intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hợp tác xã kiểu mới trong xây dựng nông thôn mới - Nhìn từ thực tiễn của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

78
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bắt đầu từ năm 2010, đến nay đã thu được những thành tựu nhất định. Các hợp tác xã kiểu mới của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đẩy mạnh chuỗi giá trị liên kết “4 nhà”, đưa đến sự hợp tác có hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hợp tác xã kiểu mới trong xây dựng nông thôn mới - Nhìn từ thực tiễn của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br /> <br /> <br /> <br /> Hợp tác xã kiểu mới trong xây dựng nông thôn mới -<br /> Nhìn từ thực tiễn của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu<br /> The New-Style Cooperative in National Target Program for New Rural<br /> Development (NTP-NRD) viewed from the reality of Ba Ria – Vung Tau Province<br /> <br /> Bùi Thị Oanh<br /> Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu<br /> <br /> Bui Thi Oanh<br /> Ba Ria – Vung Tau Academy of politics<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đồng thời<br /> tích cực hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Để đáp ứng được yêu cầu này cần tăng cường hơn nữa<br /> công cuộc xây dựng nông thôn mới, trong đó, phát triển liên kết chuỗi giá trị của sản xuất nông nghiệp ở<br /> các hợp tác xã kiểu mới chính là “chìa khóa”. Quá trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bà Rịa – Vũng<br /> Tàu bắt đầu từ năm 2010, đến nay đã thu được những thành tựu nhất định. Các hợp tác xã kiểu mới của<br /> tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đẩy mạnh chuỗi giá trị liên kết “4 nhà”, đưa đến sự hợp tác có hiệu quả. Tuy<br /> nhiên, trong thực tiễn, mô hình liên kết hợp tác xã kiểu mới vẫn còn nhiều bất cập, chưa đạt được mục tiêu<br /> phát triển bền vững. Đó cũng là thực trạng chung của nhiều địa phương khác, đang đặt ra một bài toán khó<br /> cho toàn bộ ngành nông nghiệp và các chương trình phát triển nông thôn hiện nay.<br /> Từ khóa: chương trình xây dựng nông thôn mới, hợp tác xã kiểu mới, nông thôn mới tỉnh Bà Rịa – Vũng<br /> Tàu, chuỗi giá trị liên kết.<br /> Abstract<br /> Vietnam is boosting the process of industrialization and modernization in the fields of agriculture and<br /> rural development while promoting deep and wide integration into the global economy. In that context,<br /> the value chain development in agricultural production in line with new-style cooperative model is<br /> considered as an important “key" to the success of NTP-NRD. The construction process of the new rural<br /> community in Ba Ria - Vung Tau province, which started in 2010, has achieved initial results so far.<br /> Such new-style cooperatives have boosted the value chain of “4 partners” link, resulting in a very<br /> effective cooperation. However, in reality, this new-style cooperative model has still revealed some<br /> disadvantages and failed to bring sustainable development. This is a common situation for other<br /> provinces nationwide, posing a difficult problem for the entire agricultural sector and the current rural<br /> development programs.<br /> Keywords: National Target Program on New Rural Development (NTP-NRD), the new-style cooperative,<br /> the new rural of Ba Ria - Vung Tau, the value chain.<br /> <br /> <br /> Trong bối cảnh đất nước bước vào thời khuyến khích. Các hợp tác xã nông nghiệp<br /> kỳ đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát triển có vai trò thiết yếu trong việc định hướng,<br /> kinh tế tập thể trong nông nghiệp mà nòng hỗ trợ và dẫn dắt kinh tế hộ nông dân phát<br /> cốt là hợp tác xã kiểu mới có vai trò quan triển, đặc biệt tạo ra các chuỗi liên kết sản<br /> trọng, được Đảng và Nhà nước quan tâm, phẩm hiệu quả giữa khu vực sản xuất với<br /> <br /> 118<br /> BÙI THỊ OANH<br /> <br /> <br /> doanh nghiệp, thị trường, thúc đẩy sức trong xây dựng nông thôn mới. Nhận thức<br /> cạnh tranh hàng hóa và chuỗi giá trị nông đó phù hợp với thực tiễn phát triển của<br /> sản. Với phương châm “chung sức cùng kinh tế - xã hội đất nước trong thời kỳ mới<br /> thành công”, mô hình hợp tác xã kiểu mới cũng như thực tiễn phát triển của các hợp<br /> theo Luật Hợp tác xã năm 2012 đã thực sự tác xã trên thế giới hơn một thế kỷ qua.