intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài tập sức bền vật liệu: Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:259

348
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu Bài tập Sức bền vật liệu tiếp tục đề cập đến các bài tập của bộ môn Sức bền vật liệu cùng với các đề thi Olympic toàn quốc nhằm giải quyết khó khăn trong giải bài tập môn học này của sinh viên, đặc biệt là hệ đào tạo tại chức, hệ đào tạo từ xa của các trường kỹ thuật. Với các bạn đang học chuyên ngành Xây dựng thì đây là Tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài tập sức bền vật liệu: Phần 1

  1. GS. TS. PHẠM NGỌC KHÁNH (Chủ biên) Th.s. VŨ VĂN THÀNH BÀI TẬP SỨC BỂN VẬT LIỆU ■ ■ (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ N Ộ I-2010
  2. LỜI NÓI ĐẦU &'ểc bền vật liệu là m ôn cơ sở kỹ th u ậ t quan trọng của n hiều n g à n h chuyên môn, đậc úột là các ngà n h xây dựng công trình ưà c h ế tạo cơ khí, được g iả n g dạy trong nhừ.i trường đ ai hoc kỹ thuật. Nó củng là m ột m ôn học có tín h thực hàn h, đòi hỏi ngưd học p h ả i biết vận đ ụ n q lý thuyết dê g iải n h ữ n g bài toán đa d ạ n g của thực tế hoặ gầ n g ũ i với thực tế. làm công tác g iả n g d ạ y nhiều năm , chúng tôi th ấy sin h viên còn rấ t n h iều lú n g túỉiị trong việc g iả i bài tập m ôn sức bền vật liệu, trong k h i các sách th a m khảo lại quáít, đặc biệt là các sách bài tập. Đây là m ột khó k h ă n rất lớn đôi với sin h viên, đặc'liệt hiện na y hệ đào tạo tại chức, hệ đào tạo từ xa của các trường kỹ th u ậ t đã m ở ' h ầ u hết trên các vùng, m iền của đ â t nước. Đỗi với các hệ đào tạo n à y lại càng khó th ă n hơn . ỉ ỉ g iá m bớt m ộ t p h ầ n khó kh ă n trên, chứng tôi biên soạn cuốn sách "B à i tậ p S ứ íb è n v â t liêu". N )1 d u n g cuốn sách trước hết là những bài tập về các kiến thức cơ bần của môn học nà ch úng tôi đã trin h bày các bước giải cụ th ế n h ằ m giúp các bạn sin h viên nắm đượ các kiến thức cơ bản môn học, các phương p há p g iả i bài tập đê nâ ng cao kỹ năng th ự ih à n h , sau đỏ còn có các bài tập chọn lọc khác và các đ ề thi, đáp án thi O lym pic cư h c toàn quốc m ôn Sứ c bền vật liệu từ năm 1989 đến n ă m 2005 - đây là các bài tộ.p ở irìc độ cao hớn đ ế giú p các sinh viên giỏi rèn luyện thêm năng lực của m inh. (uôh sách gồm 3 p h ẩ n : Phần A - Tóm tắt lý thuyết, P hầ n B - H ướng d ẫ n giả i và bài ập chọn lọc, P h ẩ n c - Đề thi O lym pic cơ học toàn quốc m ôn S B V L và đáp án từ năn 1989 đến 2005. l y vọng rằng cuôh sách này sẽ g iú p ích cho sin h viên trong quá trìn h học tập môì học, nó có thê là m ột "người thày" luôn luôn bên cạnh các bạn. N ó củ ng có thê làirdài liệu th a m khảo cho nhữ ng người muôn đi sâu nghiên cứu m ôn học này. lo trìn h độ và thời g ia n hạn c h ế nên cuốn sách này chắc chắn vòn n hiều khiếm kh ư ết, ch ủ n g tôi, m ong nhận được nhiều ý kiến đóng góp q u ý báu của bạn đọc đ ể sứa^hữa và hoàn thiện cho lần x u â t bản sau. Mọi ý kiến đóng góp xin g ử i về: N hà xuâ bàn X à V dựng, 37 Lẻ Đ ại H ành, H à Nội. C á c t á c g iả 3
