intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu - 3

Chia sẻ: Tt Cap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

86
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc so sánh như trên sẽ cho biết khối lượng, quy mô mà doanh nghiệp đạt ở mức độ nào, với tỷ lệ đạt bao nhiêu. * So sánh có liên hệ: So sánh có liên hệ là phương pháp so sánh để xem xét sự biến động của chỉ tiêu phân tích nhưng có liên hệ với tình hình thực hiện của một chỉ tiêu khác có liên quan. Phương pháp so sánh còn được dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu cần phân tích (thường là 5 năm). ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc so sánh như trên sẽ cho biết khối lượng, quy mô mà doanh nghiệp đạt ở mức độ nào, với tỷ lệ đạt bao nhiêu. * So sánh có liên hệ: So sánh có liên h ệ là phương pháp so sánh để xem xét sự biến động của chỉ tiêu phân tích nhưng có liên h ệ với tình hình thực hiện của một chỉ tiêu khác có liên quan. Phương pháp so sánh còn được dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trư ởng của chỉ tiêu cần phân tích (thư ờng là 5 năm). Tốc độ phát triển liên hoàn: Tốc độ phát triển định gốc: Tốc độ phát triển bình quân: Trong đó: : tỷ lệ phát triển liên hoàn : tỷ lệ phát triển bình quân : tỷ lệ phát triển định gốc : doanh thu bán hàng kỳ i : doanh thu bán hàng kỳ i -1 : doanh thu bán hàng kỳ gốc Phương pháp so sánh giản đơn được sử dụng để phân tích tình hình xu ất khẩu theo thị trường, theo các đơn vị trực thuộc, theo các phòng kinh doanh và theo tháng. Thông qua việc so sánh n ày ta biết đ ược các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có hoàn thành nhiệm vụ xuất khẩu của mình hay không cả về số tương đối và số tuyệt đối, ph ương pháp so sánh còn được sử dụng để theo dõi tình hình xuất khẩu qua các năm (thường là 5 năm trở lên) đ ể thấy đư ợc xu hướng của xuất khẩu qua các năm là tăng hay giảm. Nh ư vậy phương phương pháp so sánh được sử dụng hầu hết trong các nội dung phân tích tình hình xuất khẩu. Ngoài phương pháp so sánh còn có một số phương pháp
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cũng đư ợc sử dụng trong phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu, sau đây là các phương pháp đó. 2.2/ Ph ương pháp biểu mẫu sơ đồ Trong phân tích kinh tế người ta phải dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích để phản ánh một cách trực quan qua các số liệu phân tích. Biểu phân tích nhìn chung được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích. Các dạng biểu phân tích thường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau: so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng k ỳ năm trước huặc so sánh giữa ch ỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể. Số lượng các dòng cột tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích. Tuỳ theo nội dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọ i khác nhau, đơn vị tính khác nhau. Còn sơ đồ, biểu đồ đồ thị đ ược sử dụng trong phân tích để phản ánh sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khác nhau huặc các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau mang tính chất hàm số giữa các chỉ tiêu kinh tế. Khi tiến h ành phân tích tình hình hay hiệu quả xuất khẩu th ì ta đều phải lập bảng biểu để ghi các số liệu vào các dòng cột đã chọn thực chất chính là ta đang áp dụng phương pháp biểu mẫu sơ đồ, tuy nhiên phương pháp này không được sử dụng một m ình nó nó còn kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp so sánh, ph ương pháp số chênh lệch, tỷ trọng, tỷ suất. Ngoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế người ta còn sử dụng các phương trình quy ho ạch tuyến tính huặc phương trình phi tuyến trong trường hợp các chỉ tiêu phân tích kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu khác bằng các phương trình trên. Các kết quả thu được khi sử dụng các h àm hồi quy thông qua ngoại suy chủ yếu phục vụ cho phân tích dự đoán để lập các chỉ tiêu cho các kế hoạch ngắn và dài hạn. Nhưng khi sử dụng các kết quả đó cần phải lưu ý rằng chúng được tính toán dựa trên các hiện tượng và kết quả kinh tế đã xảy ra trong quá khứ và lại đ ược sử dụng cho hiện tại và tương lai gần, trong đó chúng
