intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh trên đất nước Lê-nin: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:141

99
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bác Hồ trên đất nước Lê-nin của tác giả Hồng Hà kể về những hoạt động của Bác Hồ trên đất nước Lê-nin từ mùa hè 1923 đến 1938 qua các tư liệu lịch sử tại các cơ quan lưu giữ. Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 Tài liệu sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh trên đất nước Lê-nin: Phần 1

  1. -t. TRên ĐÍT nưức LÊ - nin NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  2. H Ồ N G HÀ BÁC HỒ TRÊn ĐRT nưữc LÊ - nin NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  3. LÒI NHÀ XUẤT BẢN Cuỏn sách B ác ỉỉồ trên d ấ t nước L ê-nin của tác giả Hồng Hờ (lo Nhà xuất bản Thanh Niùn xuất bản lần thứ nhất nám 19H0 nhân dịp kv niệm Ỉầỉi thứ 50 Ngày Ỉhàììỉi lập Đảng Cộng nản Việt Nam và kỷ niệm. Ịcin thứ 90 Níỉày siiìh cùa Chủ tịch Hồ Chi Minh. Đcĩy là ciiỏh sác/ì tiếp sau CIIÔU T hời thciììh n i ê n c ủ a Hác lỉồ của cùng tác giả. Sách B á c H ồ trên đ ấ t nước Lê-nin k ể chuyện những hoạt động cách mciììg của Bác Hồ (ì nước ngoài, từ mùa hè nỏm ĩ 923 đến mùa thu năm 1938, trong thời gian đỏ Niịười sông và hoạt, độnq nhiổư nãm trôn dát nước Lê-nin. Tác íỉià viết cuôìĩ sâch ììáv (lựa vào ììhừììíỊ hồ sơ tài liỌu, tư ỉiộn, hiện vật lụi nhiêu cơ quan ỈƯII trữ Nhà nước và kho lưu trữ cùa một S()'gia (tình ờ nước lìỊĩoài, nhữiiự CIỈỘC phỏng vân đồììỊỊ chí, (ỉồììíị sự, bạn hò níỊười nuYỉc ngoài của Bác Hồ từng sông và làm việc vài Níịười những năm 20 và 30 của th ố kỷ X X mà tác íịiả Ihii thập đưỢc ( Ị u a những chuyến đi công túc ở Liên Xô, Pháp, Anh, Đức, ỉtalin, Bí, Ai-ỉcn, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kỏng...
  4. Tài liệu, tư liệu về đời hoạt động của Bác Hồ chắc chắn còn nhiều ở nước ngoài mà chúng ta chưa có điều kiện đê thu thập đủ. S ự nghiệp vĩ dại của Người còn đòi hỏi nhiều công sức sưu tầm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và nhiều tập thê trong nhiêu thập kỷ nữa. Cuốn sách B á c H ồ trê n đ ấ t nước L ê-nin được xuất bản lần thứ ba có bô sung trong dịp thanh niên ưà nhân dân ta đang tiến hành cuộc vận động "'^Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Các thư, báo cáo, phát hiểu... của Nguyền Ai Quốc in trong sách này đều dịch từ bản gốc viết bằng các ngữ Pháp, Anh, Nga. Cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả và Nhà xuất bản mong nhận đưỢc sự góp ý của bạn đọc. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc cuốn nách B ác H ồ trên đ ấ t nước Lê-nin. NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  5. QUÊ HUONG CẢCH MẠNG a-ri tháng 6 năm 1923 nóng khác thưồng. P Các ga xe lửa đông khách chờ tàu. Ngưòi đi làm ăn buôn bán, người đi nghỉ mát, đi du lịch nước ngoài. Chuyên xe lửa nhanh Pa-ri - Béc-lin, rời ga Duy No, với vòm mái cao, vào lúc tổì. Trên toa hạng nhất, có một thanh niên châu Á ngồi cạnh chiếc va-li con rất mới. Đầu anh