intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả chọn tạo giống tằm sắn PQ1 nuôi ở vụ hè

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giống tằm sắn PQ1 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống tằm PT1 thu thập ở Phú Thọ với giống TQ1 có nguồn gốc từ Tuyên Quang. Thế hệ F1 được lai lại với giống PT1, sau đó tự phối tạo dòng thuần đến đời thứ 15 được dòng thuần ổn định các tính trạng di truyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả chọn tạo giống tằm sắn PQ1 nuôi ở vụ hè

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG TẰM SẮN PQ1 NUÔI Ở VỤ HÈ Nguyễn Trung Kiên1, Nguyễn ị Hương1, Nguyễn Văn Dũng1 TÓM TẮT Giống tằm sắn PQ1 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống tằm PT1 thu thập ở Phú ọ với giống TQ1 có nguồn gốc từ Tuyên Quang. ế hệ F1 được lai lại với giống PT1, sau đó tự phối tạo dòng thuần đến đời thứ 15 được dòng thuần ổn định các tính trạng di truyền. Giống tằm mới TQ1 có ưu điểm là sức sống cao và tỷ lệ tằm sống ở thời kỳ tằm lớn và tỷ lệ nhộng sống đạt trên 95%. Năng suất kén bình quân của một hộp trứng đạt trên 14kg, cao hơn giống đối chứng PT1 từ 15-16%. Lợi nhuận nuôi giống tằm mới PQ1 trên hec-ta sắn cao hơn so với nuôi giống tằm cũ là 39%. Từ khóa: Tằm sắn, kén, trứng, tự phối, lai, dòng tự phối I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng giống như tằm dâu, giống tằm sắn có vị trí Trong các loại sợi tự nhiên do con tằm làm kén rất quan trọng chi phối chủ yếu đến năng suất và để lấy sợi tơ phục vụ may mặc do con người được nguồn thực phẩm, kén và tơ. Đã nhiều năm nay ở các nhà khoa học phân chia ra làm ba loại là sợi tơ vùng núi nuôi tằm sắn, người nông dân chỉ sử dụng do con tằm dâu (Bombyx mori), sợi tơ do con tằm giống tằm địa phương để sản xuất trứng giống theo thầu dầu lá sắn (Eri - silkworm) và do con tằm tạc phương pháp tự phối. Vì thế giống tằm này đã thoái (Tussaho silkworm) (Qin Li and Liu Yan-Qun, 1987). hóa, sức sống yếu nên hiệu quả của sản xuất rất thấp. Trong ba loại sợi tự nhiên đó thì loại tơ tằm dâu có Mặt khác khí hậu trong một năm đã phân ra hai loại sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất, tiếp đến là hình hình mùa xuân, mùa thu thì mát, còn mùa hè tơ tằm sắn (Fei Wei - Qiang, Chen Qia, 2013). thì nóng bức, nhưng trong các vùng sản xuất chỉ sử Sợi tơ tằm sắn tuy không tốt bằng tơ tằm dâu dụng cơ cấu một giống tằm. nhưng có nhiều ưu điểm hơn tơ hóa học về độ đàn Xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất, nội hồi hút ẩm, cách nhiệt, cách điện, chịu đựng tác dung “Nghiên cứu chọn tạo giống tằm sắn nuôi cho dụng của axit, độ bao hợp cao nên chúng rất có ý vụ Hè ở vùng Đồng bằng Bắc bộ” đã được tiến hành nghĩa trong may mặc, trang trí, y học, quốc phòng thực hiện. (Ping Wen - Yeu, 2007). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phát triển tằm sắn là một ngành công nghiệp dựa vào sản xuất nông nghiệp quan trọng cung cấp công 2.1. Vật liệu nghiên cứu ăn việc làm ở nhiều hình thức khác nhau. Trồng cây - Giống tằm sắn ký hiệu PT1 có nguồn gốc ở chủ, nuôi tằm, ươm tơ, kéo sợi, dệt vải đã có nhiều tác vùng Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú ọ. động vào sự cải thiện của nền kinh tế nông thôn. Sản - Giống tằm sắn ký hiệu YB3 có nguồn gốc ở xuất tằm sắn hiện nay đang có xu hướng tăng, phát vùng Báo Đáp, Trấn Yên, Yên Bái. triển mạnh nhất ở Trung Quốc và Ấn Độ (Sarmah, - Giống tằm sắn ký hiệu TQ1 có nguồn gốc ở M. C., Ahmed, S. A. & Sarkar, B. N., 2012). vùng Hàm Yên, Tuyên Quang. Ở Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất hai loại là tơ - Giống tằm sắn ký hiệu SL1 có nguồn gốc ở tằm dâu và tơ tằm sắn thầu dầu. Sản xuất tơ tằm thầu vùng Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La. dầu có lợi thế hơn là không phải sản xuất thức ăn cho con tằm mà chỉ khai thác tận dụng là sắn để nuôi - Giống tằm sắn ký hiệu BL(T) có nguồn gốc ở tằm, cho nên không mất đất trồng, giảm công lao vùng Bảo Lộc, Lâm Đồng. động trong trồng trọt. Vùng nuôi tằm sắn phân bố ở 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện các tỉnh miền núi của cả nước, bình quân một năm - Địa điểm thực hiện: Tại Trung tâm Nghiên cứu có thể nuôi 5-6 lứa vừa cung cấp nguồn thực phẩm Dâu tằm tơ Trung ương, địa chỉ: Ngọc ụy, Gia và vải may mặc cho người dân. Nếu sản lượng kén có Lâm, Hà Nội và các tỉnh Phú ọ, Yên Bái , Sơn La. nhiều thì xuất khẩu cho một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc (Nguyễn ị Đảm, 2013). - ời gian nghiên cứu: Trong nhiều năm qua công tác nghiên cứu khoa + Từ 2009 -2013: Nghiên cứu bồi dục , đánh giá học ở nước ta mới chỉ tập trung cho đối tượng con chọn lọc giống bố mẹ, lai tạo chọn lọc các tổ hợp lai. tằm dâu, còn tằm thầu dầu hầu như không được chú + Từ 2013-2015: Khảo nghiệm cơ bản, khảo ý, vì thế ngành sản xuất này chưa được phát triển. nghiệm sản xuấ và xây dựng mô hình giống mới PQ1. 1 Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương 17
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 2.3. Phương pháp nghiên cứu gồm khảo nghiệm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất và - Phương pháp chọn lọc nguyên liệu khởi đầu: ứng dụng nuôi mô hình ở qui mô lớn giống đã được Các giống tằm sắn đã thu thập ở các địa phương chọn lọc. được nuôi bồi dục kết hợp với cho tự phối cận huyết * Các chỉ tiêu theo dõi qua 5 đời (J5) để tạo dòng thuần phục vụ cho nguyên + Tỷ lệ tằm sống (%), tỷ lệ nhộng sống (%) liệu lai tạo giống. Sau khi đếm tằm, hàng ngày khi thay phân ghi - Phương pháp lai giống: Đề tài áp dụng phương chép đầy đủ số tằm bị thất thoát có liên quan đến pháp lai thuận giữa các giống bố mẹ, ở thế hệ F1 lai sức sống như tằm bị bệnh bủng, trong, kẹ. Sau khi lại với giống PT1, sau đó cho tự phối đến đời F15 để đã thu kén tiến hành điều tra xác định tổng số kén, tạo giống lai thuần chủng. số kén có nhộng sống để tính tỷ lệ tằm sống và tỷ - Khảo nghiệm để đào thải, chọn lọc giống: Bao lệ nhộng sống. Tổng số kén thu Tỷ lệ tằm sống (%) = ˟ Số kén thu + Số tằm giảm liên quan đến sức sống Số kén có nhộng sống Tỷ lệ nhộng sống (%) = ˟ Tổng số kén thí nghiệm + Năng suất kén: 2.