đề lý luận, thực tiền phục vụ xây dựng Bộ luật hình sự (sửa đổi)”, mă sô' 95-98-107/ĐT do Viện Khoa học Pháp lý chủ trì, nghiệm thu năm 1998; bài “Một s ố vấn để bổ sung, sửa đôì Chương c á c tội phạm kinh t ế của Bộ luật hình sự” của TS. N guyễn Vãn Hiện, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học Pháp lý, nầm 1998,,, Các công trình nghiên cứu trên đây đều nằm trong bốì cảnh của Cđ chê cũ đồng thời củng chỉ mối dừng ở từng khía cạnh, từng vấn đẽ của tội kinh doanh trái phép theo Bộ
  7. lu âl hình sư năm 198Õ. i • Sau Bộ luật hình sự năm 1999 ban hành, tội kinh doanh trái phép đưỢc để cập trong Giáo trình luật hình sự Việt Nam, năm 2000 của Trường Đại học Luật Hà Nội; cuô'n Bộ luật hình sự mới của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Vụ pháp luật Hình sự • Hành chính, Bộ Tư pháp, Nxb. thành phô’ Hồ Chí Minh, năm 2000; cuôn Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm) của TS. Phùng T hế Vắc, TS. Trần Văn Luyện, LS, ThS. Phạm Thanh Bình, ThS. Nguyễn Đức Mai, ThS. Nguyễn Sỹ Đại, ThS. N guyễn Mai Bộ, Nxb. Công an nhân dân, nảm 2001; cuôn Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh t ế trong Bộ luật hình sự của ThS. Nguyễn Mai Bộ, LG, Phạm Văn Duyên, Nxb. Thống kê, nảm 2002; cuôn Bình luận khoa liọc Bộ luật hình sự Việt N am năm 1999 (phần các tội phạm cụ thể) do TS. ư ô n g Chu Lưu (chủ biên), Nxb. Chính trị Quốc gia, năm 2003... Khi nghiên cứu pháp luật của một sô’ nước trên thê giới như Cộng hòa liên bang Đức, N hật Bản, Liên Xô (cũ) và Liên bang N ga hiện nay... cũng có một sô* tác giả đê cập về tội kinh doanh trái phép nhưng hoàn toàn dựa trên pháp luật nước ngoài, không phải theo pháp luật Việt Nam. Nhìn chung, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện về tội kinh doanh trái phép trong điều kiện kinh t ế thị trường ỏ Việt Nam. 3. Bộ luật hình sự nãm 1999 được ban hành và có hiệu 10
  8. lự c t ừ n g à y 0 1 /0 7 /2 0 0 0 t r ê n cơ sớ s ử a đổi, b ổ s u n g cơ b ả n , toàn diện Bộ luật hình sự nám 1985, nhất là Chương các tội phạm vể kinh tế. trong đó có tội kinh doanh trái phép. Các quy định về tội kinh đoanh trái phép trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 đã thể hiện sự thay đổi nhận thức khá căn bán đôi với tội phạm này trong điều kiện nền kinh té thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Tự do kinh doanh đă trở thành một quyền hiến định. Trừ các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, đôì với mọi ngành nghề không bị Nhà nước cấm kinh doanh, thì cà nhân, tổ chức không phải xin phép bất cứ một cơ quan nào mà chỉ việc tiến hành làm thủ tục đảng ký kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyềa và phải chịu trách lihiệm về tíiih chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh còn cơ quan Nhà nước chỉ chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của các hồ sơ đó. 4. Nhà nước ta luôn luôn đề ra và áp dụng nhiều biện pháp để ngán chặn tình hình