chải mượt, sơ-mi trắng, cổ cứng cao th ắ l cra-vát, đúng kiểu thòi tra n g châu Âu sau chiến tranh thế giới. Trong anh như là một nhà buôn giàu có hoặc là một khách du lịch châu Á sang trọng. Cảnh sát vào phòng hỏi giấy xuất cảnh. Người cảnh sát xem giấy xong, trả lại anh rồi bỏ đi. Anh thanh niên thở phào khoan khoái. Anh vừa trải qua những giây phút hồi hộp và căng thẳng. Vì ann là một người bị mật thám Pháp lùng tìm khắp Pa-ri và vùng (lông bắc nước Pháp từ mây tuần nay. Anh chính là Ngin^ễn Ái Quốc, người chi m sĩ Việt Nam yêu nước dã xuất hiện ở nhiều diễn đi n chính trị, văn hoá và trên nhiều tò báo ở Pa-ri, người mà tên tuổi ti'uyền về Tổ quốc của anh làm bộ niáv thông trị thực dân Pháp lo sợ. Là một trong những người tham gia sáng lập Đíing Cộng sản Pháp, anh ròi Pháp sang Nga, dất niíớc của Lê-nin. 7
  6. HỒNG HÀ______________________________________________ Từ khi ròi bến cảng Sài Gòn năm 1911. cũng vào một ngày tháng 6, anh đã có biết bao nhiêu cuộc lên đường qua các đại dương và lục địa. Nhiíng trong tất. cả nhũng chuyến đi ấy, anh chỉ là một người dân mất. nước tìm đưòng giữa đêm tốì dày đặc của chủ nghĩa đế quốc thực dân bao trùm thế giới. Anh tự lo, tự sống, tự vượt qua muôn vàn thử thách gian khổ và cực nhục. Chôlng trả lại những bâ"t công, áp bức, đói rét, bệnh tật, anh chỉ có một mình vối tấm lòng yêu míốc. Chuyến sang Nga này là lần đầu tiên trong đòi anh đi trong sự chăm sóc của đồng chí, anh em trên thế giới, trong tình đùm bọc, thương yêu, chí cốt của những người cộng sản quốic tế. Cái không khí dào dạt tình cảm bô"n phương vô sản đều là anh em đem đến cho anh sức m ạnh lạ thường. Anh đã khám phá ở chủ nghĩa Lê-nin con đường cứu nước và anh cũng khám phá cùng lúc một tập thể đáng yêu và hùng mạnh giữa hành tinh này, tập thể những ngưòi cách mạng cùng chung lý tưởng. Anh hoà vào tập thế ây, và từ buổi đó anh đưa dân tộc Việt Nam hoà vào dòng thác cách mạng của th ế giối, tự nhiên, giản dị và trong sáng như nước đầu nguồn chảy ra. Từ một thanh niên nô lệ bên dòng sông Lam, một công nhân nghèo khổ đi làm thuê từ châu Á, châu Phi sang châu Mỹ, nay anh là thành viên của một đại gia dinh cách mạng th ế giói. Pa-ri đang lùi sau con tàu, Pa-ri, nơi anh gửi lại nhiều kỷ niệm sâu sắc. Trong thành phô" náo nức và nhộn nhịp ấy, anh đã tận mắt chứng kiến cảnh tượng chiến tran h th ế giới khủng khiếp tàn phá châu Âu, thấy rõ bộ m ặt th ậ t của chủ nghĩa thực dán Pháp ỏ 8
  7. 15ÁC H ỏ T R fin Đ ẤT n ư ớ c L Ê -n in ngay sào huvệt của nó, và cũng thây một nhân dân Pháp quả c
  8. HỒNG 1lA______________________________________________ trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, rằng muôn đưa cách mạng ỏ các nưốc thuộc địa đến tháng lợi phải có một Đảng tiên phong của giai cấp công nhân vỏi đường lốì và phương pháp cách mạng đúng đắn. Anh nung nấu ước mong được gặp Lê-nin và thăm đâ't nước của Ngưòi. Anh đã thây và đi qua nhiều miền đâ^t đau thương dưỏi ách đế quốc, thực dân, không thể không đến đất nước tự do đầu