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý thống kê số Tính năng suất kén của 300 con tằm tuổi 4,1 hộp liệu 20g trứng. Số liệu thí nghiệm được tổng hợp theo phương - Phương pháp phân tích chi phí- lợi tức (benne t- pháp thống kê sinh học nông nghiệp và được xử lý cost analysis), phân tích tỷ số chi phí - lợi tức biên trên phần mềm IRRISTAT 5.0 và Excel. tế (MBCR) (Gines and Morris, 1987) được áp dụng. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Công thức tính MBCR (marginal bene t cost ratio) Lợi nhuận (E) - lợi nhuận (T) 3.1. Một số đặc tính nông sinh học của giống bố 0 ˟ mẹ sau khi đã thuần dòng TVC (E)- TVC (T) Sau khi thực hiện tự phối các giống tằm đã thu Trong đó: E = Mô hình nuôi tằm giống mới PQ1; thập đến đời thứ 5 đã thu kết quả tại bảng 1. T = Mô hình nuôi tằm giống cũ PT1; TVC = Total variable cost (tổng biến phí). Bảng 1. Năng suất và chất lượng kén của các giống tằm đời J5 Năng suất kén Chất lượng kén (g/300 tằm tuổi 4) STT Tên giống Năng suất So với đ/c Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ (g) (%) toàn kén (g) vỏ kén(g) vỏ kén (%) 1 TQ1 641 98.77 2.553 0.332 12.86 2 BL(T) 500 77.04 2.422 0.340 14.04 3 SL1 614 94.61 2.368 0.325 13.74 4 YB3 643 95.34 2.326 0.306 13.16 5 PT1(đ/c) 649 100 2.430 0.323 13.31   CV% 1.9       2,0   LSD .05 15,35       0.37 Ghi chú: Nhiệt độ nuôi tằm TB 28,500C, ẩm độ 87,10% (2011). Năng suất kén thu được từ 300 con tằm tuổi 4 của cao chỉ thấp hơn giống đối chứng 1-2% với độ tin các giống thí nghiệm dao động từ 500g đến 643g. cậy 95%. Kết quả này cho thấy hai giống tằm có năng Hai giống BL(T) và SL1 có năng suất kén thấp hơn suất kén thấp đều có nguồn gốc ở vùng khí hậu mát giống đối chứng PT1 từ 3% đến 5,40%. Hai giống là Sơn La và Bảo Lộc, nhưng khi nuôi ở những vùng tằm còn lại là TQ1 và YB3 đều cho năng suất kén nóng thì sức sống tằm giảm đi . 18
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Tỷ lệ vỏ kén phản ảnh độ dày của quả kén. Giống chênh lệch nhiều so với giống đối chứng PT1. tằm có tỷ lệ vỏ kén cao tức là vỏ kén dày, cho nhiều Sức sống của giống tằm được đánh giá thông tơ. Trong các giống tằm nuôi thí nghiệm chỉ có giống qua chỉ tiêu tỷ lệ tằm và nhộng sống. Chỉ tiêu sức BL(T) có tỷ lệ vỏ kén cao nhất (14,04%), giống TQ1 sống phản ánh khả năng chống chịu của giống tằm có tỉ lệ vỏ kén thấp nhất (12,86%). Các giống tằm với điều kiện ngoại cảnh bất lợi như nhiệt ẩm độ và còn lại thì không