intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ nhện đỏ Panonychus citri trên cây ăn quả có múi tại các vùng sản xuất trọng điểm (Hòa Bình, Nghệ An, Phú Thọ và Hậu Giang), năm 2013

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ nhện đỏ Panonychus citri trên cây ăn quả có múi tại các vùng sản xuất trọng điểm (Hòa Bình, Nghệ An, Phú Thọ và Hậu Giang), năm 2013 trình bày thực trạng sản xuất cây ăn quả có múi tại các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Nghệ An và Hậu Giang; Thành phần sâu hại trên CAQCM tại các điểm điều tra năm 2012-2013; Thực trạng sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu và nhện hại cây ăn quả có múi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ nhện đỏ Panonychus citri trên cây ăn quả có múi tại các vùng sản xuất trọng điểm (Hòa Bình, Nghệ An, Phú Thọ và Hậu Giang), năm 2013

  1. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỂ PHÒNG TRỪ NHỆN ĐỎ Panonychus citri TRÊN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI TẠI CÁC VÙNG SẢN XUẤT TRỌNG ĐIỂM (HÒA BÌNH, NGHỆ AN, PHÚ THỌ VÀ HẬU GIANG), NĂM 2013 Nguyễn Thị Nhung1 , Nguyễn Minh Đức 1 , Nguyễn Thị Hồng Vân 1 , Nguyễn Bá Huy 1 , Hoàng Thị Ngân 1 , Nguyễn Thị Thanh Hoài 1 , Nguyễn Thị Hồng Hải2 , Trần Đặng Việt3 ABSTRACT Survey of insecticide use for prevention of red mite (Panonychus citri) on the citrus fruit tree at the main production area of Phu Tho, Hoa Binh, Nghe An and Hau Giang provinces In 2013, the surveys of pesticide use on fruit tree in Phu Tho, Hoa Binh, Nghe An, Hau Giang provinces were conducted. The results showed that 26 active ingredients of pesticide were widely used for controlling insects and red mite on fruit trees. Abamectin, Fenpyroximate, Pyridaben were most used in all these provinces. As the survey results recorded, 13 insect pests on fruit trees and red mite (Panonychus citri) occurred the most frequently. Number of sprays at Hau Giang province was the highest with 17 times per year, including 5 times for mixing between insecticide and fungicide. In other provinces, these were from 12 to 15 times. The results of insecticide usage survey will be used for implementation of research for insecticide resistance of red mite on the fruit trees. Key word: Survey, pesticide, insect, red mite. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Nhện đỏ Panonychus citri là một Nhiều tác giả cho rằng mặc dù nhện đỏ trong các loài gây hại phổ biến trên cây ăn có khả năng phát triển nhanh tính kháng đối quả có múi (CAQCM) và nhiều loại cây với các loại thuốc trừ nhện hóa học, song trồng khác, đặc biệt là ở những nước nhiệt vẫn coi biện pháp hóa học đóng vai trò đới, có khí hậu khô hạn. Nông dân đã áp quan trọng trong hệ thống phòng trừ tổng dụng nhiều biện pháp để bảo vệ mẫu mã hợp nhện đỏ hại cam quýt (theo Huang và năng suất quả trong đó có biện pháp G,Y(1999); Nguyễn Văn Đĩnh (2002), dùng thuốc đặc biệt là thuốc hóa học. Do Nguyễn Thị Thủy (2003),... Vì vậy, việc phải sử dụng thuốc liên tục đã dẫn đến chọn chủng loại thuốc và thời điểm dùng hiện tượng sâu quen thuốc và hình thành thuốc cần phải được cân nhắc cẩn thận, phải tính kháng trong chúng làm cho hiệu lực sử dụng thuốc trong hệ thống đồng bộ với của thuốc giảm dần. các biện pháp khác như canh tác, bón phân chăm sóc và chế độ tưới nước trên đồng 1 ruộng. Để phục vụ cho việc nghiên cứu tính Viện Bảo vệ Thực vật. kháng của nhện đỏ hại CAQCM trước tiên 2 Viện Di truyền Nông nghiệp. 3 Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng sử 34
