intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả bước đầu điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

58
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) là phương pháp điều trị sỏi thận ít xâm lấn bằng cách dùng năng lượng từ bên ngoài, tập trung tán sỏi ra thành các mảnh nhỏ để nó có thể dễ dàng đi ra ngoài qua ngã niệu quản. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tính hiệu quả và an toàn của TSNCT trong điều trị sỏi thận tại bệnh viện Thống Nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả bước đầu điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Thống Nhất

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI<br /> NGOÀI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br /> Lý Văn Quảng*, Ngô Phúc Bình*, Võ Hữu Toàn*, Phạm Thế Anh*, Phạm Cao Tháp*, Vũ Hương Giang*,<br /> Nguyễn Bá Hiệp*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) là phương pháp điều trị sỏi thận ít xâm lấn bằng cách dùng năng<br /> lượng từ bên ngoài, tập trung tán sỏi ra thành các mảnh nhỏ để nó có thể dễ dàng đi ra ngoài qua ngã niệu quản.<br /> Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tính hiệu quả và an toàn của TSNCT trong điều trị sỏi thận tại bệnh viện<br /> Thống Nhất.<br /> Phương pháp: Đối tượng nghiên cứu gồm các bệnh nhân có sỏi thận đường kính dưới 2 cm. Thực hiện hỏi<br /> bệnh sử, thăm khám, siêu âm bụng, chụp UIV cho các bệnh nhân. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ 1/10/2013<br /> đến 30/3/2015 tại bệnh viện Thống Nhất.<br /> Kết quả: Tổng số bệnh nhân là 81, trong đó có 58 bệnh nhân nam và 23 bệnh nhân nữ. Các biến chứng gồm:<br /> cơn đau quặn thận 7,4%, tạo chuỗi sỏi 3,7%, sốt 1,2%. Tỷ lệ sạch sỏi là 80,2%.<br /> Kết luận: TSNCT là phương pháp điều trị sỏi thận an toàn và hiệu quả.<br /> Từ khóa: Tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT), sỏi thận.<br /> ABSTRACT<br /> INITIAL RESULS OF EXTRACORPOREAL SHOCKWAVE LITHOTRYPSY FOR KIDNEY STONES<br /> BY ELECTROMAGNETIC LITHOTRIPTOR AT THONG NHAT HOSPITAL<br /> Ly Van Quang, , Ngo Phuc Binh, Vo Huu Toan, Pham The Anh, Pham Cao Thap, Vu Huong Giang,<br /> Nguyen Ba Hiep* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 193 - 196<br /> <br /> Background: Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL) is non-invasive of urinary stones by breaks<br /> them, by using externally applied, focused, high intensity acoustic pulse, into smaller pieces so that they can pass<br /> easily through ureter. The aim of this study was to evaluate the effectiveness and safety of ESWL in kidney stone<br /> by electromagnectic lithotriptor at Thong Nhat Hospital.<br /> Methods: All patients with renal stones having a diameter up to 2 cm were included in the study. Basic<br /> evaluation such as history, examination, ultrasound and excretory urography were performed. Electromagnectic<br /> lithotrypsy was done and data were collected from 1st October 2013 to 30th March 2015 at Thong Nhat Hospital,<br /> HoChiMinh city.<br /> Results: Out of a total of 81 patients 58 were male and 23 were female. Complications notes were renal colic<br /> in 7.4%, steinstrasse in 3.7%, and fever in 1.2% of patients. The stone free rate was 80.2%.