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác. Do đó, cần phải tính đến sự tác động của các nhân tố đó để tiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu đ ã được lập ra sao cho phù hợp với tình hình biến động của thực tế, đảm bảo tính hiện thực, tính khoa học của các chỉ tiêu, giúp cho công tác quản lý đạt đ ược hiệu quả cao nhất. trọng, tỷ suất. Phương pháp này đư ợc dùng để phân tích tình hình xuất khẩu theo các nội dung nh ư đã nêu ở phương pháp so sánh. Đây cũng là một phương pháp đ ược sử dụng phổ biến giống như ph ương pháp so sánh. 2.3/ Ph ương pháp cân đối Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế – tài chính của doanh nghiệp có nhiều chỉ tiêu có liên hệ với nhau bằng những mối liên h ệ mang tính chất cân đối. Các quan hệ cân đối trong doanh nghiệp có hai loại: cân đối tổng thể và cân đối cá biệt Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Ví dụ: giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh liên hệ với nhau bằng công thức: Tài sản = Nguồn vốn Hu ặc giữa các chỉ tiêu của lưu chuyển hàng hoá có mối quan hệ cân đối được phản ánh qua công thức: Hàng tồn đầu kỳ Hàng nh ập trong kỳ + = Hàng bán trong kỳ Hao hụt Hàng tồn + + cuối kỳ Cân đối cá biệt là quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế cá biệt Nợ phải thu khách hàng đầu kỳ Nợ phải thu khách hàng trongkỳ = Nợ + phải thu khách hàng đã thu trong k ỳ Nợ phải thu khách hàng cuối kỳ + v.v…
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ những mối liên h ệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu nào đó sẽ dẫn sự thay đổi một chỉ tiêu khác từ đó xác định được ảnh h ưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích. Do vậy khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu kinh tế khác bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu, áp dụng ph ương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu đ ến chỉ tiêu phân tích. Ví dụ: Khi tính toán phân tích trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ ta có công thức sau: Trị giá vốn hàng xuất bán = Trị giá h àng tồn kho đầu kỳ Trị giá hàng + mua vào trong kỳ Hao hụt trong kỳ Trị giá h àng tồn cuối kỳ - - Hu ặc Nợ phải thu khách hàng cuối k ỳ Nợ phải thu khách hàng đầu kỳ Nợ = + phải thu khách hàng trong kỳ Nợ phải thu khách hàng đã thu trong k ỳ - 2.4/ Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số ch ênh lệch Quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp luôn chịu sự tác động ảnh hưởng của các nhân tố trong đó có những nhân tố mang tính chất khách quan và có những nhân tố mang tính chất chủ quan. Về mức độ ảnh hưởng có nhân tố ảnh hưởng tăng, nhưng có những nhân tố ảnh h ưởng giảm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, để phân tích các nhân tố ảnh hưởng qua đó thấy đ ược mức độ và tính ch ất ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng nghiên cứu ta phải áp dụng những phương pháp tính toán khác nhau trong đó có phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch. Phương pháp thay th ế liên hoàn được sử dụng trong trường hợp giữa đối tượng phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối liên h ệ phụ thuộc chặt chẽ được thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay đổi của các nhân tố th ì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích. Ví dụ: khi phân tích doanh thu bán
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hàng ta th ấy có hai nhân tố ảnh hư ởng cơ bản là số lượng hàng bán và đơn giá bán. Hai nhân tố đó có liên hệ với doanh thu bán hàng bằng công thức sau: Doanh thu bán hàng = Số lượng h àng bán Đơn giá bán Phương pháp thay thế liên hoàn cho phép thu nhận một dãy số những giá trị điều ch ỉnh bằng cách thay thế liên hoàn các giá trị ở kỳ gốc của các nhân tố bằng giá trị của các k ỳ báo cáo. Số lượng nhân tố càng nhiều thì số điều chỉnh càng nhiều. Mỗi lần thay thế là một lần tính toán riêng biệt. Kết quả tính toán được khi thay thế trừ đi giá trị của kỳ gốc huặc giá trị thay thế lần trước thể hiện mức độ ảnh hưởng nhân tố đó đến đối tượng phân tích. Nếu số chênh lệch mang dấu (+) thì ảnh hưởng tăng và ngược lại. Khi thay thế một nhân tố th ì phải giả định nhân tố khác không thay đổi. Các nhân tố thay đổi phải được sắp xếp trong công thức tính toán theo một trình tự hợp lý. Khi thay đổi trình tự thay thế có thể cho ta những kết quả khác nhau, nh ưng tổng của chúng không thay đổi. Dạng tổng quát của phương pháp thay thế liên hoàn có thể được minh hoạ nh ư sau: Giả sử một chỉ tiêu phân tích có hai nhân tố ảnh hưởng được thể hiện bằng biểu thức: Z = f(x,y) = x.y Trong đó: Z là chỉ tiêu tổng hợp cần phân tích F là hàm số x;y là những biến số biểu thị sự biến đổi của hai nhân tố ảnh hưởng. Ta có: là giá trị gốc là giá trị kỳ thực tế là giá trị điều chỉnh của nhân tố x là giá trị điều chỉnh của nhân tố y