tội kinh doanh trái phép cũng như đốì với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tê và các tội phạm khác. Hiến pháp nãra 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã quy định “Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất lỢp pháp, mọi hành vi phá hoại nền kinh t ế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyến và lợi ích hợp pháp của tập thế và của công dân đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật” (Điếu 28). Xử lý các hành vi kinh doanh trái phép không chỉ đòi 11
  9. h ỏi áp d ụ n g các q u y đ ịn h của p h áp lu ậ t h ìn h sự m à phải v ậ n d ụ n g q u y đ ịn h c ủ a n h i ề u n g à n h l u ậ t k h á c n h ư k in h tế, h à n h c h í n h . .. n ê n c ù n g v ố i v iệ c h o à n t h i ệ n c á c q u y đ ịn h p h á p l u ậ t h ì n h s ự v ề tộ i k in h d o a n h tr á i p h é p , đ ồ n g th ờ i p h ả i h o à n t h i ệ n c á c q u y đ ịn h c ủ a l u ậ t k i n h tế, l u ậ t h à n h c h í n h v ề đ ã n g k ý k in h d o a n h , v ề x ủ lý v i p h ạ m t r o n g đ ã n g k ý k i n h d o a n h ... Đấu tranh phòng, chống tình hình tội kinh doanh trái p h é p c ầ n t i ế n h à n h đ ồ n g b ộ , t ổ n g hỢp c á c g i ả i p h á p n h ư v ề k i n h t ế - x ã hội; vê' q u ả n lý; v ề x ử lý v i p h ạ m , tộ i p h ạ m ; v ề chính sách pháp luật... Việc hạn chê dần, tiến tối xoá bỏ o ạ i tộ i p h ạ m n à y l à m ộ t c ô n g v iệ c l á u d à i, k h ó k h ă n , p h ứ c t ạ p k h ô n g c h ỉ là c ô n g v iệ c c ủ a c á c cơ q u a n b ả o v ệ p h á p l u ậ t m à là của toàn xã hội, Tuy nhiên, trong các giải pháp đưa r a p h ả i x á c đ ịn h n h ó m g i ả i p h á p v ề p h ổ b iế n , t u y ê n t r u y ề n , g i á o d ụ c p h á p l u ậ t l à cơ b ả n n h ằ m t ừ n g bước h ì n h t h à n h t h ó i q u e n , t â m lý s ô n g v à là m v iệ c t h e o p h á p l u ậ t , k in h d o a n h k h ô n g v i p h ạ m p h á p l u ậ t c ú a c á c c h ủ t h ể k in h d o a n h c ũ n g n h ư c ủ a m ọ i n g ư ờ i t r o n g x ã hội. 5. Khác với tội sản xuâ't, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán làn g cấm (Điều 155 Bộ luật hình sự nám 1999), các tội vê' hàng giả (Điều 156. Đ iều 157, Điều 158 Bộ luật hình sự năm 1999)-.- tội kinh doanh trái phép chì vi phạm pháp lu ậ t v ề m ặ t h ìn h th ứ c tiế n h à n h , n g h ĩa là n h ữ n g n g à n h nghề này không thuộc loại ngành nghề bị Nhà nước cấm k i n h d o a n h , h ọ c h ỉ v i p h ạ m c á c q u y đ ịn h v ề m ặ t t h ủ t ụ c k h i 12
  10. tiến h àn h việc kinh doanh. Do đó. trong điều kiện phát t r i ể n n ề n k i n h t ế t h ị tr ư ờ n g đ ịn h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩa , vấn để xử lý bằng biện pháp hình sự đôi vỏi hành vi kinh d o a n h t r á i p h é p c h ỉ n ê n đ ặ t r a t r o n g tr ư ờ n g h ợ p t h ự c s ự cần thiết. Đối với trường hỢp vi phạm phải xủ lý bằng biện pháp hình sự thì trước hết cũng với tinh thần nhằm uô”n n ắ n , h ư ỏ n g c h o h o ạ t đ ộ n g