<br /> đi vào cuộc sống, thúc đẩy sự phát triển về Năm 1844, ở Anh đã ra đời hợp tác<br /> số lượng và chất lượng, hoạt động có hiệu xã đầu tiên trên thế giới trong lĩnh vực<br /> quả, khẳng định được uy tín và vị thế trên ngành dệt. Sau đó 5 năm, Hội nguyên liệu<br /> thương trường. Sau 5 năm triển khai Luật (cũng là một hình thức hợp tác xã) được<br /> Hợp tác xã, nhiều mô hình hợp tác xã tốt thành lập ở Đức để cung cấp các nguyên<br /> đã ra đời và đi vào hoạt động, mang lại vật liệu cho các thợ mộc, thợ giày đang<br /> hiệu quả kinh tế thiết thực cho các thành đứng trước nguy cơ phá sản vì sự cạnh<br /> viên như Hợp tác xã Evergrowth (Sóc tranh của các công ty. Các hợp tác xã đầu<br /> Trăng), Hợp tác xã Quý Hiền (Lào Cai), tiên này đã đảm bảo khâu cung cấp đầu<br /> Hợp tác xã Ỷ La (Tuyên Quang), Hợp tác vào với giá thấp nhưng chất lượng cho<br /> xã An Nhứt (Bà Rịa – Vũng Tàu)… Tuy các thành viên, trong khi các thợ dệt, thợ<br /> nhiên, quá trình xây dựng các hợp tác xã giày, thợ mộc vẫn tiếp tục là các hộ sản<br /> kiểu mới với việc thúc đẩy chuỗi giá trị xuất cá thể. Trong lĩnh vực nông nghiệp,<br /> liên kết “4 nhà” vẫn còn nhiều khó khăn, các hợp tác xã đảm bảo cung cấp giống,<br /> vướng mắc, khiến cho mô hình này đến phân bón, thức ăn.., giá rẻ cho các hộ<br /> nay chưa phát huy hết tiềm năng của mình. thành viên của hợp tác xã. Các hợp tác xã<br /> Từ lý luận chung về hợp tác xã kiểu mới và còn có thể đảm đương phần sửa chữa máy<br /> sự liên kết chuỗi giá trị diễn ra trong đó, móc, xây dựng, bảo quản nông sản.., cho<br /> phân tích thực tiễn xây dựng nông thôn thành viên của mình.<br /> mới ở Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua, Khảo sát lịch sử phát triển của hợp tác<br /> rút ra những kinh nghiệm và đề xuất những xã trên thế giới cũng cho thấy, các mô hình<br /> giải pháp là những nội dung mà nghiên cứu hợp tác xã của Việt Nam trong các Luật hợp<br /> này muốn hướng tới. tác xã 1996, 2003 và trước 2012 đã cơ bản<br /> 1. Mô hình hợp tác xã kiểu mới phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội của<br /> trong xây dựng nông thôn mới đất nước trong tiến trình đổi mới. Vì vậy,<br /> Từ năm 1986 đến nay, Quốc hội Việt “Luật hợp tác xã năm 2012 của Việt Nam<br /> Nam đã ba lần thông qua và ban hành Luật thực chất thể hiện sự thay đổi căn bản nhận<br /> Hợp tác xã, đó là vào các năm 1996, 2003 thức của chúng ta về bản chất và vai trò của<br /> và 2012 nhằm điều chỉnh những nội dung hợp tác xã, phù hợp với sự phát triển hợp<br /> pháp luật về hợp tác xã để phù hợp với tác xã trên thế giới hơn 150 năm qua” [6;<br /> điều kiện cụ thể từng thời kỳ. Tại Đại hội tr.24]. Theo Luật hợp tác xã năm 2012, các<br /> lần thứ XII, Đảng tiếp tục khẳng định: hợp tác xã hoạt động như một doanh nghiệp<br /> “Khuyến khích phát triển bền vững kinh tế cung cấp các dịch vụ cho thành viên hợp tác<br /> hợp tác, nòng cốt là hợp tác xã với nhiều xã, còn việc trồng cây, chăn nuôi là việc của<br /> hình thức liên kết, hợp tác đa dạng; nhân các thành viên hợp tác xã [1; tr.24].<br /> rộng các mô hình kinh tế hợp tác hiệu Nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Thiện<br /> quả”. Nhà nước ta đã xác định đúng đắn và Nhân cho biết, về cơ bản có năm hình thức<br /> kịp thời về hợp tác xã kiểu mới và xem đó liên kết trong sản xuất nông nghiệp của<br /> là “khâu trọng yếu” mang tính “đột phá” nông dân Việt Nam như sau [6; tr.31-37]:<br /> <br /> 119<br /> HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - NHÌN TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU<br /> <br /> <br /> (1) Hộ nông dân không liên kết:<br /> <br /> Các doanh nghiệp Mua đầu vào Hộ nông dân Bán đầu ra Trung gian mua<br /> cung cấp đầu vào (1) sản xuất (2) nông sản (3)<br /> <br /> <br /> Giống<br /> Thiết bị<br /> Phân bón<br /> Thuốc bảo vệ thực vật<br /> Công nghệ mới...