  3. PHẨN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chương 1 KÉO NÉN ĐÚNG TÂM + Nội iực trên mặt eắí ngang: Chỉ có lực dọc Nz. Nz > 0 khi là lực kéo, N z < 0 khi là lực nén. * Xác định nội lực bằng phương pháp mặt cắt. + ứng suất trên mặt cắt ngang: ơ z > 0 khi là ứng suất kéo, ơ z < 0 khi là ứng suất nén. + Ưng suất trẽn mật nghiêng u: ơ u = ơ z cos (X trong đó: a là góc hợp bởi phương của các pháp tuyến của mặt cắt nghiêng u và mặt cắt ngang z. I > 0 khi nó làm cho phần xét quay thuận chiều kim đồng hồ. * Biến dạng: + Biến dạng dọc: trong đó n là số đoạn của thanh. Nếu đoạn nào có N z, EF = const thì: EF + Điều kiện bền cứa thanh: ơ m.ix - H ơ mm ^ M n + Điều kiện cứng của thanh: ầC < [Aí] + Theo dạng hình học: Có 2 loại bài tập: Loại một thanh và loại hệ thanh. 5
  4. + Theo dạng kết cấu: Có 2 loại: Loại kết cấu tĩnh định và loại kết cấu siêu tĩnh. Với loại bài toán siêu tĩnh, ngoài các phương trình cân bằng tĩnh học ta còn phải thêm các phương trình bổ sung, đó là các điều kiện biến dạng của hệ. Chương 2 TRANG THÁI ÚNG SUÂT + Trạng thái ứng suất (TTUS) tại một điểm: Là tập hợp tất cả các ứng suất trên các mặt của phân tô'hình hộp bao quanh điểm đó, bao gồm: ơ x, ơ , a z, T , T x, ĩ , T , Tzx , Txz . Tuy nhiên do luật đối ứng của ứng suất tiếp đã có: T = Tyx, Tyz = T , Txz = Tzx. + Các loại TTUS. Gồm có 3 loại: TTUS khối, TTUS phảng, TTUS đơn. Chú V rang trong trong tất cả các TTUS thì các ứng suất chính (USC) đều là các ứng suất cực trị. + Nghiên cứu TTUS: Mục đích nhàm xác định các ứng suất pháp cực trị (các USC), ứng suất tiếp cực trị và phương của chúng. + TTUS phẳng: Phân tố ở TTUS phẳng bao gồm các ứng suất (nếu đầy đủ): ơ x, ơ y,Txy = Ty x . Úng suất trên mặt nghiêng u: ƠX4 Ơ V ỡ - 0 ơ u — ^— 1^ + — ------ —c o s 2 a - Txv sin 2 a 2 2 ~ ơ y Xuv sin 2 a + Txy c o s 2 a 2 Úng suất chính: Tx ỵ Txy Phương của USC: tg a m u x ơ ơ y ơ x ^m in Luât bất biến của TTUS có: ơ v + ơ v = ơ m, t + ơ mi„ = const A Y m ax rnm Úng suất tiếp cực trị: Tmux = ± min Phương của UST cực trị: Pmax = a mux + 45° Cũng có thế xác định tất cả các đại lượng trên bằng vòng tròn Mo ứng suất. Cách vẽ vòng Mo. Có thể vẽ vòng Mo bằng cách dựng hình hoặc xác định tâm c vàmột điếm cực p nằm trên vòng tròn (xem hình 1): 6
  5. H ình 1 / ơ_ . +, ơ_ v \ l ầ m c có toạ độ c - ' > ,0 , cực p có toạ độ p ( ơ y, Txy) V ứng suất tiếp, các u s c ơ n = - ơ min = M v à a max = 450 n ế u T < 0 và cxmax - - 4 5 ° nếu X> 0 . + TTƯS khối: Định luật Hooke: 8, = —[ơ ị + ơ 3)] _Ị_ e2 = g [ ơ 2 - ^ ( ơ ^ + ơ , ) ] E _Ị_ = - ^ [ ơ , - ^ ( ơ , + ơ 2)] b E 1 hoặc: 8 X = x - ^ ( ơ y + ơ z) x E ỵ 8y = p [ ơ y ~ ^ K + ơ *)] E 1 e7 = — y? - n ( ơ x + ơ y) E va: *y Yxy = Yyz = ■ G T ,v trong đó: G= 2(l+n) 7