<br /> Conclusion: ESWL is a safe and effective way of treating kidney stones.<br /> Keywords: Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL), kidney stone.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ TSNCT được áp dụng lần đầu tiên tại Munich<br /> (Đức) và chỉ ít năm sau ESWL được ứng dụng<br /> Tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) là phương<br /> rộng rãi trong điều trị sỏi thận, sỏi niệu quản ở<br /> pháp điều trị sỏi thận ít xâm lấn. Vào năm 1980,<br /> <br /> * Khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: Bs. Lý Văn Quảng ĐT: 0913633520 Email: bslyquang@gmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 193<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> các trung tâm niệu khoa trên thế giới. Tại Mỹ, đến 3 lần cho đến khi sạch sỏi hoặc sỏi nhỏ thành<br /> hàng năm gần một triệu bệnh nhân (BN) được các mảnh sỏi < 4 mm. Khoảng cách giữa 2 lần tán<br /> điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài sỏi là 4 tuần. Ghi nhận biến chứng sau tán sỏi.<br /> cơ thể. Tại Việt nam, năm 1990, TSNCT được KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> triển khai và ứng dụng tại thành phố Hồ Chí<br /> Minh, sau đó ở Hà Nội, Hải Phòng, Quy Nhơn, Đặc điểm bệnh nhân<br /> Huế và nhiều thành phố khác(1,2,3). Bệnh viện Bảng 1: Sự phân bố tuổi của bệnh nhân<br /> Thống Nhất được trang bị máy TSNCT hiệu Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> Asadal M1 (Hàn Quốc) từ năm 2011, đến nay 20-30 1 1,2<br /> 31-40 18 22,2<br /> TSNCT đã là một trong các lựa chọn điều trị cho<br /> 40-50 9 11,1<br /> bệnh nhân sỏi thận, sỏi niệu quản đoạn lưng. 51-60 32 39,6<br /> Đề tài: “Kết quả bước đầu điều trị sỏi thận >60 21 25,9<br /> bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh Tổng số 100 100<br /> viện Thống Nhất” nhằm đánh giá tính hiệu quả -Tuổi trung bình của BN là 51,0 ± 13,0, cao<br /> và an toàn trong điều trị sỏi thận bằng TSNCT tuổi nhất là 80, ít tuổi nhất là 26. Trong đó,<br /> trên máy Asadal M1. thường gặp nhất là ở lứa tuổi 51-60 (chiếm tỷ<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU lệ 39,6%).<br /> -Nam 58 BN (71,6%), nữ 23(28,4%), tỷ lệ<br /> Đối tượng nghiên cứu nam/nữ: 2,5<br /> Nghiên cứu thực hiện trên 81 bệnh nhân tại<br /> -Vị trí sỏi: sỏi thận phải 40, sỏi thận trái 41.<br /> Khoa Ngoại Thận - Tiết niệu bệnh viện Thống<br /> Nhất, TP Hồ Chí Minh từ 1/10/2013 đến -Tỷ lệ sạch sỏi chung: 80,2 %.<br /> 30/3/2015. Bảng 2:<br /> Kích thước sỏi Số BN Sạch sỏi, n (%)<br /> Chỉ định: Các BN có sỏi thận dưới 2 cm có<br /> 5-10 mm 40 36 (90%)<br /> chức năng thận bình thường, số lượng sỏi dưới 3 11-15 mm 30 22 (73,3%)<br /> viên. Bệnh nhân đang mang thai, rối loạn đông 16-20 mm 11 7 (63,6%)<br /> máu, THA chưa kiểm soát được, có nhiễm Bảng 3: Biến chứng gần sau tán sỏi<br /> khuẩn niệu, có đặt máy tạo nhịp tim, loại trừ Biến chứng Số BN Tỷ lệ %<br /> khỏi nghiên cứu này. Tiểu máu đại thể 70 86,4<br /> Tiểu máu kéo dài 3 3,7<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Tắc niệu quản do mảnh sỏi (Steinstrasse) 3 3,7<br /> -Tiến cứu mô tả Đau quặn thận 6 7,4<br /> -Phương tiện nghiên cứu: Máy TSNCT hiệu Sốt, nhiễm trùng niệu 1 1,2<br /> Asadal M1 (Hàn Quốc) Chúng tôi không có trường hợp biến chứng<br /> -Nội dung nghiên cứu: nặng nào, biến chứng hay gặp là tiểu máu đại<br /> thể sau tán sỏi và sau đó tự hết.