tiên của loài người. Anh đã nhìn thây trong nhân loại biết bao con người cùng khổ, vì vậy không thể không đến với con ngưòi xô-viết, những ngưòi đã làm chủ cuộc sống của chính mình, không cần đến vua chúa và không cần các viên toàn quyền. Lúc còn ỏ Pa-ri, từng hết lòng ủng hộ và khám phục Cách mạng tháng Mưòi Nga vĩ đại, anh không thể không đến với Tổ quốc của cuộc cách mạng đó đã làm rung chuvển th ế giối. Và anh đang trên đưòng đến nưốc Nga xô-viết. Một hưống đi chính xác có ý nghĩa quan trọng đôi vối sự nghiệp của anh. Anh đi bất châp mọi khó khăn và nguy hiểm. Nưóc Nga xô-viết đang bị các nước đế quốc bao vây, cấm vận hòng bóp nghẹt và phá tan sức lôi cuôVi kỳ diệu của nó đối với loài người tiến bộ. Người bạn Pháp của anh và là nhà thơ cộng sản nổi tiếng Ray-mông Lơ-phe-vrơ cùng hai đồng chí công nhân Pháp Véc-gia và Lơ-pơ-ti từ Pháp bí m ật đi thăm Nga, lúc về bị bọn phán động thủ tiêu trên biển Ban-tích. Báo chí Pa-ri thường đăng tin nhiều người khác trên đưòng đi Nga bị bọn phản động quốc tê bắt và giết hại. Tại những buổi mít tinh sôi sục căm thù ở hội trường Muy-chuy- a-li-tê ở Pa-ri để phản đối những vụ giết ngưòi hèn hạ 10
  9. BÁC HỒ TRÉH ĐẤT ri ư ớ c L£-riiri đó của đế quốc, Nguyễn Ái Quôc hoà cùng tiếng thét của nhân dân Pa-ri: “Chặn tay bọn phản động khát máu! Cách mạng tháng Mười Nga muôn năm!”. Nhổ về Pa-ri, anh nhổ đến đồng chí, anh em bạn bè. Anh đi, báo Lơ Pa-ri-a sẽ hoạt động ra sao? Những người bạn chí cốt của anh ỏ báo Ld Pa-ri-a cũng là những ngưòi mất nước như anh, lúc này đang sông ra sao và có an toàn không? Quên làm sao được buổi chia tay bí mật trên căn gác nhỏ đầu phố Po Roay-an, Pa-ri, anh tâm sự vối đồng chí người da màu Mắc Clanh-ving Blông-cua: “Đôi vối tôi, con đường đã rõ ràng: Trở về niíốc, đi vào nhân dân, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết và huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh, giành độc lập tự do”. Rồi còn những công việc ỏ Ban nghiên cứu các vấn đề thuộc địa thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Pháp, ai gánh phần công tác thay anh? Tranh “Thuộc địa” trên báo Nhân Dạo của Đảng Cộng sản Pháp mà anh có sáng kiến lập ra và góp bài thường xuyên liệu còn ra đều kỳ không? Ai sẽ lãnh đạo, chăm sóc bà con kiều bào ỏ Pháp? Và báo Việt Nam Hồn mà anh dự tính cho xuâ^t bản 0 Pa-ri có được đặt vào tay những ngưòi phụ trách tin cẩn, th ật sự yêu nưốc và yêu nhân dân không?... s'ửa đêm về sáng, một công nhân Đức ghé vào phòng anh báo: “Xe lửa đã qua biên giới, đang chạy trên đất Đức”. Anh mừng thầm và mỉm cưòi: Chắc bọn mật thám Pháp chuyên theo dõi anh ở Pa-ri chuvến này sẽ đưỢc An-ben Xa-rô, Bộ trưởng Thuộc địa, mắng thậm tệ vì dã để xổng Nguyễn Ái Quốc, chính Xa-rô cũng sẽ tức mình đến “ung thư phát bối”. 11
  10. I lÒNC. 1lA___________________________________________ Sau chiến tranh thế giới, Pháp là nước th ắag trận nhưng cũng bị thiệt hại n