<br /> <br /> (2) Hộ nông dân làm thuê cho doanh nghiệp:<br /> <br /> Thị trường đầu vào Doanh nghiệp Thị trường đầu ra<br /> <br /> <br /> <br /> Hộ nông dân 1 Hộ nông dân 2 Hộ nông dân 3 Hộ nông dân...<br /> <br /> (3) Hộ nông dân liên kết thành hợp tác xã:<br /> <br /> Thị trường đầu vào Hợp tác xã Thị trường đầu ra<br /> <br /> <br /> <br /> Hộ nông dân 1 Hộ nông dân 2 Hộ nông dân 3 Hộ nông dân...<br /> <br /> (4) Hộ nông dân liên kết qua hợp tác xã và hợp tác xã liên kết qua thành lập Liên hiệp hợp<br /> tác xã tiêu thụ sản phẩm và cung cấp đầu vào cho hợp tác xã:<br /> <br /> Thị trường đầu vào Liên hiệp hợp tác xã Thị trường đầu ra<br /> <br /> <br /> <br /> Thị trường đầu vào Hợp tác Hợp tác Hợp tác Thị trường đầu ra<br /> xã 1 xã 2 xã 3...<br /> <br /> <br /> <br /> Hộ nông Hộ Hộ nông Hộ nông Hộ Hộ nông Hộ nông Hộ Hộ nông<br /> dân 1 nông dân.. dân 1 nông dân.. dân 1 nông dân..<br /> dân 2 dân 2 dân 2<br /> <br /> <br /> 120<br /> BÙI THỊ OANH<br /> <br /> <br /> (5) Hộ nông dân liên kết qua hợp tác xã và hợp tác xã hợp đồng tương đối ổn định với<br /> doanh nghiệp để mua đầu vào và tiêu thụ sản phẩm:<br /> <br /> Doanh nghiệp đầu vào Doanh nghiệp đầu ra<br /> <br /> <br /> Thị Thị<br /> trường HTX trường HTX<br /> đầu đầu ra<br /> vào<br /> <br /> <br /> <br /> Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ<br /> nông nông nông nông nông nông nông nông<br /> dân 1 dân 2 dân 3 dân... dân 1 dân 2 dân 3 dân...<br /> <br /> <br /> <br /> Theo đó, GS Nguyễn Thiện Nhân cũng ước lượng khả năng phát triển các loại hình hộ<br /> nông dân sản xuất trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam vào năm 2015 như sau:<br /> 1 2 3 4 5<br /> <br /> Hộ cá thể Hộ làm Hộ liên kết Hộ liên kết qua Hộ liên<br /> không liên thuê cho qua hợp hợp tác xã và kết qua<br /> kết doanh tác xã Liên hiệp hợp hợp tác xã<br /> nghiệp tác xã<br /> 12 triệu hộ<br /> 15% 45% 10% nông dân là<br /> 10% số hộ 20%<br /> chủ đất (hoặc<br /> nôn có quyền<br /> khai thác mặt<br /> 25% số hộ nông 75% số hộ nông dân liên nước)<br /> dân không liên kết kết qua hợp tác xã<br /> qua hợp tác xã<br /> <br /> <br /> g dân<br /> 25% số hộ nông dân liên kết qua<br /> doanh nghiệp<br /> <br /> Thành tựu phát triển các hợp tác xã trên 6,2 triệu thành viên tham gia. Trong<br /> kiểu mới được thể hiện qua các con số như giai đoạn này, khoảng 5.600 hợp tác xã<br /> sau: tính đến hết năm 2016, toàn quốc có được thành lập mới và 4.800 hợp tác xã đã<br /> hơn 19.500 hợp tác xã, tăng khoảng 3,07% giải thể. Tổng số hợp tác xã phải tiến hành<br /> so với thời điểm cuối năm 2013; thu hút chuyển đổi theo Luật là 15.606 hợp tác xã;<br /> <br /> 121<br /> HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - NHÌN TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU<br /> <br /> <br /> trong đó 13.094 hợp tác xã đã chuyển đổi kinh doanh, trang trại, doanh nghiệp nhỏ và<br /> và đăng ký lại (chiếm 83,9%), 338 hợp tác vừa thuộc các thành phần kinh tế…); cả<br /> xã đã chuyển đổi sang loại hình tổ chức người có ít vốn và người có nhiều vốn nếu<br /> khác (chiếm 2,87%); chỉ còn khoảng 2.036 có nhu cầu tự nguyện cùng nhau lập ra và<br /> hợp tác xã (chiếm 13,23%) chưa tiến hành tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình<br /> chuyển đổi theo Luật do còn vướng mắc về theo quy định của pháp luật về hợp tác xã.<br /> tài sản, công nợ... Doanh thu bình quân Về sở hữu, trong hợp tác xã nông<br /> năm 2016 đạt trên 3 tỷ đồng/hợp tác xã, nghiệp kiểu cũ, sở hữu cá nhân của người<br /> tăng 19,8% so với năm 2013; lãi bình quân nông dân không được thừa nhận, sở hữu<br /> tăng từ 155 triệu đồng/hợp tác xã năm của các hộ gia đình bị xóa bỏ, chỉ thừa<br /> 2013 lên 196,8 triệu đồng/hợp tác xã năm nhận chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản<br /> 2016. Thu nhập bình quân của một lao xuất; người nông dân vào hợp tác xã phải<br /> động thường xuyên trong hợp tác xã tăng góp ruộng đất, trâu bò, công cụ sản xuất<br /> từ 22,8 triệu đồng năm 2013 lên 31,3 triệu chủ yếu. Trong hợp tác xã kiểu mới, sở<br /> đồng năm 2016 [7]. hữu tập thể và sở hữu cá nhân của thành<br /> Tuy nhiên, vấn đề đặt ra không chỉ viên