  6. Chương 3 CÁC THUYẾT BỂN + Thuyết bền (TB) ứng suất pháp lớn nhất (TB1):
  7. và nỉu hình phảng F được chia thành n hình đơn giản thì: Ỉ * G F| Ẻ y ClF, ; y c = - v - Ẻ F ,i ẳF, i=i ỉ—I -+ Mômen quán tính (MMQT): MMQT trục: K - f y 2dF F j x 2dF (m 4) Jy = F MMQT ly tâm: ■^xy == jxydF (m 4) F MMQT cực: J p = J p 2dF (m 4) F hoặc: J p = | ( x 2 + y 2)dF = J x + J 4 Hệ trục quán tính chính trung tâm và M M QT chính trung tâm: Hệ trục xy là hệ trục quán tính chính trung tâm nếu có: J xy = 0 và gốc toạ độ tại trọng tâm c của mặt cắt. Chú v: Nếu hệ trục xy có một trục là trục đối xứng của mạt cắt và có gốc toạ độ tại trọng tâm c của mặt cắt thì nó là hẹ trục quán tính chính trung tâm của mật cắt đó. MMQT của hình F đối với hệ trục quán tính chính trung tâm được gọi là M M Q T chírh trung tâm của hình F. MMQT của một sô hình thường gặp: • Hình chữ nhật: J _ bh3 ; V - J y -_ hb3 12 12 'Hình vành giếng: J D 7ĩ R j J v = 2 4 b JP * 0 .1 D 4(1 - V ) Hình 3 Ilình 2 J ~ 0 , 1D4 (1 - I ] 4) với r| = D ' ới hình tròn thì ỉ] = 0 9
  8. yn Hình tam giác: _ bh3 _ bh3 X - — ; Xo - — trong đó: x0 là trục trung tâm. • Nửa hình tròn: y iL 4R yc = — = 0,4244R. 3n c *T T ' y 8 0 X + Bán kính quán tính: Hình 5 /I ly \I p + Công thức chuyển trục song song của MMQT: Jx = Jx + b2F JY= Jy + a2F J XY = J xy + a b F Công thức trên ứng với trường hợp hệ xy là hệ trục Hình 6 trung tâm của hình F. Chương 5 XOẮN THUẦN TUÝ THANH THANG + Nội lực trên mặt cắt ngang Mz: M >0 M| m2 _________ M. 0 khi nhìn vào mật cắt thấy M, quay thuận chiều kim đồng hồ. 10
  9. + Tính mômen xoắn từ công suất: w M = 9550— (Nm); W(kW); n(vòng/phút); n w M = 7 02 9— (Nm); w (mã lực); n (vòng/phút); n + ứng suất trên mặt cắt ngang M, M, • Thanh mặt cắt tròn: w„ M, Thanh mật cắt chữ nhật: Tm a x , , 2 ’ ^1 =y^ma> ahb x r ĩ T Ĩ Ĩ I T I Ụ Ĩ Ỉ T ỉ Tt x í A . Hình 8 • Ằ A Các hẹ số cx, p và Y phụ thuộc tỷ số các cạnh b và h: Hình 9 h/b 1 1,5 1,75 2 2,5 3 6 10 cc a 0,208 0,231 0,239 0,246 0,258 0,267 0,299 0,313 0,333 (3 0,141 0,196 0,214 0,229 0,249 0,263 0,299 0,313 0,333 Y 1,000 0,859 0,820 0,759 0,776 0,753 0,743 0,742 0,742 Khi — > 10 có thế lấy (X = p = 0,333. b + Biến dạng: • Thanh tròn: 1 nann co i: Thanh có n ao; đoạn: JL 'í. M'
  10. + Điều kiện bền: Tmax < [ĩ] + Điều kiện cứng: 9 max < [9] + Tính lò xo hình trụ bước ngắn: M = P — Q = P; 2 ^ D _ 2 p PD T max = T I + T 2 0 ,2 d 3 + nd2 v 7ĩd 0 , 4d 4 Còn khi tính toán nếu kể đến các ảnh hưởng của lực cắt, độ cong của vòng dây, thì thường sử dụng công thức sau: D + 0,25 trong đó k = nd D -1 8PD3n p G dậ Độ co (dan) của lò xo: X = . = —; với c = --- 201 là đô cứng của lò xo. Gd c 8D n ■T-, =■ Chương 6 UỐN PHẲNG + Nội lực trên mặt cắt ngang: Lực cắt Qy và mômen uốn Mx. Dấu cúa nội lực: M x > 0 khi nó làm căng thớ dưới, Q > 0 khi nó làm phần xét quay thuận chiều kim đồng hồ. Qy > 0 Cách xác định nội lực: Sử dụng phương pháp mặt cắt. 12