<br /> +Nghiên cứu các đặc điểm chung của BN về<br /> tuổi, giới. BÀN LUẬN<br /> +BN được làm xét nghiệm huyết học, chức TSNCT là phương pháp điều trị sỏi niệu ít<br /> năng thận, chức năng đông máu trước tán sỏi, xâm hại, có nhiều loại máy tán sỏi khác nhau<br /> chụp UIV, KUB, Siêu âm bụng. Tái khám sau tán<br /> phụ thuộc nguồn năng lượng (thuỷ điện lực,<br /> sỏi 1 tháng: SA, chụp KUB.<br /> điện từ trường, áp sứ điện) phát ra sóng xung<br /> +Tán sỏi bằng máy Asadal M1. Tổng số cho<br /> kích. Kích thước sỏi và thành phần cấu tạo sỏi<br /> mỗi lần tán sỏi là 3000 sóng. Số lần tán sỏi từ 1<br /> đóng vai rất quan trọng trong thành công của<br /> <br /> <br /> 194 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> quá trình tán sỏi. Sỏi calcium oxalate Khi BN đã được đưa vào đúng vị trí, bắt<br /> monohydrate, calcium phosphate và sỏi cystine đầu phát xung với mức năng lượng thấp nhất.<br /> là các loại sỏi khó tán bằng TSNCT . Theo các<br /> (3) Ngay sau khi phát các xung đầu tiên, đa số các<br /> tác giả, sỏi có kích thước càng lớn thì tỷ lệ sạch BN giật mình làm thay đổi vị trí sỏi, lúc này<br /> sỏi càng giảm, sỏi kích thước lớn phải tán nhiều cần dùng C – Arm để điều chỉnh lại BN vào lại<br /> lần và đôi khi phải sử dụng thêm các phương vị trí cần thiết, sau đó phát vài chục xung để<br /> pháp điều trị hỗ trợ như nội soi niệu quản ngược BN quen dần thì điều chỉnh mức năng lượng<br /> dòng lấy sỏi, tán sỏi, đặt thông niệu quản. Sỏi có lên mức cao nhất có thể, vì đây là thời điểm<br /> kích thước < 10 mm có kết quả tốt khi sử dụng sỏi còn thấy rõ nên còn dễ định vị chính xác,<br /> phương pháp TSNCT và kết quả này không phụ sử dụng năng lượng mức độ cao giúp tăng<br /> thuộc vào vị trí hay thành phần sỏi. Trong hiệu quả của tán sỏi.<br /> nghiên cứu của Lingeman (1994), tỷ lệ sạch sỏi là + Bệnh nhân xoay trở, vận động trong quá<br /> 74% với sỏi < 10 mm, 56% với sỏi 10-20 mm và trình tán làm thay đổi vị trí sỏi. Việc theo dõi<br /> chỉ 33,3% với sỏi > 20mm, trong nghiên cứu của thường xuyên vị trí sỏi trong quá trình tán bằng<br /> C-Arm giúp điều chỉnh kịp thời vị trí của sỏi,<br /> chúng tôi tỷ lệ này là 90% với sỏi 5-10 mm, 73,3%<br /> điều này làm năng lượng lúc nào cũng được tập<br /> với sỏi 11-15 mm và 63,6% với sỏi 16-20 mm. Tỷ<br /> trung vào viên sỏi và tránh được làm tổn thương<br /> lệ sạch sỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sỏi (kích thận cũng như các tạng xung quanh.<br /> thước, số lượng, vị trí, thành phần, độ cản<br /> Định vị chính xác sỏi phải kèm theo sự kết<br /> quang), bệnh nhân, loại máy tán, kinh nghiệm<br /> hợp tốt của BN (hạn chế sỏi di chuyển nhiều do<br /> của bác sĩ. Tỷ lệ sạch sỏi theo nghiên cứu ở Saudi<br /> hô hấp). Cần nhắc nhở bệnh nhân thở nhẹ<br /> Arabia dao động 70 – 75%, theo Coz F là 87%,<br /> nhàng. Xem xét sự di chuyển của sỏi trong quá<br /> theo Eisenberger là 75%, nghiên cứu của chúng<br /> trình hô hấp, chọn vị trí của BN để làm sao sóng<br /> tôi là 80,2%, kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br /> xung kích phát ra được trúng sỏi nhiều nhất.