được phân định rõ. Sở hữu tập thể (sở<br /> dừng lại ở những con số đã nêu trên. Có hữu của hợp tác xã) bao gồm các nguồn<br /> thể thấy, Luật Hợp tác xã năm 2012 đã thể vốn tích lũy tái đầu tư, các tài sản do tập<br /> hiện tư duy mới về mô hình hợp tác xã thể mua sắm để dùng cho hoạt động của<br /> kiểu mới với nòng cốt là “hợp tác”, góp hợp tác xã, tài sản trước đây được giao lại<br /> phần hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp cho tập thể sử dụng và tài sản do nhà nước<br /> với cơ chế thị trường trong bối cảnh hội hoặc các tổ chức, các nhân trong và ngoài<br /> nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh ngày nước tài trợ làm tài sản không chia và các<br /> càng gay gắt như hiện nay. Hợp tác xã kiểu quỹ không chia.<br /> mới không đơn giản là sự thay đổi “từ chức Thành viên khi tham gia hợp tác xã<br /> danh ông chủ nhiệm hợp tác xã thành chủ nông nghiệp kiểu mới không bắt buộc góp<br /> tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc hợp ruộng đất và các công cụ sản xuất, mà tiên<br /> tác xã, mà là sự thay đổi từ bản chất”; quyết phải góp vốn theo quy định của Điều<br /> khẳng định kinh tế hộ gia đình không bị lệ Hợp tác xã. Suất vốn góp không hạn chế,<br /> “thui chột, mất động lực” khi tham gia hợp song không được vượt quá 20% so với<br /> tác xã mà hợp tác xã kiểu mới còn làm gia tổng số vốn góp của thành viên (vốn điều<br /> tăng giá trị kinh tế của hộ gia đình [1]. Vậy lệ của hợp tác xã). Vốn góp của thành viên<br /> hợp tác xã kiểu cũ và hợp tác xã kiểu mới được chia lãi hàng năm theo quy định của<br /> có điểm gì khác nhau? Trên website của Điều lệ và được rút khi thành viên ra khỏi<br /> Hội nông dân, tác giả Nguyễn Cao đã so hợp tác xã.<br /> sánh như sau [1]: Trong các hợp tác xã nông nghiệp kiểu<br /> Về đối tượng tham gia, trong hợp tác cũ, quan hệ giữa xã viên với hợp tác xã là<br /> xã nông nghiệp kiểu cũ, thành viên chỉ quan hệ phụ thuộc, xã viên bị tách khỏi tư<br /> gồm các cá nhân. Trong hợp tác xã nông liệu sản xuất, trở thành người làm công<br /> nghiệp kiểu mới, thành viên gồm cả cá theo sự điều hành của hợp tác xã nên tính<br /> nhân, hộ gia đình và pháp nhân (người lao hợp tác đích thực không còn. Trong các<br /> động, cán bộ, công chức, các hộ sản xuất hợp tác xã kiểu mới, quan hệ giữa hợp tác<br /> <br /> 122<br /> BÙI THỊ OANH<br /> <br /> <br /> xã và thành viên là quan hệ bình đẳng, thỏa (vì việc góp vốn chỉ mang tính hình thức).<br /> thuận, tự nguyện, cùng có lợi và cùng chịu Phân phối như thế không khuyến khích<br /> rủi ro trong sản xuất, kinh doanh. Hộ xã được người lao động hăng hái, tích cực làm<br /> viên là đơn vị kinh tế tự chủ, tự điều hành việc, xã viên thiếu gắn bó với hợp tác xã và<br /> lao động của gia đình, tự quyết định bố trí dành nhiều công sức cho kinh tế gia đình.<br /> sản xuất cây trồng, vật nuôi phù hợp với Trong các hợp tác xã kiểu mới, hình thức<br /> thế mạnh của từng hộ, tự mua vật tư để đầu phân phối được thể hiện trên nguyên tắc<br /> tư vào sản xuất, thuê dịch vụ, bán sản công bằng, cùng có lợi, theo vốn góp và<br /> phẩm làm ra theo nguyên tắc thuận mua theo mức độ sử dụng dịch vụ. Đây là động<br /> vừa bán. Ở đó, ban quản trị hợp tác xã lực khuyến khích thành viên gắn bó với<br /> không can thiệp trực tiếp vào quyền chủ hợp tác xã. Trong quá trình phân phối, các<br /> động sản xuất, kinh doanh của hộ xã viên, hợp tác xã kiểu mới còn có thể tạo ra được<br /> không điều hành, chỉ huy từng khâu, từng các quỹ không chia. Những quỹ này, một<br /> việc hàng ngày như trước, mà chuyển sang mặt, để mở rộng sản xuất, kinh doanh; mặt<br /> làm dịch vụ theo yêu cầu của hộ gia đình. khác, tạo nên nguồn phúc lợi công cộng để<br /> Trong các hợp tác xã kiểu cũ, mọi hoạt mọi thành viên trong hợp tác xã cùng<br /> động sản xuất, kinh doanh, hạch toán lỗ lãi, hưởng; đó cũng là sự kết hợp chặt chẽ giữa<br /> phân phối, giá cả.., đều theo sự chỉ huy của lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, giữa lợi<br /> cơ quan quản lý cấp trên và theo kế hoạch ích trước mắt và lợi ích lâu dài.