  11. + Quan hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng phân bố: dz Chú ỷ: Một số điểm cần nhớ khi vẽ biếu đồ nội lực: - Nêu q là hàng sô' thì biểu đồ Q là hàm bậc nhất, biểu đồ M là hàm bậc 2 và nếu q có chiếu di từ trẽn xuống dưới thì biểu đồ Q có chiều dốc từ trái sang phải, biểu đồ M có bể lõm quav lên phía trên. - Nếu q = 0 thì biểu đổ Q là hằng số, biếu đồ M là hàm bậc nhất. - Tại mặt cắt nào đó có Q = 0 thì mômcn có giá trị cực trị (tiếp tuyến với biếu đồ M lại mặt cắt này có phương nằm ngang). + Ung suất trên mặt cắt ngang: • Úng suất pháp với hình c h ữ nhật: y xn 6 với hình tròn: • ứiig suất tiếp: • úhg suất c h ín h và phương chính tại một điểm: tga max ơ max 13
  12. + Điều kiện bền: . Theo ứng suất pháp: ơ max < [ơ]K ơn ,^ W N • Theo ứng suất tiếp: I m.ix < [x] • Theo thuyết bền: TB3: ơ„3
  13. Với EJ là độ cứng quv ước (chắng hạn EJ = HịJ,) và ký hiệu: ^ L = K. • EJ - Y E J E J i+l Nếu các đoạn đểu có EJ = const thì: y i+1(z) = y i(z) + Aya +A 0 a( z - a ) - ^ - . ^ ^ — ^ p ( z ~ a) EJ 2! EJ 3! Aqa (z -a )4 Aq; (z-a )5 \5 EJ 4! EJ 5! 3) PhươìiíỊ pỉìáp đồ ìtìún (phương piiáp lải trụng giả) , , , M , ,, Cường đô của tải trong giả tao: q . = — — đãt lên dấm giả thì chuyến vi góc xoay (p EJ lại mật cắt nào đó sẽ tương đương với lực cắt giả tạo Q gt, còn độ võng y sẽ tương đương với mômen giả tạo M gl. Bảng 1. Sơ đồ các dầm thật và dầm giả tạo Dầm thật Dầm giả tạo i A ...................... - ■"Tj? rù> z 777777/ 7777/ =0 y =0 M k, = 0 M sl=0 Qtl * 0 0*0 Qg. *■0 Qg, * 0 A | ------------------------------- B A ------------------------------- ^ R Ku y =0 y*0 M ,= 0 M sl* 0 0=0 0*0 Q„ = 0 Q „ í0 AX T B ■ |c y =0 y = 0 y^O M K1= 0 M sl = 0 M ^ 0 0*0 0 ^0 0 ^ 0 Q„ . *0 Qgĩ* 0 Qg' * 0 c ,, . n c ^------- o------------ o--------R L> *• Ã B K y# ũ y = ũ y=0 y 0 M g, * 0 M„, = 0 = 0 M ul* 0 0 * 0 0^0 0*0 0*0 QSr * ° Q s’ * 0 Q ^ o Qgr* 0 15
  14. Một số trường hợp đáng nhớ: / i / P f3 A Vb = 3EJ 8EJ A tp -1 pứ 'q .. ..I -V J A B y ma . \ — y 7 - 1.12 48EJ 384E.I b Pa2 ( í + a) Bf qa c yc = yc = 3ẼĨ 24EJ Bài toán kiếm tra độ cứng: y m.K < [y] hay: < trong đó [y] và lần lượt là độ võng tuyệt đối cho phép và độ võng tương đối cho phép. Chưomg 8 CHỊU L ự c PHỨC TẠP 1. Uốn xiên - Các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang: M x và M y (trong chương này thường bỏ qua ảnh hướng của lực cắt), với quv ước đầu: M x > 0. M v > 0 khi các mômen này làm căng thớ dương của trục y, X tương ứng, X, y là hệ trục quán tính chính trung lâm củ a mặt cắt. Trên hình vẽ các mômen đều dương. - ứng suất pháp trên mặt cắt ngang: M. M ơ, = —- y + — X Hình 13 J. J„ Trong công thức trẽn dấu của ơ z phụ thuộc dấư cùa M x , M v và dấu cúa toạ độ (x, >) của điếm tính ứng suất. Cũng có thê tính theo còng thức kỹ thuật: ơ , = ± J— —|yju± K J— l—|x| i J. Jy 16