<br /> cũng phù hợp với các tác giả trên(4,5,1,3).<br /> Các biến chứng sau tán sỏi bao gồm: tiểu<br /> Định vị sỏi là yếu tố then chốt quyết định sự<br /> máu đại thể kéo dài (3,7%), tắc nghẽn niệu quản<br /> thành công trong kỹ thuật TSNCT. Ở máy tán sỏi<br /> do sỏi vụn (3,7%), cơn đau quặn thận (7,4%), sốt<br /> Asadal M1, chúng tôi định vị sỏi bằng C- Arm.<br /> (1,2%). Những biến chứng này điều không<br /> Qua quá trình tán sỏi chúng tôi có rút ra một số<br /> nghiêm trọng và có thể tự giới hạn.<br /> kinh nghiệm như sau:<br /> KẾT LUẬN<br /> + Trong khi định vị, chúng tôi xả nhỏ gối<br /> nước nhờ vậy BN không bị trượt trên gối nước TSNCT là phương pháp điều trị sỏi thận<br /> căng nên dễ dàng tinh chỉnh vị trí BN. Sau khi không xâm lấn cho các bệnh nhân lựa chọn đúng<br /> chỉnh viên sỏi đến điểm hội tụ của sóng xung chỉ định với tỷ lệ biến chứng thấp. Tỷ lệ sạch sỏi<br /> kích, lúc này mới tiến hành bơm gối nước lên và phụ thuộc vào nhều yếu tố, tuy nhiên định vị<br /> chỉ bơm để gối nước vừa đủ tiếp xúc với BN chính xác vị trí sỏi trong quá trình tán đóng vai<br /> không làm xê dịch bệnh nhân nhiều, kiểm tra lần trò then chốt trong sự thành công của tán sỏi.<br /> nữa bằng C Arm và điều chỉnh lại BN khi có<br /> thay đổi vị trí sỏi so với điểm hội tụ.<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 195<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> 5. Trà Anh Duy, Vũ Lê Chuyên, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân,<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Nguyễn Tiến Đệ, Lê Văn Hiếu Nhân, Lương Minh Tùng<br /> 1. Lê Đình Đạm, Lê Đình Khánh, Nguyễn Khoa Hùng (2009): (2011): Vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong<br /> Đánh giá kết quả tán sỏi ngoài cơ thể điều trị sỏi thận trên sỏi điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng. Y học TP Hồ Chí Minh. Tập<br /> thận đã phẫu thuật. Tạp chí Y học thực hành. Số 682: 252-257. 15, phụ bản số 3: 130-135.<br /> 2. Lê Ngọc Bích, Lê Đình Khánh (2012): Đánh giá kết quả điều<br /> trị sỏi tiết niệu bằng tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh viện đa khoa<br /> Bắc Quảng Bình. Y học TP Hồ Chí Minh. Tập 16, Phụ bản của Ngày nhận bài báo: 12/07/2015<br /> số 3: 269-273<br /> 3. Mani M., Bhalchondra GP (1998): Urinary lithiasis: Etiology, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/07/2015<br /> diagnosis and medical management. Campbell’ Urology (3), Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br /> W.B. Saunders company, pp 2661-2733.<br /> 4. Nguyễn Việt Cường (2009): Kết quả điều trị sỏi thận bằng<br /> phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trên máy HK-ESWL-V tại<br /> Bệnh viện Bình Dân. Tạp chí Y Dược học Quân sự. Số 4-2009: 1-<br /> 8<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 196 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0