n à y đ ú n g p h á p lu ậ t , c ù n g góp p h ầ n x â y d ự n g đâ’t nư ớc, d o đó c ẩ n t ă n g c ư ờ n g á p d ụ n g c á c h ì n h p h ạ t k h ô n g p h á i là h ì n h p h ạ t t ù n h ư p h ạ t t iề n , c ả i t ạ o k h ô n g g i a m giữ. 6. Theo quy định tại Điểu 1Õ9 Bộ luật hình sự năm 1999 thì mọi hành vi kinh doanh trái phép xảy ra trên tấ t cả các lĩnh vực, ngành nghề mà thoả măn các dấu hiệu cấu thành c ủ a tộ i p h ạ m n à v t h ì đ ề u b ị x ử lý v ề h ì n h s ự . H ư ó n g l â u dài, t h e o c h ú n g tô i, đôl vớ i h à n h v i k in h d o a n h t r á i p h é p , p h ạ m v i x ử lý v ề h ì n h s ự c ầ n được t h u h ẹ p , n g h ĩa là c h ỉ x ử lý v ề h ì n h s ự đ ố i v ỏ i h à n h v i n à v t r ê n m ộ t sô” l ĩn h v ự c, n g à n h nghề nhát định, cần áp dụng rộng rãi, phổ biến các biện p h á p x ử lý k h á c k h ô n g p h á i là h ìn h s ự đ ối vớ i c á c h à n h vi n à y c ù n g n h ư vói n h iể u h à n h vi x â m p h ạ m t r ậ t tự q u ả n lý kinh tê khác. Hơn nữa. quy định theo hướng thu hẹp phạm vi x ử lý v ề h ìn h s ự đ ối với h à n h v i k in h d o a n h t r á i p h é p c ù n g hợp VỚI x u t h ế h ộ i n h ậ p h iệ n n a y , n h ấ t là k h i nư ốc t a đã gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), đã ký Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đã tham gia Khu v ự c t ự d o t h ư ơ n g m ạ i các n ư ó c Đ ô n g N a m Á (A F T A ) v à đ a n g 13
  11. đàm phán để gia nhập Tổ chức thướng mại th ế giới (WTO)... thì hệ thông pháp luật, trong dó có pháp luật hình sự phái không ngừng hoàn thiện, góp phần lâm cho pháp luật Việt Nam từng bước phù hợp với pháp luật quõc tế. Qua nghiên cứu pháp luật của một sô’ nước trên th ế giới cho thấy, hành vi kinh doanh trái phép bị coi là tội phạm cũng chi được qu>' định trên một sô’ lĩnh vực. ngành nghê' nhất định như trong Luật v ể ngành tín dụng của Cộng hòa liên bang Đức (năm 1992), trong Luật ngân hàng. Luật kinh doanh chửng khoán, Luật kinh doanh nhà của N hật Bản... 7. Nghiên cứu một cách toàn diện vê tội kinh doanh trái phép dưới góc độ pháp lý hình sự và tội phạm học, một mặt, góp p h ầ n nghiêm trị những h à n h VI xâm p h ạ m tới t r ặ t tự quản lý c ủ a Nhà nưởc trên lĩnh vực kinh doanh, mật khác, cũng thấy được giới hạn cần trừng trị bằng biện pháp hình sự đốỉ với hành vi kinh doanh trái phép trong điểu kiện cinh t ế thị trường hiện nay, nhất là trong bối cảnh Đáng, N h à n ư ớ c t a c h ủ tr ư ơ n g k h u y ế n k h íc h m ọ i n g ư ờ i ra k in h doanh làm giàu chính đáng, để tiếp tục tạo điều kiện, Ihúc đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển th eo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, nhằm "huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho p h á t triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nlinu '“ . Kết quả nghiên cứu của tác Đ ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t N a m . Siỉil, t r . l 8 8 , 14