<br /> của nhà nước. Trong các hợp tác xã kiểu Hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp<br /> mới, những trói buộc cứng nhắc của cơ chế kiểu cũ thường bị giới hạn trong địa giới<br /> kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp thôn hoặc liên thôn, xã hoặc liên xã và chủ<br /> đã được tháo gỡ. Các hợp tác xã kiểu mới yếu là canh tác nông nghiệp theo mô hình<br /> đã thực sự là một tổ chức kinh tế độc lập, sản xuất tập trung. Trong các hợp tác xã<br /> tự chủ có đầy đủ tư cách pháp nhân trong nông nghiệp kiểu mới, quy mô và phạm vi<br /> cơ chế thị trường, bình đẳng trước pháp hoạt động đã không còn bị giới hạn như<br /> luật như các doanh nghiệp, tự quyết định trước. Mỗi hợp tác xã có thể hoạt động ở<br /> và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt nhiều lĩnh vực, ngành khác nhau, không<br /> động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đảm giới hạn địa giới hành chính. Ở đây, mô<br /> bảo hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước hình hợp tác xã linh hoạt, đa dạng về hình<br /> và trách nhiệm đối với thành viên. Ở đây, thức, phù hợp với đặc điểm của từng vùng,<br /> Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu từng ngành, với nhiều trình độ phát triển,<br /> trách nhiệm trong hoạt động sản xuất, kinh từ thấp đến cao, từ làm dịch vụ đầu vào,<br /> doanh, dịch vụ và không can thiệp trực tiếp đầu ra phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh<br /> vào các hoạt động của hợp tác xã, thực doanh của các thành viên, đến mở mang<br /> hiện chức năng quản lý thông qua việc ban ngành nghề, vươn lên kinh doanh tổng hợp<br /> hành pháp luật và các chính sách khuyến và hình thành các doanh nghiệp trực thuộc,<br /> khích phát triển hợp tác xã. từ hợp tác xã phát triển thành các liên hiệp<br /> Trong các hợp tác xã kiểu cũ, chế độ hợp tác xã.<br /> phân phối mang nặng tính bình quân, bao Với những so sánh trên đây, bức tranh<br /> cấp, chủ yếu theo công lao động, việc phân về các hợp tác xã kiểu mới đã được dựng<br /> phối theo vốn góp gần như không tồn tại lên một cách khái quát. Trong xu thế phát<br /> <br /> 123<br /> HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - NHÌN TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU<br /> <br /> <br /> triển hiện nay, các hợp tác xã kiểu mới đã chức việc liên kết và đảm bảo cho sản xuất,<br /> thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị và đó là một kinh doanh đi đúng hướng, có hiệu quả.<br /> “đòn bẩy” cho sự nghiệp phát triển nông Nhà khoa học tạo ra giống, quy trình kỹ<br /> nghiệp, nông thôn. thuật và đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật sản<br /> 2. Liên kết chuỗi giá trị trong các xuất cho người nông dân... Nhà doanh<br /> hợp tác xã kiểu mới nghiệp thường là “mốc cuối cùng” trong<br /> Khái niệm “chuỗi giá trị” (Value chuỗi liên kết vì là khâu tiêu thụ sản phẩm<br /> chain) do Michael Porter khởi xướng vào và cũng có thể là “mốc khởi đầu” trong<br /> thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Theo ông, đó nhiều trường hợp. Với trí tuệ và sức mạnh<br /> là “một tập hợp các hoạt động để đưa một tổng hợp của chuỗi liên kết “nhiều nhà”,<br /> sản phẩm từ khái niệm đến khi đưa vào sử hợp tác xã kiểu mới chắc chắn sẽ hạn chế<br /> dụng và cả sau đó. Chuỗi giá trị bao gồm được rủi ro và thất bại trong sản xuất. Liên<br /> các hoạt động như thiết kế mẫu mã, sản kết không chỉ có lợi cho sản xuất của nông<br /> xuất, marketing, phân phối và dịch vụ sau dân mà cho cả nhà doanh nghiệp và các<br /> khi bán cho người tiêu dùng cuối cùng. chủ thể khác.