  11. lỉÁ c Hỏ TRÊri ĐẤT n ư ớ c LÊ-riin phạt nặng hơn. Chi' vì đồng bào anh, dân tộc anh chưa tìm ra dưực con (ỉưòng tự giải phóng, chưa có tổ chức và chưa có người lãnh dạo đúng đắn. Xe lửa nhả khói rúc còi vào ga Béc-lin, thủ đô của một nước vừa thua trận trong cuộc chiến tranh đẫm máu giữa các nước đế quốc để giành giật thị trường và thuộc địa. Một viên sĩ quan người Pháp ngồi cùng toa vối anh Nguyễn Ái Quốc, bệ vệ và kiêu ngạo, cầm chiếc ba-toong to đẩy giãn ngưòi dân Đức ra để lấy lối đi. Béc-lin cổ kính và ít nhộn nhịp hdn Pa-ri, trải rộng hai bên bò sông Xprê êm đềm, mùa hè vẫn toả hơi sương. Thành phố ngã tư châu Âu này từng là sào huyệt của một chủ nghĩa đế quốc năng động và cực đoan nhưng cũng là một trung tâm quan trọng của phong trào công nhân Dức, Đảng Cộng sản Đức ra đòi ở đây năm 1919. Còn khá nhiều nhà máy, đường phô"ghi dâu những cuộc đâ^u tranh, những hy sinh và thắng lợi của giai câp vô sản Đức. Thành phố^ đã chứng kiến những hoạt động oanh liệt của những nhà cách mạng Đức xuâ^t sắc ô-guýt Ba-ben, Rô-da Lúc-xăm-bua, Vin-hem và Các Líp-nễch. Các Mác, Phri-đrích Ãng-ghen và Lê-nin đã đến thủ đô nàv sống, nghiên cứu, làm việc và đấu tranh. Một Béc-lin tiều tuỵ và mệt nhọc phdi ra trưốc m ắt anh. Nhiều người dân ăn mặc rách rưới, xanh xao, hốc hác. Những chiếc xe điện bong sơn, méo mó chuyển bánh nặỉig nề rít lên giữa các phô" với những cửa hiệu lèo tèo hàng hoá. Trước cửa các hiệu bánh mì, ngưòi mua xếp hàng dài cầm phiếu phân phối lương thực chờ giờ mở cửa, trong khi những trẻ em nhem nhuốc, gầy yếu chìa tav đi xin tiền, xin khúc 13
  12. HỒNG HẢ______________________________________________ bánh mì hoặc mẩu thuôc lá thừa, ở một vài đầu phô" có quầy phát cháo cứu tế. Một tôp thưdng binh mù dắt chó đi biểu tình đòi bánh mì. Những người không có nhà cửa và nhủng người thâ't nghiệp ngồi uể oải trên vỉa hè. Thỉnh thoảng trên phô" thấy hai ba ngưòi đẩy một chiếc xe con chở đầy ắp giấy bạc để đi mua vài thứ hàng tiêu dùng thông thường. Đồng tiền mác Đức m ất giá ghê gớm. Đầu năm 1923, một đô-la Mỹ đổi được 7.200 mác. Ngày anh Nguyễn Ái Quốc tỏi Béc-lin, một đô-la đổi được 160.000 mác. Vối sô" ít tiền phrăng mang theo tính ra tiền Đức anh trỏ thành triệu phú. Số giấy bạc để mua một tờ báo chắp lại rộng hơn tờ báo. Các báo Béc-lin đưa tin Mút-xô-li-ni đã thực sự trở thành trùm Đảng phát xít Ý và nắm trọn quyền hành ở Ý. Tổ chức phát xít Ku Klux Klan (Đảng 3K) ở Mỹ được Mút-xô-li-ni ủng hộ vừa gây ra ỏ Đi-tơ-roi một tội ác khủng khiếp: một lúc treo cổ 50 ngưòi dân rồi chất củi đô"t. Những cuộc biểu bình dồn dập của công nhân và ngưòi th ấ t nghiệp ở Lai-xích, Hăm-buốc và nhiều ndi khác trên toàn nước Đức phản đối những nhóm phát xít mói xuấ^t hiện đang hoành hành và đòi công ăn việc làm. Anh Nguyễn Ái Quốc sống giũa vùng bão táp mạnh nhất th ế giới đầu thế kỷ XX, nhìn thấy những đảo lộn, tàn phá và âm mưu ỏ cả phe thắng trận và phe thua trận, càng hiểu rõ hơn bộ mặt và bản chất của chủ nghĩa đế quôc. Theo hẹn, việc đầu tiên là anh tới cơ quan đại diện toàn quyền nưốc Nga xô-viết ỏ Béc-lin. Đấy là nhà sô 7 phố Un-thơ Đen Lin-đen, tức phô “Dưối những cây bồ đề”, chạy thẳng tắp từ vòm cổng cao Bran-đd-buôc 14