  12. giá trong cuòn sách này h>’ vọng sẽ góp phần tạo cơ sở lý luận đế đôi mới hoạt động quan lý nhà nước theo hướng n g à y c à n g t ạ o đ iề u k iệ n i h u ậ n lợi h d n c h o c á c h o ạ t đ ộ n g kinh doanh phục vụ sự nỵhiệp cõng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 8, Nội dung cơ bản dược dể cặp trong cuôri sách này gồm ba chương: C h ư ơ n g 1. Tội kinh doanh trái phép trong luật h in h sự Việt N a m C h ư ơ n g 2. Tội k in h doanh trái phép trong điều kiện k i n h t ế th ị trư ờ n g ờ V iệ t N a m C h ư ơ n g 3. Các giái p h á p nàng cao hiệu quả đấu tranh p h ò n g , c h o n g tội k i n h d o a n h irái p h é p t r o n g đ i ể u h iệ n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g ớ V iệ t N a m h i ệ n n a y Lần đầu ra mắt độc giả. hơn nữa, nghiên cứu tội kinh doanh trái phép dưới góc độ pháp Iv hình sự và tội phạm học là vấn đề phức tạp, thuộc nhiểu lĩnh vực khác nhau, nên cuôn sách khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý đe cuốn sách hoàn thiện hờn. Nhán dịp này. chúng tói xin được bày tỏ lòng biết ơn chán thành đến PGS, TS Nguyền Ngọc Hòa, TS. Lê Thị Sơn và các nhà khoa học khác dă đóng góp nhiểu ý kiến bố ích cho cuốn sách này. Tác giá 15
  13. Đấu tranh phòng, chống tộ i kinh doanh trái phép ở Việt Nam Chutyng 1 TỘI KINH DOANH TRÀI PHÉP TRONG LUÂT HÌNH SƯ VIÊ T NAM 1. KHÁI QUÁT LịCH sử CÁC QUY ĐỊNH ph á p lu ậ t v i TỘI KINH DOANH TRÁI PHÉP 1. Tội kỉnh doanh trái phép ỉrong thời kỳ phong kiến và Pháp ỉhuộc Tội kinh doanh trái phép là một trong những tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế được quy định rất sốm trong luật hình sự Việt Nam. Thời kỷ p hong kiến, tại Bộ Quó’c triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) là “Bộ lu ật quan trọng nhất và chính thông nhất cúa triều đại nhà Lê”, cũng ià “Bộ luật xưa nhất còn được lưu giữ đầy đủ ò nước ta”, ra đời cách đầy 500 nảm,“’ thì hành vi kinh doanh trái phép đă được quy định là tội phạm. Dưóì triều đại nh à Lê (1428-1788), việc lưu thông hàng hoá và tiển tệ trong nũớc được mđ rộng hơn trước, "ổ hầu khấp miền xuôi các chợ mọc lèn ngày càng nhiều và giủ vai Q u ố c t r iề u h ì n h l u ậ t (B ộ l u ậ t H ổ n g Đ ứ c ), N X B C h i n h t r ị Q u ố c g i a H . 1 9 9 5 , t r . 1 2 -1 3 16
  14. CtìUVng 1 ■ /, Khái quát lịch s ứ c á c quy ơịnh pháp luật vế... trò trung tâm kinh tê của các thị trường địa phương”"’. C ùng với sự phát triển của kinh t ế hàng hoá thì các hành vi xâm phạm hoạt động kinh tê cũng xuất hiện và phát triển. Năm 1483*"' Bộ Quốc triêu hình luật (Bộ luật Hồng Đức) được ban hành, ngoài nội dung cơ bản là bảo vệ lợi ích, đặc quyền của giai cấp thông trị, cúng cô”ch ế độ quân chủ chuyên chế, Bộ luật đă có tác dụng tích cực trong việc bảo vệ quô’c gia, góp phần quan trọng vào việc ổn định và phát triển kinh t ế đất nưâc“’. Tội kinh doanh trái phép đã được quy định tại các điều như Điểu 224, Điều 576 Bộ luật này. Đ iều 576 quy định; "những ngươi buôn bán h