có sự sai khác lớn. bệnh hại vv, và có quan hệ mật thiết với năng suất ời gian phát dục của thời kỳ tằm được tính từ kén, tằm. Số liệu ở bảng 2 cho thấy giống tằm đối khi con tằm nở đến khi làm kén. Giống tằm BL (T) chứng PT1 có tỷ lệ tằm sống ở tuổi 5 cao nhất là có thời gian phát dục dài nhất (19:12) tiếp đến là 93%, tiếp đến là giống YB3 (92,23%), Giống BL(T) giống TQ1 (18 ngày). Hai giống tằm còn lại không có tỷ lệ tằm sống thấp nhất (70,07%) Bảng 2. Sức sống tằm nhộng và khả năng đẻ trứng đời J5 ời gian phát dục Tổng số Tỷ lệ trứng Tỷ lệ Tỷ lệ STT Tên giống giai đoạn tằm quả trứng nở hữu hiệu nhộng sống tằm sống (%) (ngày:giờ) (quả) (%) (%) 1 TQ1 18:00 313 90.30 84.47 91.01 2 BL(T) 19:12 254 83.08 70.07 80.60 3 SL1 17:04 302 88.19 88.87 91.38 4 YB3 17:30 304 91.34 92.23 90.95 5 PT1(đ/c) 17: 10 301 92.21 93.01 91.33 CV% 4.6 2.7 1.9 2.2 LSD .05 18.7 3.29 2.66 2.81 Ghi chú: Nhiệt độ nuôi tằm TB 26,500C, ẩm độ 87,10% (2011). Sau khi con tằm đã nhả tơ làm kén và hóa quả, hai giống SL1 và YB3 có tổng số quả trứng đẻ nhộng thì tỷ lệ nhộng sống cũng tiếp tục biến động đạt tương đương với giống đối chứng, còn giống theohướng giảm đi. Tuy nhiên mức độ giảm không BL(T) có số quả trứng đẻ đạt ít nhất 254 quả. Nghĩa lớn so với tỷ lệ tằm sống, giữa các giống không là giống tằm này ccó hệ số nhân giống thấp nhất. chệnh lệch nhau nhiều và tương đương với giống đối 3.2. Mộ số đặc tính sinh học của các tổ hợp lai chứng. Duy chỉ có giống BL(T) có tỷ lệ nhộng sống đời J15 thấp nhất (80,60%). Sau khi tiến hành lai giữa các giống tằm ở đời F1 Khả năng đẻ trứng của con ngài ở các giống tằm tiếp đó lại lai bổ xung liên tiếp 3 thế hệ với giống tằm thể hiện thông qua chỉ tiêu tổng số quả trứng. Giống có sức sống cao PT1 rồi cho tự phối tạo dòng thuần TQ1 có số quả trứng con ngài đẻ đạt cao nhất 313 đến đời 15(J15) đã thu được các kết quả trên bảng 3. Bảng 3. Năng suất kén của các tổ hợp lai ở đời J15 Chỉ tiêu Năng suất Khối lượng Tỷ lệ vỏ kén STT Ký hiệu kén(g)/300 tằm toàn kén (%) Tổ hợp lai tuổi 4 (g) 1 PQ1 PT1 ˟ TQ1 770 2.706 13.06 2 QB1 TQ1 ˟ PT1 726 2.709 13.08 3 BP1 BL(T) ˟ PT1 688 2.674 13.58 4 PS1 PT1 ˟ SL1 734 2.627 13.21 5 TS1 TQ1 ˟ SL1 706 2.603 12.73 6 TB1 TQ1 ˟ BL(T) 701 2.666 13.25 CV% 4.20 2.50 4.40 LSD.05 29.51 0.66 0.62 Ghi chú: Nhiệt độ nuôi tằm TB 31,180C, ẩm độ 87,10% (2013). 19
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Năng suất kén thu được của các tổ hợp lai mới kén ngoại trừ có tổ hợp lai TS1 là thấp nhất 12,73g, dao động từ 770g đến 688g. Trong đó có tổ hợp lai số tổ hợp còn lại không chênh lệch nhau nhiều. PQ1 đạt năng suất kén cao nhất là 770g. Về tỷ lệ vỏ Bảng 4. Sức sống tằm nhộng và khả năng đẻ trứng của các tổ hợp lai đời J15 Tổng số Tỷ lệ trứng Tỷ lệ Tỷ lệ Chỉ tiêu STT Ký hiệu trứng/ ổ nở hữu hiệu tằm sống nhộng sống Tổ hợp lai (quả) (%) (%) (%) 1 PQ1 PT1 ˟ TQ1 357 