<br /> Những hoạt động này có thể được thực Như vậy, sản xuất nông nghiệp theo<br /> hiện trong phạm vi một doanh nghiệp hoặc chuỗi liên kết giá trị là hướng đi bền vững<br /> được phân phối giữa các doanh nghiệp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu<br /> khác nhau” [4]. nhập cho nông dân. Hình thức này đảm bảo<br /> Vai trò và sức mạnh của liên kết được cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá<br /> áp dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau,<br /> Những mô hình liên kết có hiệu quả phần điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất<br /> lớn do các thành viên có chung mục tiêu, nguồn gốc sản phẩm. Thúc đẩy liên kết<br /> phương pháp, chính sách hành động đúng chuỗi giá trị trong nông nghiệp cũng là một<br /> đắn và phải cùng có nghĩa vụ, quyền lợi giải pháp quan trọng của “Đề án tái cơ cấu<br /> theo mức độ về năng lực và hiệu quả do ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao<br /> các thành viên đóng góp. Liên kết “4 nhà” giá trị gia tăng và phát triển bền vững”<br /> thường được nói đến bao gồm Nhà nước, được phê duyệt theo Quyết định số<br /> nhà sản xuất (nông dân), nhà kinh doanh 899/QĐ-TTg ngày 10-6-2013 của Thủ<br /> và nhà khoa học, một hình thức liên kết thị tướng Chính phủ.<br /> trường, thông qua các chính sách giúp điều 3. Thực tiễn xây dựng hợp tác xã<br /> hòa mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên tham kiểu mới của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và<br /> gia, đặc biệt khi nhu cầu và giá cả thị những bài học kinh nghiệm<br /> trường biến động mạnh. Xây dựng các mô hình sản xuất nông<br /> Liên kết bốn nhà trong hoạt động của nghiệp liên kết theo chuỗi đang là hướng đi<br /> hợp tác xã kiểu mới thời gian qua đã thực mới giúp công cuộc xây dựng nông thôn<br /> sự mang lại lợi ích cho các bên. Nhà nông mới ở các địa phương đi vào thực chất, đạt<br /> dựa vào vốn, chính sách, pháp luật của Nhà được mục đích cốt lõi là nâng cao đời sống<br /> nước (nhà quản lý) để sản xuất đúng hướng và thu nhập của người nông dân, nâng cao<br /> và có hiệu quả. Nhà quản lý cung cấp vốn giá trị sản phẩm một cách bền vững. Với<br /> thông qua ngân hàng, cung cấp thông tin, những ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế<br /> thị trường cho nông dân, có thể đứng ra tổ - xã hội và con người, tỉnh Bà Rịa – Vũng<br /> <br /> 124<br /> BÙI THỊ OANH<br /> <br /> <br /> Tàu thời gian qua đã có những bước tiến nhiều cây trồng già cỗi, năng suất thấp<br /> quan trọng về xây dựng nông thôn mới, sang trồng những cây có giá trị kinh tế cao.<br /> trong đó có liên kết sản xuất theo chuỗi giá Căn cứ vào điều kiện thực tế của mình,<br /> trị gắn với xây dựng thương hiệu hàng hóa. từng địa phương đã tập trung vào các sản<br /> Bà Rịa – Vũng Tàu chú trọng phát triển mô phẩm mũi nhọn. Trong tương lai, quá trình<br /> hình này theo hướng đầu tư nhiều về vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở<br /> ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ từng bước hình<br /> chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để thành các vùng trồng lúa, vùng cây lâm<br /> xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất, chế sản, vùng chăn nuôi gia súc.., với các thành<br /> biến và tiêu thụ sản phẩm. phần kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, cá<br /> Tính đến tháng 12/2017, tỉnh Bà Rịa – thể tư nhân. Quá trình đó sẽ làm thay đổi<br /> Vũng Tàu có 106 hợp tác xã, trong đó có cơ cấu sản phẩm, cơ cấu lao động, đồng<br /> 71 hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực thời tăng sản phẩm xuất khẩu, thúc đẩy<br /> nông nghiệp, thủy sản. Nhiều hợp tác xã đã hoạt động kinh tế đối ngoại.<br /> và đang thành công, đem lại hiệu quả kinh Tuy nhiên, thực tế của Bà Rịa – Vũng<br /> tế lớn với nhiều loại sản phẩm như: lúa gạo Tàu hiện còn nhiều hạn chế: Tỉnh chưa có<br /> hợp tác xã (nông nghiệp An Nhứt, nông chính sách hữu hiệu để thực hiện có hiệu<br /> nghiệp Long Phượng, nông nghiệp Gò cát); quả công tác quản lý quy hoạch và thực<br /> hải sản tươi, khô hợp tác xã (thủy sản hiện quy hoạch trong lĩnh vực sản xuất<br /> Quyết Thắng, thủy sản Đức thịnh, thủy sản nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp còn<br /> Vĩnh Hưng); tôm thẻ, tôm sú (hợp tác xã mang tính manh mún, nhỏ lẻ thiếu sự liên<br /> nông nghiệp Quyết Thắng); nhãn xuồng kết chặt chẽ giữa những người sản xuất,<br /> cơm vàng, mãng cầu ta (hợp tác xã nông dẫn đến hạn chế liên kết giữa doanh<br /> nghiệp Nhân Tâm); trái bơ (hợp tác xã nghiệp với người sản xuất, tạo ra sự bất<br /> nông nghiệp Thái Dương); thanh long ruột hợp lý trong phân phối lợi ích giữa các<br /> đỏ, ruột trắng (hợp tác xã nông nghiệp khâu trong chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ<br /> Hưng Thịnh); ca cao bột (hợp tác xã hữu sản phẩm; chưa thu hút được nhiều doanh<br /> cơ Bapula); socola (hợp tác xã nông nghiệp nghiệp tham gia đầu tư sản xuất nông<br /> Xà Bang); trứng gia cầm (hợp tác xã nông phẩm hàng hóa, trong khi doanh nghiệp<br /> nghiệp Tam Phước); hàu thịt (hợp tác xã chính là nhân tố cốt lõi tham gia thúc đẩy<br /> thủy sản Thành Đạt); gà thịt (hợp tác xã sản xuất hàng hóa và đảm bảo tính ổn định<br /> nông nghiệp Long Hải); rau an toàn (hợp cho đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp.<br /> tác xã nông nghiệp Hải Phát, hợp tác xã rau Riêng kinh tế tập thể ở Bà Rịa – Vũng<br /> an toàn Thắng Lợi)… [3]. Tàu còn những hạn chế như: nhiều hợp tác<br /> Nhờ sự liên kết chuỗi giá trị, các địa xã chưa hoạt động hiệu quả thật sự, vốn<br /> phương trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã điều lệ thấp, phương án sản xuất kinh doanh<br /> chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi kém thiếu khả thi nên chưa thu hút được các hộ<br /> hiệu quả sang những cây trồng, vật nuôi có nông dân trên địa bàn tham gia; trong kinh<br /> giá trị, năng suất cao. Được sự hỗ trợ vốn doanh, giá cả vật tư đầu vào và đầu ra<br /> từ các chương trình, dự án, các tổ chức, cá không ổn định, diễn biến theo chiều hướng<br /> nhân trên địa bàn tỉnh, các xã nông thôn bất lợi cho người sản xuất nông nghiệp, khó<br /> mới của tỉnh đã dần chuyển đổi diện tích có điều kiện để phát triển bền vững và tích<br /> <br /> 125<br /> HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - NHÌN TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU<br /> <br /> <br /> lũy để phát triển sản xuất, nâng cao thu chú trọng vai trò của các hợp tác xã kiểu<br /> nhập; mối quan hệ giữa các thành viên trong mới trong liên kết chuỗi giá trị. Hợp tác xã<br /> việc tổ chức sản xuất của các hợp tác xã còn không chỉ sản xuất với nguyên liệu đầu vào<br /> lỏng lẻo, thiếu bền vững; việc đẩy mạnh liên mà cần tham gia chuỗi giá trị sản phẩm,<br /> kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mô hình góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm.<br /> liên kết “4 nhà” vẫn chưa chặt chẽ, các mối Do đó, cần chuyên nghiệp hóa bộ máy<br /> “liên kết dọc và ngang” hình thành và phát quản lý hợp tác xã, vì đây là một doanh<br /> triển gặp nhiều khó khăn. nghiệp hoạt động ở nhiều cấp độ thị<br /> Để thúc đẩy chuỗi liên kết sản xuất trường: địa phương, khu vực, quốc gia hay<br /> gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn của quốc tế. Ở những cấp độ thị trường này,<br /> Tỉnh, các cơ quan quản lý, tư vấn, hỗ trợ hợp tác xã luôn phải cạnh tranh với các<br /> hợp tác xã cần tập trung nâng cao nhận doanh nghiệp có cơ cấu quản lý rất chuyên<br /> thức của đội ngũ cán bộ, người nông dân nghiệp. Hợp tác xã cần đáp ứng được<br /> và doanh nghiệp tham gia liên kết, tập những yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cao<br /> trung nguồn lực đầu tư, hỗ trợ tháo gỡ kịp của thị trường bán buôn, siêu thị và xuất<br /> thời các khó khăn, vướng mắc, tăng cường khẩu.<br /> công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các Quá trình liên kết các doanh nghiệp<br /> hợp tác xã về trình độ quản lý. Nhóm sản phải gắn với các tổ hợp tác, hợp tác xã<br /> xuất cần được trang bị không chỉ kỹ thuật ngay từ đầu để cùng xây dựng chuỗi giá trị<br /> sản xuất mà còn cả kỹ năng quản trị kinh gắn sản xuất với tiêu thụ. Các vùng nguyên<br /> doanh, phối hợp tiêu thụ sản phẩm. Bên liệu cần bảo đảm các khâu từ sản xuất, thu<br /> cạnh đó, chính quyền và các cơ quan chức hoạch, bảo quản cũng như sử dụng giống<br /> năng của Tỉnh cần có chính sách hoàn phù hợp điều kiện sinh thái của từng vùng<br /> thiện cơ sở hạ tầng phục vụ việc liên kết và thị trường. Bên cạnh đó, không thể thiếu<br /> giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản.., tiếp sự hỗ trợ của Nhà nước bằng các chính<br /> tục tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sách khuyến khích liên kết gắn sản xuất với<br /> các tổ chức, cá nhân tham gia vào chuỗi tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn<br /> sản xuất, kinh doanh nông sản, tìm đầu ra theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày<br /> cho sản phẩm và đẩy mạnh công tác quảng 25-10-2013 của Thủ tướng Chính phủ, tạo<br /> bá các sản phẩm đặc sản của ngành nông sự liên kết vững chắc giữa doanh nghiệp và<br /> nghiệp, liên kết hình thành chuỗi cung cấp nông dân, góp phần phát triển nông nghiệp<br /> thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng. bền vững.