à n g trong chợ... m à không là m theo đ ú n g p h á p lu ậ t thi... x ử tội biếm h a y điỳ’. Đ iều 224 Bộ luật này còn quy định về hành vi lợi dụng danh nghía cơ quan nhà nước để buôn bán trái phép, như: “N h ữ n g vị quan coi đốc việc chở đồ vật công m à chở lẫ n đồ vật riêng đ ể buôn bán thì x ử tội đồ”, v ề hình phạt, đã có sự phân biệt trong đường lô’i xử lý giữa tội kinh doanh trái phép và các tội buôn lậu, buôn bán hàng cấm. Người phạm tội kinh doanh trái phép tuy phải chịu mức hình ph ạt khá nghiêm khắc nhưng chỉ có thể bị xử “tội biếm” (giáng chửc quan) hoặc “đồ” (có thể bị đánh tới 80 trượng, thích vào cổ 4 chữ, bắt đeo xiểng),'" còn ngưồi phạm tội buôn "■ L ị c h s ử V i ệ t N a m . T ậ p 1, N X B K h o a họ c X ã hội. H . 1 9 7 1 , tr. 266-272. L ị c h s ử V i ệ t N a m . Sđci, t r . 2 6 7 - 2 7 2 . Q u ố c t r iề u h in h lu ậ t (B ộ l u ậ t H ồ n g Đ ứ c ). N X B C h í n h t r ị Q u ố c g ia H .19 95, tr.33-35 17
  15. Đâu tranh phóng, chóng tộ i kinh doanh trái phép ở Việt Nam lậu (Điều 221), tội làm hàng giá như đúc trộm tiền đồng (Điểu 522) hoặc tội làm vàng giã (Điều 523) thỉ có thể bị xử đến tử hình (tội chém). Thời kỳ P háp thuộc, trong Bộ Hoàng Việt h ì n h luật (Luật hình Hoàng Việt) với 424 điều, được ban hành vào ngày 03/07/1933, tuy chưa quy định vể tội buôn lậu nhưng đã có riêng một điều quy định vể tội kinh doanh trái phép (Điểu 400). Theo Điều 400 của Bộ luật này, về mặt khách quan, tội kinh doanh trái phép bao hàm hai loại hành vi: k in h doanh không có giấ y ph ép và k in h doanh không đ ú n g với nội d u n g g iấy phép. D iều đáng ch ú ý là đã có sự phân biệt v ề mức độ nguy hiểm giữa h àn h v i kinh doanh không có giấy phép với kinh doanh không đúng với nội dung giấy phép. Trường hợp kinh doanh không có giấy phép bị coi là nguy hiểm hơn trường hợp kinh doanh không đúng vói nội dung giấy phép. So với một sỗ" tội phạm khác cùng xâm phạm tới các hoạt động kinh t ế như tội bán hàng gian, cân gian (Điều 402) thì mức hình phạt đốỉ với tội kinh doanh trái phép nhẹ hơn. Người buôn bán hàng gian, cân gian có thể bị phạt giam từ 3 tháng đến 1 năm. Mức phạt tiền đôi với người bán hàng gian, cân gian cũng cao hdn, có thể gấp 3 lần so vối người phạm tội kinh doanh trái phép. 2. Tội kinh doanh trái phép ỉrong nển kính tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp .Sau Cách m ạng th á n g Tám nảm 1945, Nhà nước Việt 18
  16. Chương 1 - /, Khái quát lịch sứ các quy ơịnh pháp luật về... N am dân chú Cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dãn đầu tiên ở Đông Nam Á ra đời, Nhiệm vụ nổi bật của luật hình sự thời .gian đầu là tập trung phục vụ cuộc kháng chiến chông thực dán Pháp của dân tộc, trừng trị bọn Việt gian phản động, bảo vệ chính quyển non trẻ và các quan hệ xã hội mới được thành lập. Do uậỵ, việc đ ấ u tranh phòng chống đôĩ với tội kin h doanh trái phép chưa đ ậ t ra. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, ngày 19/04/19Õ7, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành sắc luật 01- SLt câm mọi hành động đầu cơ về kinh tế. sắ c luật này chủ yếu tập trung vào chống tội đầu cơ. Giai câ'p tư sản tuy chưa được cải tạo, song lực lượng nói chung không mạnh, hoạt động rôì loạn thị trường chủ yếu là đầu cd, gom hàng để nâng giá, Thương nghiệp xã hội chủ nghĩa bưóc đầu phát triển, chủ yếu ỉà dịch vụ quôc doanh, các tư thưdng còn được phép đăng ký kinh doanh hầu hết các m ặt hàng"’, s ắ c luật này chưa quy đ ịn h về tội kin h doanh trái phép. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thông nhất, ngày 15/03/1976, Hội đồng Chính phủ cách m ạng lâm thòi Cộng hoà miền Nam Việt Nam ban hành Sắc luật 03-SL/76 và được áp dụng trong cả nưổic năm 1978, đã có những quy định vổ các hành vi phạm tội phổ biến ở thị trưòng miền Nam lúc đó như đầu cơ, buôn bán V ũ T h i ệ n K i m . T ộ i đ ầ u cơ, b u ô n lậ u , là m h à n g g iả , k i n h d o a n h t r ả i p h é p . N X B . P h á p lý. H . 1 9 8 3 , t r . l 9 . 19
  17. Đấu ưanh phỏng, chõng tộ i kinh doanh trá i phép ở \fíệt Nam làm h à n g g i á . . . Trách nhiệm, h ìn h sự đối với tội h àn g cấm , kin h doanh trái ph ép được quy đinh tại Điểu 6 sắc luật như ng còn sơ lược. Sự ra đời của s ắ c lu ật 03-SL/76 đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của thực tiễ n đặt ra lúc bấy giờ nhưng do được xây dựng trong hoàn cảnh đất nưốc vừa thông nhất, nên các quy định trong sắc lu ật đã sớm bộc lộ những hạn chê nh ất định. Trong chính sách xử lý đôi với các tội phạm về kinh t ế tại s ắ c lu ậ t 03-SL/76 chưa th ể hiện được sự phân hoá cần thiết, ơ đây, còn quy định hình phạt chung, kể cả tử hình không chi đôi với các trường hợp phạm tội đầu cơ, tội buôn bán hàng cấm, tội làm hàng giả mà với cả tội kinh doanh trái phép. Quy định như vậv không phù hỢp với thực t ế lúc đó vì phạm tội kinh doanh trái phép thưòng là nhữ ng người buôn bán nhỏ, hình thức phạm tội ít nghiêm trọng, mức độ nguy hiểm cho xã hội không bằn g các h àn h vi đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, Sắc luật 01-SLt và Sắc lu ậ t 03-SL/76 bên cạnh những hạn chế, thiếu sót nh ất định như: chưa the hiện được sách lược phân hoá cần thiết, chưa nêu rõ được các đối tượng phạm tội, quy định đôl với tội kinh doanh trái phép cũng như với các tội đầu cơ, buôn bán hàng cấm... còn quá đơn gián, nhưng về cơ bản đã hìn h thành các quy định v ề các tội phạm kinh tế, góp phần vào sự hình thành và phát triển của pháp luật nói chung và pháp luật hình sự ơ nước 20