96.58 96.42 96.98 2 QP1 TQ1 ˟ PT1 346 92.92 90.33 95.38 3 BP1 BL(T) ˟ PT1 287 88.87 86.33 89.89 4 PS1 PT1 ˟ SL1 349 95.00 93.86 95.56 5 TS1 TQ1 ˟ SL1 341 94.28 91.08 91.88 6 TB1 TQ1 ˟ BL(T) 328 82.86 88.25 90.27 CV% 4.1 4.2 3.30 4.00 LSD.05 24.29 2.6.81 3.11 2.00 Ghi chú: Nhiệt độ nuôi tằm TB 31,180C, ẩm độ 87,10% (2013). Sức sống của giống tằm thể hiện qua chỉ tiêu tỷ ông qua khảo nghiệm cơ bản ba tổ hợp lai là lệ tằm và nhộng sống. Tổ hợp lai PQ1 có tỷ lệ tằm và PQ1, QP1 và PS1 đề tà đã chọn được giống PQ1 để nhộng sống cao nhất đạt trên 96%, tiếp đến là PS1 tiến hành khảo nghiệm sản xuất. tương ứng là 93,86% và 95,56%. Tổ hợp lai BP1có 3.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống PQ1 ở vụ giá trị hai chỉ tiêu này thấp nhất 86,33% và 89,89%. Hè năm 2015 Tổng số quả trứng do con ngài đẻ có tương quan Năng suất là một chỉ tiêu quan trọng phản ảnh thuận với sức sống của tằm và nhộng. chất lượng của giống, kết quả khảo nghiệm giống Tổ hợp lai PQ1 do có sức sống cao nên số quả PQ1 ở địa điểm khác nhau là HTX Đồng Lương, trứng thu được cũng cao nhất 357 quả, tiếp đến là Phú ọ; HTX Báo Đáp, Yên Bái; HTX Mường Bon, PS1 349 quả. Sơn La thu được kết qủa tại bảng 5. Bảng 5. Năng suất kén thu được của giống PQ1 ở các địa phương năm 2015 Giống PQ1 Giống PT1 ời Số lượng Tổng số NS kén Số lượng Tổng số NS kén So với gian Địa điểm trứng nuôi kén thu BQ/hộp trứng nuôi kén thu BQ/hộp đối chứng nuôi (hộp) (kg) (kg) (hộp) (kg) (kg) (%) HTX Đồng Lương, 40 589,3 14,73 10 129,7 12,97 113,57 Cẩm Khê, Phú ọ HTX Báo Đáp, 40 565,8 14,15 10 121,8 12,18 116,17 Trấn Yên, Yên Bái 14/6- HTX Mường Bon, 30/6 50 696,6 13,93 15 178,4 11,89 117,16 Mai Sơn, Sơn La  Cộng 130 1.851,7 14,27 35 429,9 12,35 115,63 HTX Đồng Lương, 40 603,1 15,08 10 130,0 13,00 116,00 Cẩm Khê, Phú ọ HTX Báo Đáp, 40 582,0 14,55 10 126,1 12,61 115,38 26/7- Trấn Yên, Yên Bái 11/ 8 HTX Mường Bon, 50 727,9 14,56 15 186,1 12,40 117,32 Mai Sơn, Sơn La  Cộng 130 1.913,0 14,73 35 442,2 12,67 116,23 Tổng 2 lứa 260 3.764,7 14,50 70 872,1 12,51 115,93 20
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Với tổng số trứng nuôi ở giống thí nghiệm PQ1 Kết quả cho thấy năng suất kén thu được bình ở hai lứa đều là 130 hộp và giống đối chứng PT1 quân trên hộp trứng của giống PQ1 đạt từ 14,27 thuộc 3 địa phương ở ba tỉnh có các điều kiện khí -14,50kg, còn giống đối chứng PT1 đạt 12,35-12,51 hậu khác nhau là Sơn La, Yên Bái và Phú ọ. ời kg. Như vậy so với giống đối chứng năng suất kén gian nuôi tằm từ tháng 6 đến tháng 8 là thời kỳ nắng của giống PQ1 tăng cao từ 15,63% đến 15,93%. nhất trong năm. Bảng 6. Hiệu quả kinh tế nuôi 01 hộp trứng mới PQ1 Giống tằm sắn PQ1 Giống tằm sắn PT1 Nội dung ĐVT Số Đơn giá ành tiền Số Đơn giá ành tiền TT lượng (đồng) (đồng) lượng (đồng) (đồng) I Chi phí vật tư       833.000   797.000 1 Trứng tằm  Hộp 1,0 110.000 