<br /> Các cơ quan chức năng cần phối hợp với Kết luận<br /> các cấp chính quyền của Tỉnh để kiểm soát Có thể nói, đến thời điểm hiện tại, Việt<br /> tốt chất lượng từ khâu sản xuất đến khâu Nam vẫn được xác định là một nước nông<br /> lưu thông, hỗ trợ cho các hợp tác xã nông nghiệp, người dân sống chủ yếu ở vùng<br /> nghiệp bảo đảm sản phẩm có nguồn gốc nông thôn với khoảng 70% dân số sống<br /> xuất xứ, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an bằng nghề nông, nông nghiệp tiếp tục đóng<br /> toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất, kinh vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh<br /> doanh nông sản, an toàn lưu thông trên thị lương thực và cung cấp nguyên liệu cho<br /> trường [3]. nhiều ngành công nghiệp chế biến và xuất<br /> Khi thực hiện các giải pháp trên cần khẩu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:<br /> <br /> 126<br /> BÙI THỊ OANH<br /> <br /> <br /> “Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông 2. Nguyễn Đức Khiển (2014), Phát triển nông<br /> nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh. Nông dân nghiệp và xây dựng nông thôn mới, Nhà xuất<br /> bản nông nghiệp, Hà Nội.<br /> muốn giàu, nông nghiệp muốn thịnh thì cần<br /> 3. Nhật Nam, Hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới:<br /> phải có hợp tác xã. Hợp tác xã nông nghiệp<br /> tác nhân tạo nên chuỗi giá trị liên kết<br /> là một cách làm cho nhà nông đoàn kết, cho nông sản, http://lienminhhtx.baria-<br /> làm cho nhà nông hưng thịnh. Hợp tác xã vungtau.gov.vn/hoat-dong-lmhtx-va-thanh-<br /> nông nghiệp giúp cho nhà nông đạt đến vien/-/view_content/content/37140/hop-tac-<br /> xa-nong-nghiep-kieu-moi-tac-nhan-tao-nen-<br /> mục đích đã ích quốc lại lợi dân” (Trích chuoi-gia-tri-lien-ket-cho-nong-san,<br /> trong bài viết “Gửi nông gia Việt Nam” của 30/3/2018.<br /> Chủ tịch Hồ Chí Minh, đăng trên báo Tấc 4. Porter, M.E. (1985), Competitive Advantage,<br /> đất, số ra ngày 11/4/1946). Khẳng định đó Free Press, New York.<br /> đến nay vẫn còn nguyên giá trị cho sự 5. Mai Văn Quyền, Liên kết “4 nhà” tạo<br /> nghiệp thực hiện mục tiêu quốc gia xây “đường băng” để nông dân “cất cánh”,<br /> dựng nông thôn mới. Các hợp tác xã kiểu http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong<br /> -nghiep-nong-thon/Lien-ket-quot4-nhaquot-<br /> mới phải được xây dựng từ tư duy mới,<br /> tao-quotduong-bangquot-de-nong-dan-<br /> không áp đặt máy móc, không chạy theo quotcat-canhquot.aspx, 6/2/2010.<br /> thành tích, quan trọng nhất là phát huy nội 6. Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và<br /> lực, phát động rộng khắp trong nhân dân Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2017),<br /> phong trào “Cả nước chung tay xây dựng Những hợp tác xã kiểu mới điển hình giai<br /> nông thôn mới” vì mục tiêu cuối cùng là đoạn 2014-2016, Nhà xuất bản Chính trị<br /> Quốc gia Sự thật, Hà Nội.<br /> “dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh”.<br /> 7. Chu Thanh Vân, Phó Thủ tướng Vương Đình<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO Huệ: Muốn có hợp tác xã kiểu mới, cần phải<br /> có tư duy mới, http://bnews.vn/pho-thu-tuong-<br /> 1. Nguyễn Cao, Nhận thức đúng về hợp tác xã kiểu<br /> vuong-dinh-hue-muon-co-hop-tac-xa-kieu-moi-<br /> mới, http://www.hoinongdan.org.vn/ /nhan-thuc-<br /> can-phai-co-tu-duy-moi/, ngày 06-12-2017.<br /> dung-ve-htx-kieu-moi, ngày 21/11/2017.<br /> <br /> <br /> <br /> Ngày nhận bài: 10/5/2018 Biên tập xong: 15/7/2018 Duyệt đăng: 20/7/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 127<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2