  15. Trong công thức trên lấy dấu của các số hạng bằng cách dựa vào phân vùng ứng suất. Ví dụ trên hình 14, ứng suất tại A: _A KI , , M . X, J X J y M M 1 a) - Đường trung hoà và biểu đồ ứng suất: + Phương trình đường trung hoà: ơ 2 = 0 M M hay: —— ■y + —-Í-- X = 0 JX J y M J Rút ra: y= • X = tgp.x M x Jy với: tg p = -^ A M v J„ Hình 15 4- Biểu đồ ứng suất pháp phảng có dạng tam giác, cách vẽ giống như vẽ biểu đồ ứng suất trong uốn phẳng. - Điểu kiện bền: Với vật liệu dòn: 1m a x ơ 7k < [ơ ]k [maxơ" < [ ơ ] n Với vật liệu déo: m a x I ơ l < [ơ] 2. T h a n h chịu uốn và kco (nén) đồng thòi - Nội lực trên mặt cắt ngang: N z , M x và M y . N z> 0 khi nó là ỉực kéo, còn dấu của mômen uốn như quy định ớ phần 1. Cũng có thế trẽn mặt cắt ngang chỉ có N z và M x ; hoặc N z và My như trên hình 16. 17
  16. -t- h 1 z .y A t y ^ Hình 16 - ứng suất pháp trên mặt cắt ngang: N, M _ M ơ7 ~.y + — -.X F 1 J J x J. J v Trong công thức trên dấu của ơ z phụ thuộc dấu của N,, M x , M y và dấu của toạ độ (x, y) của điểm tính ứng suất. Cũng có thc tính theo công thức kỹ thuật: |n 1 |M j . . ỈM ị ơz= ± - ^ ± ^ -U y ± ^ . X F Jx ựlJy 11 Trong công thức trên lấy dậu của CỊÚ' số Ị ìp g bằng cách dựa vào phân vùng ứng suát. - Đường trung hoà và biểu đồ ứng suất: + Phương trình đường trung hoà: ơ , = 0 N, M Mv _ n hay: ơ7 = — + —.y + — —.X = 0 z F J Đường trung hoà là đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. + Biểu đồ ứng suất pháp phẳng có dạng tam giác, cách vẽ giống như vẽ biểu đồ trong t X uốn xiên. - Trường hợp riêng: Nén (kéo) lệch tâm: Đó là trường hợp ngoại lực S0112 song với trục thanh nhưng không đi qua trọne tàm mặt cắt. Phương trình đường trung hoà có dạng: a b 18
  17. với: a= và b = ĨL yK Ý nghĩa củ a a, b và biểu đồ ứng suất như trên hình 17. - Điều kiện bền: + Với vật liệu dòn: j m a x ơ zk < [ơ]k [ max ơ" < [ ơ ] n + Với vật liệu dẻo: max I ơ I < [ơ] - Lõi của mặt cắt ngang: + Định nghĩa: Lõi của mặt cắt là một miền khép kín bao lấy tâm của mặt cắt sao cho khi điểm đặt lực lệch tâm nằm bên trong hoặc nằm trên chu vi của miền đó thì trên mặt cắt ứng suất chi có một dấu. + Cách vẽ lõi: Đế xác định lõi của mặt cắt ta lần lượt cho các đường thẳng tiếp xúc với đường bao chu vi của mặt cắt ngang mà không cắt mặt cắt và coi chúng ỉà các đường trung hoà của mạt cắt. Chảng hạn ứng với đường trung hoà thứ i nào đó (ký hiệu là Aj), ta hoàn toàn có ihc xác định được toạ độ của điểm đặt lực tương ứng Kj (xKi và y Kị) theo các hệ số 'àx và b, của đường trung hoà đã cho như sau: ;2 :2 *x XK, — và y Kl =■ a, b; Nối tất cả các điểm đật lực Kị được xác định theo cách vừa nêu trên ta được chu vi loi của mặt cắt cần tìm. Ví dụ lõi của mặt cắt chữ nhật và mật cắt hình tròn cho trên hình 18. b/2 b/2 ũi. ► X a) b) Ilình 18 19