110.000 1,0 110.000 110.000 2 Lá sắn  Kg 221,0 3.000 663.000 209,0 3.000 627.000 uốc phòng, trừ 3  Gói 1,0 17.000 17.000 1,0 17.000 17.000 bệnh tằm 4 uốc sát trùng  Gói 2,0 17.000 34.000 2,0 17.000 34.000 5 Vôi bột  kg 3,0 3.000 9.000 3,0 3.000 9.000 II Phần thu       1.891.000   1.557.900 1 Kén kg 14,50 120.000 1.740.000 12,46 115.000 1.432.900 2 Phân tằm kg 151 1.000 151.000 125 1.000 125.000 III Lợi nhuận       1.058.000     760.900 1 Lời/vốn đầu tư       1,27     0,95 u nhập /chi phí 2       2,27     1,95 (BCR) 3 Ngày công lao động       16,00     17,00 Lợi nhuận/ ngày 4       66.125     44.759 công lao động So sánh lợi nhuận IV 297.100 giữa PQ1 và PT1 Sau khi tính toán các khoản thu và chi để nuôi 01 so với nuôi giống tằm cũ PT1. hộp trứng tằm sắn PQ1 cho thấy giống tằm mới PQ1 Lợi nhuận ngày công nuôi giống mới PQ1 là do có ưu thế sức sống và năng suất kén cao nên đã 66.125 đồng còn nuôi giống cũ là 44.759 đồng. đem lại giá trị ngày công lao động nuôi tằm cao hơn Bảng 7. Hiệu quả kinh tế nuôi giống tằm PQ1 trên 01 ha sắn Chỉ tiêu Giống tằm PQ1 Giống tằm PT1 Tổng chi phí đầu tư 17.121.375 15.995.541 - Chi phí vật tư 14.994.000 14.346.000 - Chi phí lao động 2.127.375 1.649.000 Tổng thu nhập 34.038.000 28.042.200 - u nhập SP chính 31.320.000 25.792.200 - u nhập SP phụ 2.718.000 2.250.000 Lợi nhuận 16.916.625 12.046.659 Lời/vốn đầu tư 0,99 0,75 u nhập/chi phí (BCR) 1,99 1,75 MBCR 4,32   So sánh lợi nhuận giữa PQ1 và PT1 4.869.966 21
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Số liệu ở bảng 7 cho thấy trên 01 ha sắn chỉ khai đồng tương ứng với 40%, giá trị ngày công lao động thác một phần lá trên cây để nuôi tằm mà không ảnh tăng 47%. hưởng nhiều đến sản lượng củ sắn. Khi nuôi giống 4.2. Đề nghị tằm sắn mới chọn tạo PQ1 sau khi tổng thu nhập đã Đề nghị Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và khấu trừ các chi phí còn lại 16.916.625 đồng. Nhưng PTNT công nhận và cho nuôi rộng rãi giống tằm sắn nếu nuôi giống tằm hiện nay đang sử dụng trong sản PQ1 ở vụ Hè vùng núi phía Bắc và các tỉnh Đồng xuất chỉ cho lợi nhuận 12.046.659 đồng. Như vậy lợi bằng Bắc bộ. nhuận thu được trên 01 ha do giống tằm mới tăng 4.869.966 đồng (tăng 40%). TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn ị Đảm, 2013. Nghiên cứu phục tráng và phát IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ triển giống tằm sắn tại Yên Bái. Báo cáo tổng kết đề 4.1. Kết luận tài khoa học cấp tỉnh. Giống tằm sắn mới PQ1 được tạo ra từ tổ hợp Qin Li and Liu Yan-Qun, 1987. Eri-silkworm eggs giữa giống tằm PT1 với giống TQ1, ở thế hệ F1 được production. China Agricultural Encyclopedia. Beijing lai lại với giống PT1, sau đó tự phối tạo dòng thuần Agricultural Publisher. pp 5-7. đến đời thứ 15(J15) thì ổn định các đặc điểm hình Ping Wen - Yue, 2007. Rearing of eri-silkworm. China thái và đặc tính sinh