  13. B Á C HỒ T R £ n ĐẤT n ư ớ c L£-niM trên có nhửng bức tượng ngựa chiến bằng đồng. Anh ngắm toà nhà bôn tầng có nhiều cửa kính, trên nóc phấp phới lá cò đỏ đính búa liềm vàng ở góc. Lúc bấy giờ nhiều nưốc Tâj' Âu, trong đó có Pháp, chưa công nhận Nhà nưốc xô-viết Nga, và lần đầu tiên anh thấy lá cờ của nước Nga xô-viết tung bay giữa thủ đô một nưổc đế quổc. Các đồng chí Nga ở cơ quan đại diện, được Mát-xcơ-va báo tin trước, đón tiếp anh rất niềm nở trong ngôi nhà xây theo kiến trúc Phổ. Đồng chí Xtê-phan Brát-m an Bra-đôp-xki, một nhà ngoại giao Nga nhiều kinh nghiệm, đại diện đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà liên bang Xã hội chủ nghĩa xô-viết Nga tại Đức thay m ặt Đảng và chính quyền cách mạng Nga chào mừng anh, hỏi chuyện đi đưòng và bàn những việc phải chuẩn bị cho chuyên công tác của anh sang Nga lần này. Đồng chí Bra-đốp-xki thu xếp đế anh Nguyễn đáp một tàu biển Nga xô-viết tại cảng Hăm-buốc, phía bắc nước Đức. Anh hưởng những giây phút đầm ấm cửa tình đồng chí và nhận ra ngay ỏ những con người mới của một xã hội mới toát lên tinh thần quốíc tế vô sản cao quý, chân thành. Từ đât nước khổ đau ra đi khắp bôn phương tròi, chịu đựng biết bao nhiêu sự khinh rẻ, chèn ép, lừa lọc, vu cáo, đàn áp, truy lùng, nay ngồi trong ngôi nhà xô-viết này nghe những tiếng gọi trìu mến “đồng chí, đồng chf’ anh Nguyễn thấy dâng lên ngồn ngộn cảm xúc tự do, bình đẳng, dào dạt tình anh em. Tất nhiên, ở đây mọi ngưòi phải gọi anh là Chen Vang và anh phải giữ bí danh đó cho tới khi đặt chân 15
  14. 1lồ N G H À _____________________________________________________ lên đât nưốc Nga. Nhưng cần phải có đủ giấy tờ hợp lệ để anh sông an toàn ở Béc-lin. Bra-đôp-xki xin cho anh giấy phép tạm trú trên đất Đức. Tò giấy mang chữ ký viên chánh cảnh sát Đức và đóng dấu mực tíni mang hình con phượng hoàng, ghi rõ: GIẤY PHÉP SỐ 5316 THÁNG 6-1923 c ó GIÁ TRỊ CHO MỘT CHUYẾN ĐI TỪ BÉC-LIN QUA CÁC ĐỔN BIÊN PHÒNG. Tên: CHEN VANG Đi đâu; Ra nước ngoài Mục đích: về nhà Giẵy có giá trị từ ngày 18-6-1923 đến ngày 22-6-1923. Béc-lin ngày 18-6-1923 Chánh cảnh sát SƠ-NÂY-ĐƠ Nghĩa là anh phải ròi Đức ngày 22-6-1923. Nhưng do cuộc bãi công lớn của công nhân Hăm-buôc, suốt mấy ngày liền hoạt động của cảng bị tê liệt. Anh phải xin lùi lại vài ngày. Sd-nây-đơ dùng mực đỏ chữa lại hạn cuối cùng và ký dưối tò giấy phép: “Tôi xác nhận đã chữa con sô" 22-6 thành 27-6, Sơ-nây-đơ”. Đồng chí Bra-đốp-xki trao cho anh những giấy tò để đi vào nước Nga, những văn bản đầu tiên của chính quyền Nga xô-viết về Nguyễn Ái Quốc: CỘNG liOÀ LIÊN BANG XẢ HỘI CHỦ NGHĨA x ô VIẾT NGA GIẤY ĐI ĐƯỜNG SỐ 1829 Ngưòi mang giấy: CHEN VANG Sinh ngày: 15-2-1895 ỗ Đông Dương 16