  18. 3. Thanh chịu uốn và xoán đồng thời - Nội lực trên mặt cắt ngang: M x, M v và Mz. - ứ n g suất pháp trên mặt cắt ngang: M x, M y gây ra ứng suất pháp ơ z giống như trong uốn xiên. M z gây ra ứng suất tiếp như trong chương xoắn. Ta phải xét riêng loại mặt cắt tr òn và mặt cắt chữ nhật. 4. Trường hợp chịu lực tổng quát Là tổng của các trường hợp trên. Chương 9 DẦM TRÊN NỂN ĐÀN HỚI 1. Định nghĩa Dầm đặt trực tiếp trên nền gọi là dám trên nén đàn hổi. Trong chương này chỉ irìinh bày dầm trên nền Winkler với phản lực nền: Po = k..y trong đó: p(1 - phản lực của nên tại điểm xét (N/rrr); y - độ lún của nền tại chính điểm xét (m); k,, - hệ số nền (N/m3). Nếu gọi b là chiều rộng của dầm thì cường dộ phản lực nền được viết là: p = ky với k = k0.b Hộ số nên k,, cho trong bảng 2. Bảng 2. Hệ sô nền k0 Đặc tính chung của nền Tên đất nền Hệ số nền k0(MN/rr') 1 2 3 Đất có độ chặt kém Đất chảy Đất mới đắp 1-5 Đất sét ướt và mềm nhão Đất Có độ chật trung bình Sỏi đắp (nhân tạo) 5 -10 Đất sét ẩm 20
  19. / 2 3 ỉ)â chật Cát đầm chặt L/1 Sạn,sỏi ■I- o o 5 Đá dăm Đất sét có độ ẩm bé Đâ rất chặt Đất sét pha cát dầm kỹ 1 0 0 -2 0 0 Đất sét cứng Nề cứng Đá mềm có vết nứt 200 -ỉ- 1000 Đá vôi Đá dá sa thạch Né- rất cứng Đá rất rắn 1000- 15000 L/ì Nể- nhân tạo Nền cọc •I- o o Nểí từ vật liệu xây dựng Gạch 4000 * 5000 Đá xây 5000 - 6000 Bê tông và bẽ tông cốt thép 8000-í- 15000 _ Tính dầm trên nền đàn hồi YVinkler Phưưng trình vi phân đường dàn hổi củii dầm trên nền đàn hồi: y lv(Z) + 4 m\ y ( Z) = - ^ n r với m = ỉ —— có thứ nguyên là m4; V4EJ q - cường độ của lực phàn bô tác dụng lên dầm; EJ - độ cứng chống uốn của dầm. Phương trình đường đàn hồi của dầm: v(z) = c m/(Cị cosm z + C 7 sinmz) + e"mi' (Cs cosm z + C 4s i m z ) - ^ ^ - k tioiíỉ đó: c ,, C2. c ;, c là các hằne sỏ tích phân được xác định từ các điều kiện biên của từn bài toán cụ thế. ư phưons trình đường đàn hồi, dựa vào các mối liên hệ vi phân của dầm chịu uốn dể dàrỊ có thể xác dịnli được nội lực trong dầm. Bài toán dám dài vô hạn: lét mội dầm (rên nền đàn hổi dài vô hạn chịu lực tập trung p như trên hình 19. 21
  20. 1r a) ìm ầ w M y /m ỂI m m ấ m Ê ế ấ I 3 71 b) ìxrPm y( 2k c) ^ fĩílM lT ĩỉW '*-m ] I I I LU-*" ' N i i i l i i i r * ' © . 7T,Ĩ L_______Z nL ; 4m 4m 111 dì —- r n T ì ! l-)\ ÍTTTt^. — i-y^trrnTĩĩTĩTrn-r^^, ^-rm m iirm -1-^ Hvl ) w ' / Jĩ — i4m m n 2m """* e) í ^mTl 11!n 1rr>w m ITmxu-LJ- m Hình 19 Chuyển vị và nội lực của dầm: Pm Pm 2 yU) =■— n ; 0U) = — — Th 2k k p p M(zì = - — r|| Q(z) = -T-T|2 4m 2 với ký hiệu các hàm: r| = e ~mz (cos mz + sin m z) TỊI = e rri' ' ( c o s m z - s i n m z ) ĩ]2 = e„mz cosmz TỊ-, = e"mz sin mz Chú ý: Các hàm số r|, rịp r|2, rị., có thế tính trực tiếp bằng máy tính hoặc tra bảng điã lập sẵn ở cuối cuốn sách này. Các biểu đồ biểu diễn độ võng, góc xoay, mômen uốn và lực cắt của dầm được v/ẽ trên hình 19b, c, d, e. Từ các biểu đồ này ta đưa ra các nhận xét sau đây: + Tại mặt cắt đặt lực tập trung p thì độ võng, mốmen uốn và lực cắt đạt giá trị cụíc đại bằng: 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2