học. Agricultural Encyclopedia. Beijing Agricultural Publisher 10-12. Giống tằm mới PQ1 thích hợp nuôi ở vụ Hè vùng Fei Wei - Qiang, Chen Qia, 2013. Protective rearing Đồng bằng Bắc bộ có sức sống cao. Tỷ lệ tằm sống và Chinese tussah Silkworm. Canye kaxue. Acta nhộng sống đạt trên 95%, năng suất kén bình quân sericologica Sinica. Vol 39No3 pp. trên một hộp trứng đạt trên 14 kg cao hơn giống đối Sarmah, M. C., Ahmed, S. A. & Sarkar, B. N, 2012. chứng PT1 từ 15-16%. Research & Technology development, byproduct Hiệu quả kinh tế áp dụng nuôi giống tằm mới management and prospects in Eri culture - A PQ1 trên 01ha sắn đã làm tăng lợi nhuận 4.869.966 review. Munis Entomology & Zoology, Vol.7, No.2. Breeding of PQ1 cassava silkworm race for summer season Nguyen Trung Kien, Nguyen i Huong, Nguyen Van Dung Abstract Cassava silkworm race PQ1 was created by cross combination of silkworm race PT1 and TQ1 which were collected from Phu o and Tuyen Quang. F1 hybrid silkworm was backcrossed with PT1 silkworm race and then the progenies were inbred until 15th generation with genetic stabilities. e new silkworm race TQ1 had advantage of high viability and the survival rate of silkworm and pupa reached more than 95%. Average yield of cocoon reached more than 14kg, higher than that of the control race PT1 from 15% to 16%. e pro t of rearing PQ1 per ha of cassava was recorded at 39% higher than rearing old silkworm race. Key words: Cassava silkworm, cocoon, egg, inbred race Ngày nhận bài: 12/12/2016 Ngày phản biện: 16/12/2016 Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 22
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ DINH DƯỠNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN VANG ĐỂ SẢN XUẤT BRANDY TỪ DỨA QUEEN BẰNG CHỦNG Saccharomyces cerevisiae D8 Hoàng ị Lệ ương1, Trần ị uý2, Nguyễn Quang Hào 3 TÓM TẮT Brandy là đồ uống có giá trị kinh tế cao, được chưng cất từ các loại rượu vang lên men từ dịch quả. Từ dịch ép dứa Queen và chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae D8, đã tiến hành các nghiên cứu các thông số môi trường và dinh dưỡng có ảnh hưởng đến quá trình lên men vang dứa để xác định được môi trường lên men thích hợp cho sản xuất Brandy dứa. Kết quả cho thấy môi trường thích hợp nhất là dịch ép dứa có pH = 4,0, hàm lượng đường tổng số = 200 g/l, hàm lượng oxy hòa tan là 7 mg/l, hàm lượng men giống 5 ˟ 342 ˟ 104 tế bào/ml dịch lên men, nhiệt độ lên men 28oC. Sau 14 ngày lên men, dịch lên men thu được có nồng độ rượu 12,37 % V, đường sót còn 1,25 g/l, axit tổng số là 4,67 g/l, hiệu suất lên men đạt 95,28%, đạt tiêu chuẩn để chưng cất sản xuất Brandy dứa. Từ khóa: Brandy, dứa queen, môi trường lên men, Saccharomyces cerevisiae, vang I. ĐẶT VẤN ĐỀ chủng Saccharomyces cerevisiae D8, làm nguyên liệu Brandy là đồ uống có giá trị kinh tế cao, được cho sản xuất Brandy