  18. Chuong 1 - ỉ. Khái quàt lịch s ứ các Quy định pháp luật vế... tn nói riêng'". Cùng vổi c á c pháp lộnh được quy định trên một số’lĩnh vực quan trọng như Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/Ỉ967, Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 23/10/1970, Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sán riêng của công dân ngày 23/10/1970, Nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn làu, làm hàng giả, kinh doanh trái pliép ngày 30/06/1982. Đây là vãn bản pháp lý đầu tiên, quy định khá hệ thốngf và cụ thê vể các dấu hiệu pháp lý đặc trưng đốì vối tội kinh doanh trái phép, góp phần khắc phục được nhửng hạn c h ế và thiếu sót trong sắ c luật 01- SLt và Sắc luật 03-SL/76, thể hiện một bước tiến mới trong quy định vế tội kinh doanh trái phép. " Thòi ?ian đất nước bị chia că l làm hai miền, tại miền Nam, trong Bộ hình luật - Bộ luật hình 5ự cúa Việt Nam cộng hoà, ban h.ành v à o n g à y 2 0 / 1 2 / 1 9 7 2 c ũ n g có q u y đ ị n h v ể tộ i k i n h d o a n h t r ả i p h é p , n h ư Đ i ể u 4 6 3 v à Đ i ể u 4 8 9 . T h e o Đ i ể u 4 6 3 , n g o à i h à n h vi k h á c h q u a n “k i n h d o a n h k h ô n g có g i ấ y p h é p " tội k i n h d o a n h t r á i p h é p c òn có thém hành vi “thưòng xuyên mua bán” giâv phép. Hình phạt với ngưiii phnm tội kinh doanh cũng khá nghiòm khác, nặng hơn đối vối ngưòi phạm lội cho vay nặng lãi- So với tội cho vay nặng lải thì tội k i n h d o n i i h r r n i J)hóp f]iiy ( ! ịn h m ứ c p h ạ t E ia n i tối t h i ê u c a o h ơ n g ấ p 8 i ả n ('} L h á n g m à k h ò i i g | ) h á i l à 11 n g à y ) v à m ứ c tò i đ a c ủ n g c a o h ơ n 2 liìn ( m ộ t n á m m à k h ô n K p h á i l à 6 t h á n g ) , c ò n p h ạ t v ạ t u y q u y đ ị n h m ứ r k h ổ i d i ể m b ằ ĩi ị ĩ với tộ i c h o v a y n ặ n g l ã i n h ư n g m ứ c tố i đ a lại cao gap đôi (lO.OOOSOO), 21
  19. Đấu tranh phòng, chống tộ i kinh doanh trá i phép ở Việt Nam Theo Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cđ, buôn lậu, làm hàng giả, kình doanh trái phép, về m ặ t k h á ch quan, tội k in h doanh trái ph ép bao gồ m 5 loại hành vi sau: ■ K i n h d o a n h k h õ n g có giâV p h é p c ủ a cơ q u a n có t h ấ m q u y ề n h o ặ c k h ô n g đ ú n g vối n ộ i d u n g đ ư ợ c p h é p ; - Trốn thuế; - K hông niêm vết giá, n âng giá cao hơn giá niêm yết: - Không đăng ký nhãn hiệu hàRghoá, sử dụng trái phép n h ã n h iệu h à n g hoá: - D ù n g n h ữ n g t h ủ đ o ạ n k h á c đ ể l ừ a d ố ì cơ q u a n n h à n ư ớ c v à n g ư ò i t i ê u d ù n g n h ư k ê k h a i g i a n d ố i đ ể điíỢc cấp giấy p h é p đ ã n g k ý k in h d o a n h h o ặ c cho th u ê , cho mượn giấy phép k in h doanh... Tiếp đến Quyết định sô' 172/HĐBT ngày 09/10/1982 của Hội đồng Bộ trưỏng (nay là Chính phủ) quy định về tiền tệ, tín dụng, thanh toán trong thòi gian trưóc mắt và Thông tư liên ngành số^ 06/TTLN ngày 20/12/1982 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp thì tội kinh doanh trái phép được b ổ sung thêm loại hànhívi th ứ 6: cho vay lãi nặng. Người cho vay lãi nặng mang tính chất bóc lột như cho vay lãi suất quá cao, cho vay lải chồng thành góc... là phạm tội kinh doanh trái phép. Trong Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, tội kinh doanh trái phép được đánh giá là ít nguy hiểm hơn so với các tội 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2