  15. n Ẩ c HÒ TRKrt ĐẤT riước LẼ-Min Nghề nghiệp: Thợ ảnh Đi đến: Nưóc Nga. Béc-lin ngày 16-6-1923 Đ ại diện đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà Liên bang xà hội chủ nghĩa xỏ-viết Nga tại Đức xtê-phan Brát-man Bra-đốp-xki. THỊ THỰC NHẬP CẢNH s ố 361370 Òng: CHEN VANG Đến: Nước Cộng hoà Liên bang xã hội chủ nghĩa xô-viết Nga. Qua trạm biên phòng: Thương cảng Pê-tơ-rô-grát Mục đích chuyến đi: Công tác chuyên môn. Thòi gian ở Nga: Một tháng. Béc-lin ngày 25*6-1923 Ký thay Đại diện Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà lièn bang xã hội chủ nghĩa xò-viết Nga tại Đức. Anh Nguyễn tối cảng Hăm-bưôc vừa lúc xảy ra những vụ xô xát giữa công nhân và bọn phát xít địa phương nhưng cuộc bãi công ỏ cảng đã kết thúc. Một chiếc tàu Nga, trên ông khói sdn cò búa liềm, đã chò sẵn ở bến. Và đối với mọi tàu Nga, từ đâ't nước Lê-nin tái, công nhân Đức bao giờ cũng ùa đến bắt tay ôm hôn các thuỷ thủ, trao tặng cờ, chụp ảnh kỷ niệm trưóc sưòn tàu và hát Quổc tê ca. Cái mới trong đầu óc, cái sôi nổi trong tim, cái chớp sáng trong khoé mắt của một thế hệ người chịu ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga làm cho anh Nguyễn thêm vui sướng hào hứng. 2-lỉllll'>\lN 17
  16. HỒNG HẢ______________________________________________ Anh bước lên chiếc tàu Nga sơn xám mang tên nhà cách mạng vô sản Đức: “Các Líp-nếch”. Đúng 12 năni về trước, với thân phận một người nô lệ, anh bưốc lêu một tàu buôn Pháp mang tên một viên đô đòc Pháp, lao động để sông và tìm đường cứu nước. Còn lúc này anh đã là một ngưòi tự do, một chiến sĩ cách mạng, đứng trên một con tàu xô-viết, một con tàu tự do. () đó người với người là bạn, là đồng chí anh em. Dồng chí thuyền trưỏng tàu Các Líp-nếch béo đậm, m ặt tròn, có bộ ria nhỏ, cặp mắt hiền hậu, đón anh vào phòng khách của tàu và tự giối thiệu là An-tô-nốp. Đổi với anh, ở đây ấm cúng và thân mật lạ thường. Đi thăm các bộ phận trên tàu, vối kinh nghiệm thuỷ thủ nhiều năm, anh biết máy móc tàu của Đức, nồi hơi thì của Anh. Các thuỷ thủ giới thiệu với anh: Tàii Các Líp-nếch này dài 108,20 mét, rộng 14,02 mét, đóng tại Đức nảm 1900, trước dáy mang tên “Pa-la-da” do Phần Lan để lại cho nước Nga xô viết theo một hiệp định kinh tế. Tàu trọng tải 3341 tấn, 1800 mã lực, tốc độ trung bình 10,5 hải lý một giò vừa chở hàng vừa chỏ người. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ chuyên chỏ hàng sang Hà Lan, trên đường trở về căn cứ chính của tàu là Pê-tơ-rô-grát thì ghé vào Hăm-buốc. Biển Ban-tích lộng gió, giữa hè vẫn thoáng hơi lạnh. Đồng chí thuyền trưởng khoác thêm lên vai anh Nguyễn một chiếc áo choàng và mời anh h ú t thuổic Nga. Con tàu rẽ sóng chạy theo hướng đông bắc. Anh có cảm giác hạnh phúc như sắp trở về gia đình, vê Tổ quốc thân yêu của mình sau nhiều năm xa cách. Một tiếng còi dài lay động m ặt biển. Tàu bắt đầu đi vào một cửa sông. Bên bờ trái là bãi lầy, bên bò phải hiện 18