dứa. chưng cất từ các loại rượu vang lên men từ dịch quả. Những loại brandy được tiêu thụ chủ yếu trên thị II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trường hiện nay thường được chưng cất từ rượu 2.1. Vật liệu nghiên cứu vang nho. Tuy nhiên, các loại dịch quả khác (táo, - Hoá chất: Saccharose, NaHCO3 (Việt Nam); mận, dứa…) cũng có thể được dùng để lên men axit tartraric, muối tartrat kép, CuSO4.5H2O, NaOH, vang thay thế cho dịch quả nho và chưng cất thành Fe2(SO4)3, KMnO4, phenolphthalein, NaHSO3 các dòng Brandy khác nhau. Để sản xuất Brandy thì (Trung Quốc). cần có vang kiệt đường chất lượng cao. Vang được - Chủng nấm men S. cerevisiae D8 được tuyển dùng để chưng cất thành Brandy thường có nồng độ chọn từ dịch ép dứa Queen, Hoàng ị Lệ ương, đường dưới 3g/l (M.A Amerine, 1960). Muốn vậy, 2014; lên men trong môi trường dịch dứa ép có nguyên liệu quả và chủng nấm men cần được lựa thành phần được trình bày trong bảng 1. chọn kỹ lưỡng, các điều kiện lên men thích hợp cần được nghiên cứu. - Dịch ép từ quả dứa Queen - Tam Điệp, Ninh Bình thu được bằng việc chọn lọc những quả chín Dứa queen, loài Ananas comosus, chi Ananas, họ vàng, thơm, không sâu bênh, rửa sạch, loại vỏ, ép Bromeliaceae, là loại cây ăn quả được trồng khá phổ bằng máy ép hoa quả SHD 5521. Sau khi điều chỉnh biến ở Việt Nam. eo số liệu của Tổng cục thống kê các yếu tố lên men dịch ép được khử trùng bởi SO2 2015 thì trên địa bàn cả nước, tỉnh có diện tích trồng 100 mg/l dưới dạng K2S2O5 trước khi tiếp men thuần dứa lớn nhất là Tiền Giang (15,6 ha) với sản lượng chủng. Phân tích kết quả sau khi kết thúc quá trình 256,4 nghìn tấn . Ở Miền bắc, tỉnh Ninh Bình có lên men - 14 ngày. diện tích trồng lớn nhất (2 nghìn ha) với sản lượng đạt 45,4 nghìn tấn. Nhằm tận dụng nguồn nguyên Bảng 1. ành phần cơ bản của dịch ép dứa Queen liệu quả sẵn có này, chế biến thành các sản phẩm có - Tam Điệp, Ninh Bình giá trị kinh tế cao chúng tôi đã tiến hành phân lập ành phần Định lượng và tuyển chọn được chủng nấm men Saccharomyces Đường tổng số 126 ± 3 g/l cerevisiae D8 có khả năng lên men vang dứa tốt, tạo Axit tổng số (theo axit axetic) 3,6 ± 0,1 g/l vang dứa có hương vị đặc trưng; nghiên cứu môi Vitamin C 410± 8 mg/l trường nhân giống để đạt số lượng tế bào sống cực đại đạt 342 ˟ 106 tế bào/ml (Hoàng ị Lệ ương, pH 3,4 ± 0,1 2014). Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu Dịch ép dứa này được sử dụng để làm môi trường về ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường và dinh lên men với thành phần, hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng đến quá trình lên men vang dứa Queen từ dưỡng và môi trường được nghiên cứu trong các 1 Trường Đại học Tân Trào - Tuyên Quang 2 Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội; 3Bộ Giáo dục và Đào tạo 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2