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích được xác định bằng công thức: Số chênh lệch do tác động của nhân tố x Số chênh lệch do tác động của nhân tố y Trong thực tế phân tích, phương pháp thay th ế liên hoàn còn được thực hiện bằng phương pháp số ch ênh lệch. Phương pháp số ch ênh lệch sử dụng ngay số chênh lệch của các nhân tố ảnh hưởng để thay thế vào các biểu thức tính toán mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đ ến chỉ tiêu phân tích. So với phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch đơn giản hơn trong cách tính toán, cho ngay kết quả cuối cùng. Tuy nhiên phương pháp này chỉ đ ược áp dụng trong trường hợp đối tượng phân tích liên hệ với các nhân tố ảnh hưởng bằng công thức tính giản đơn, chỉ có phép nhân, không có phép chia. Phương pháp chênh lệch được minh hoạ tổng quát như sau: là số chênh lệch của nhân tố x là số chênh lệch của nhân tố y là số chênh lệch do tác động của nhân tố x là số chênh lệch do tác động của nhân tố y phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch không được d ùng trong phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội nhưng phương pháp này vẫn được đưa ra nhằm giúp cho công ty có thể dùng ph ương pháp này để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kim ngạch xuất khẩu. Để xác đ ịnh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới kim ngạch xuất khẩu có thể dùng công thức sau: Kim ngạch xuất khẩu (USD) = Số lượng hàng xu ất khẩu Đơn giá xu ất khẩu Tỷ giá ngoại tệ
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sử dụng công thức trên cùng phương pháp thay thế liên hoàn huặc phương pháp số chênh lệch ta sẽ xác định đ ược mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đ ến kim ngạch xuất khẩu. 2.5 Phương pháp ch ỉ số Phương pháp chỉ số đ ược áp dụng để tính toán phân tích sự biến động tăng giảm và mối liên h ệ tác động phụ thuộc lẫn nhau của các chỉ tiêu kinh tế có một huặc nhiều yếu tố khác. Chỉ tiêu ch ỉ số được xác định bằng mối liên hệ so sánh của một chỉ tiêu kinh tế ở những thời điểm khác nhau, thường là so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc. Các chỉ số áp dụng trong phân tích kinh tế có h ai loại: chỉ số chung và ch ỉ số cá thể. Chỉ số chung là ch ỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có nhiều yếu tố hợp thành. Ví dụ: Chỉ số tăng giảm của chỉ tiêu doanh thu bán hàng trong kỳ. Chỉ số cá thể là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêu kinh tế riêng biệt. Ví dụ: Chỉ số giá cả h àng hoá bán ra trong kỳ; chỉ số tăng giảm lao động huặc mức thu nhập của người lao động trong kỳ… Phân tích kinh tế bằng phương pháp ch ỉ số cho phép ta thấy đ ược mức biến động tăng giảm và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố hợp th ành của một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp tại những thời điểm khác nhau. Ví dụ: Trong đó: ch ỉ số doanh thu bán hàng trong kỳ chỉ số số lượng hàng bán chỉ số giả cả hàng bán áp dụng công thức trên, kết hợp với ph ương pháp thay thế liên hoàn có thể xác định được mức độ ảnh hư ởng của các nhân tố (số tuyệt đối) đến Doanh thu bán hàng, doanh thu xu ất khẩu.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Tỷ trọng: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ % của một chỉ tiêu cá thể so với chỉ tiêu tổng thể. Tỷ trọng được sử dụng trong phân tích tình hình xu ất khẩu h àng hoá theo th ị trường, dựa vào công thức n ày ta sẽ tính được từng thị trường có kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số. + Tỷ suất: là m ột chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau: tỷ suất chi phí, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu tư. Nó được sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh xu ất khẩu. Dựa vào tỷ suất nh ư tỷ suất lợi nhuận ta sẽ biết được lợi nhuận doanh nghiệp thu được thực tế so với doanh thu là bao nhiêu, hay t ỷ suất chi phí phản ánh tình hình sử dụng chi phí thực tế thể hiện việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí. chương II thực trạng về phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm h à nội Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm hà nội I. Tên công ty: Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội Tên giao dịch: tocontap Trụ sở: 36 Bà Triệu – Qu ận ho àn kiếm – Hà Nội Quá trình hình thành và phát triển 1. Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội được th ành lập ngày 5/3/1956, trực thuộc Bộ Công Thương. Trong nền kinh tế tập trung với quy mô là một tổng công ty, công ty là một doanh nghiệp chủ đạo của nhà nư ớc trong hoạt động ngoại thương. Với hơn 10 lần tách nhập, tổ chức của công ty có nhiều sự thay đổi: tách dần một số bộ phận để th ành lập các công ty khác như : Artexport, Bartex, Textimex, Mecanimex…
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo quyết định số 333/TM – TCCB về việc sắp xếp lại các Doanh nghiệp nhà nước do Bộ Th ương Mại ban hành ngày 31/03/1993, tổng công ty đư ợc đổi th ành Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội. Đây là m ột công ty có bề dầy lịch sử buôn bán quốc tế lâu năm nhất ở Việt Nam. Công ty đ ã xác lập mố i quan h ệ kinh tế – quốc tế với trên 70 nước và khu vực trên toàn thế giới. Hoạt động của công ty không chỉ hạn chế trong lĩnh vực XNK đơn thu ần mà đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như: tiếp nhận gia công, lắp ráp, sản xuất theo mẫu mã kiểu dáng mà khách h àng yêu cầu, đổi hàng, hợp tác đầu tư xí nghiệp để sản xuất h àng XNK, đại lý nhập khẩu, chuyển khẩu… Các chi nhánh công ty trong và ngoài nước thuộc công ty: + Chi nhánh tocontap tại TPHCM: 1168D - Đường 312 – Quận 11 + Chi nhánh tocontap tại Hải Phòng: 96A – Nguyễn Đức Cảnh + Xí nghiệp tocan chuyên sản xuất chổi quét sơn, con lăn tường liên doanh với Canada. + Các văn phòng đại diện tại Đức, Nga, Séc, Hungari Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân tự chủ về mặt tài chính, có tài kho ản VNĐ và ngoại tệ tại ngân hàng và có con dấu riêng, công ty hoạt động theo luật pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và theo điều lệ tổ chức của công ty. 2. Ch ức năng, nhiệm vụ của công ty * Chức năng của công ty Trong cơ chế thị trư ờng, công ty được trao quyền tự chủ kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, tự hạch toán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi. Ngoài ra, công ty phải tiếp tục ho àn thành các chỉ tiêu do Bộ Th ương Mại giao cho. Tạo lập tốt các mối quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài, đảm bảo tăng trưởng vốn và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua các ho ạt động XNK, sản xuất, liên doanh, h ợp tác đầu tư sản xuất để khai thác có hiệu quả nguồn vật tư n guyên liệu và nhân lực của đất nước, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho đất n ước. Nội dung hoạt động: - + XNK các mặt h àng tạp phẩm và vật tư, nguyên liệu để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước do công ty khai thác từ mọi th ành ph ần kinh tế trong và ngoài nước và do công ty tự sản xuất và liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư với tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. + Nhận XNK uỷ thác, làm đại lý, môi giới mua bán các mặt hàng cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài theo quyết định của nh à nước và Bộ Thương Mại. + Tổ chức sản xuất gia công h àng XNK, liên doanh liên kết hợp tác đầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với các tổ chức trong và ngoài n ước. * Nhiệm vụ của công ty + Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó có kế hoạch xuất nhập khẩu + Tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc, đơnvị liên doanh áp dụng các biện pháp có hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu + Tự tạo nguồn vốn, đảm bảo tự trang trải về mặt tài ch ính, bảo toàn vốn, đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế và XNK của đất nư ớc. Quản lý sử dụng theo đúng chế độ và có hiệu quả các nguồn đó. + Tiếp cận thị trường, nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, cải tiến mẫu m ã, ứng dụng tiến bộ kho a học kỹ thuật để nâng cao chất lượng hàng hoá, tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n ước và nhu cầu xuất khẩu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2