  17. BÁC h ỏ TRÊD ĐẤT n ư ớ c L Ê -n in dán lên những mái nhá, nhũng vòm lâu đài, những nóc nhà thờ cổ, những dỉnh tháp cao dát vàng óng ánh trong nắng. Pê-t,ơ-rô-grát dây rồi! Tổ qiiôc của Cách mạng xã hội chủ nghĩa đây rồi! Hãy hít căng lồng riỊỊực bầu không khí tự do! Hãy say ngắm đất nước mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử, đất nước chiếm một phần sáư diện tích quả đất. 0 đây nhân dân làm chủ! ước ao và mong muốn của anh Nguyễn đã thành sự thật. Ngay trước mặt anh là Pê-tơ-rô-grát, cái nôi của Cách mạng Tháng Mưòi Nga, thành phô" đã góp phần làm mới th ế giới. Tàu cập bến Rố 7 vối dãv nhà kho thấp và nhiều công nhân dùng Lay bốc xếp hàng. Anh Nguyễn đặt những bước chân đầu tiên lên đất nước của Lê-nin. Một chiến sĩ công an biên phòng Nga xem giấy thị thực nhập cảnh có dán ảnh anh rồi đóng con dấu vuông xác nhận anh “đã qua trạm biên phòng vùng biển tại thương cảng Pê-tơ-rô-grát”. Lúc đó là sáng ngày 30-6-1923 ở Pê-tơ-rô-grát, nắng nhẹ, 18 độ, một buổi đẹp tròi ít thâV đối với một thành phố thường hay mưa và nhiều sướng mù ngay trong những ngày hè. Anh Nguyễn ỏ trong khách sạn quốc tế A-xtô-ri-a ịỊần quảng U'ưòng I-xa-kíp-xki, nơi đầu năm 1917 đã diồn ra những cuộc mít tinh lớn của nhân dân chống chính quyền tư sản, ủng hộ chính quyền xô-viết. l^ê-tơ-rô-grát đang mùa đêm trắng. Giữa đêm tròi vẫn sáng như ban ngày, ngiíời dạo chơi đông bên bờ sông Nê-va. Pê-tơ-rô-grát là thành phố của những cây cầu đẹp, những pho tượng và vưòn hoa, đâu đây còn bóng dáng của Pus-kin, Đô-xtôi-ép-xki mà tác phẩm đã lôi cuôn anh Nguyễn trong phòng đọc của Thư viện 19
  18. HỒNG HẢ______________________________________________ quổc gia ở Pa-ri. Nhưng thành phô" này, như Lê-nin có lần nói, là trung tâm cách mạng, chính trị toàn nước Nga, hướng dẫn nước Nga đi lên, hôm nay van còn nóng hổi khí thế xung thiên của những người vùng lên lay đổ ngai vàng của Nga hoàng trong tiếng súng tàii Rạng Đông và tiếng xung phong đánh chiếm cung điện Mùa Đông. Mỗi đoạn đưòng trong thành phô" là một gỢi nhớ sự nghiệp anh hùng của n h â n dân Nga, một di tích về cuộc cách mạng vĩ đại toàn thắng ỏ đây sáu năm về trước. Đứng trước cung điện Xmôn-niíi màii vàng, nơi Lê-nin lập đại bản doanh chỉ huy cuộc cách mạng long tròi lở đất, đối với một ngưòi như anh Nguyễn, không thể không nghĩ đến, ưóc mớ và tưởn^ tưỢng vào lúc nào đó trong th ế kỷ, sẽ có một đại bản doanh cách mạng trên đất Việt Nam, một trận “cung điện Mùa Đông” ngay trên Tổ quốc mến yêu của anh. Ngày đầu tháng bảy ỏ Pê-tơ-rô-grát có hội lốn trong công viên Hằng Nga ỏ đưòng “Những ngưòi Tháng Chạp”, mừng nắng hè rực rỡ trỏ về và mừng đánh thắng các đội quân phản cách mạng cùng các đội quân can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc. Nhân dân Pê-tơ-rô-grát nhảy múa liên hoan và dàn nhạc giao hưỏng trình diễn bản A-pa-xi-ô-na-ta mà Lê-nin ưa thích. Không chỉ nhân dân Nga mà cả nhân dân các thuộc địa, trong đó có anh Nguyễn, đều yêu kính và biết ơn Lê-nin. Anh nóng lòng muốn được gặp Lê-nin. Anh ra ga xe lửa, đáp tàu đi Mát-xcd-va, thủ đô của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa xô-viết Nga, nới Lê-nin đang ở và một nhiệm vụ mới đang chờ anh: Chuẩn bị dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân được triệu tập theo sáng kiến của Lê-nin. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2