  2. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để 2. Phương pháp nghiên cứu phòng trừ nhện đỏ trên CAQCM tại một số 2.1. Thiết lập phiếu điều tra với các chỉ vùng sản xuất trọng điểm (Hòa Bình, Phú tiêu về việc sử dụng thuốc BVTV phòng Thọ, Nghệ An, Hậu Giang). trừ nhện đỏ trên cây ăn quả có múi Phiếu điều tra gồm các câu hỏi xác định II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và các câu hỏi mở với các chỉ tiêu sau: 1. Vật liệu nghiên cứu - Loại thuốc trừ sâu và trừ nhện nông + Vật liệu nghiên cứu: Phiếu phỏng vấn dân đã sử dụng để phòng trừ sâu hại trên nông dân, dụng cụ quan sát (kính lúp tay, ruộng ở thời điểm hiện tại và các lần kính lúp soi nổi) và dụng cụ lấy mẫu. trước đó. + Đối tượng nghiên cứu: - Liều lượng của các loại thuốc đã được - Nhện đỏ Panonychus citri hại cây ăn quả sử dụng. có múi tại một số vùng sản xuất trọng điểm. - Mức độ hỗn hợp của các loại thuốc - Cây ăn quả có múi gồm: Cam Canh, mà nông dân đã dùng. cam Xã Đoài, cam CS1, cam V2, cam - Số lần phun thuốc trên vụ và khoảng Đường Canh, bưởi Sửu, bưởi Bằng Luân, cách thời gian giữa hai lần phun. bưởi Diễn, bưởi Da Xanh, bưởi Năm Roi, - Các biện pháp phòng trừ sâu hại không quýt Đường... sử dụng thuốc trừ sâu đã được áp dụng. - Các loại thuốc bảo vệ thực vật phòng - Chi phí về bảo vệ thực vật trên đơn vị trừ nhện đỏ. diện tích (ha). + Địa điểm nghiên cứu: Điều tra nghiên - Một số chỉ tiêu khác về sản xuất. cứu được tiến hành tại các vùng trồng cây 2.2. Khảo sát thực địa, phỏng vấn nông ăn quả có múi trọng điểm thuộc 04 tỉnh: dân theo các chỉ tiêu trong phiếu điều tra - Phú Thọ: Xã Chí Đám và Phương Mỗi tỉnh chọn 2 vùng đại diện cho 01 Trung, huyện Đoan Hùng; thị trấn Phong loại cây. Mỗi vùng chọn 30 hộ nông dân Châu huyện Phù Ninh. (đại diện cho các hộ có hiểu biết khá, - Hòa Bình: Xã Tây Phong huyện Cao trung bình, kém về sử dụng thuốc BVTV Phong, xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy. và các biện pháp phòng trừ đã áp dụng). - Nghệ An: Xã Minh Hợp, huyện Quỳ Tổng số phiếu điều tra gồm 630 phiếu, Hợp; xã Nghĩa Hiếu, huyện Nghĩa Đàn; xã trong đó: Yên Khê, huyện Con Cuông. Hòa Bình: 3 vùng × 30 hộ/vùng, tổng - Hậu Giang: Xã Tân Thành, Đại Thành số phiếu điều tra là 90. thuộc thị xã Ngã Bảy; xã Long Trị A, xã Phú Thọ: 3 vùng × 30 hộ/vùng tổng số Long Trị, huyện Long Mỹ; xã Phú Hữu, phiếu điều tra là 90. huyện Châu Thành. Nghệ An: 3 vùng × 2 loại cây × 30 + Thời gian thực hiện: Nghiên cứu hộ/vùng tổng số phiếu điều tra là 180. được thực hiện trong năm 2013. 35
  3. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Hậu Giang: 3 vùng × 3 loại cây × 30 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hộ/vùng, tổng số phiếu điều tra là 270. 1. Thực trạng sản xuất cây ăn quả có 2.3. Tổng hợp, phân tích đánh giá kết múi tại các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, quả điều tra Nghệ An và Hậu Giang Sử dụng phương pháp thống kê mô tả Kết quả điều tra cho thấy, diện tích các để phân tích đánh giá số liệu theo hệ thống CAQCM của các tỉnh là khá lớn, ở Hậu dựa trên các chỉ tiêu từ các kết quả điều tra Giang có tới trên 11 nghìn ha. Nông dân đã thu thập, làm rõ thực trạng sử dụng đầu tư giống, phân bón, thuốc BVTV để thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ nhện đỏ hại đầu tư thâm canh các CAQCM và cho thu cây ăn quả có múi tại các vùng được lựa nhập khá cao (với cam là trên 400 triệu chọn nghiên cứu điểm. đồng/ha). Ở Nghệ An với diện tích 2.000ha So sánh, phân tích, tổng hợp các số và chủ yếu là các giống cam, cũng với mức liệu từ các thông tin thu thập. Từ các kết thu nhập bình quân trên 400 triệu đồng/ha. quả trên, sử dụng các phương pháp suy Ở Phú Thọ chủ yếu là trồng các loại bưởi, luận và quy nạp để rút ra được những kết thu nhập thấp hơn, bình quân đạt từ 120- luận cần thiết. 160 triệu đồng/ha (bảng 1). Bảng 1. Kết quả điều tra về tình hình sản xuất cây ăn quả có múi ở các tỉnh thuộc vùng nghiên cứu (năm 2013) Diện tích Thu nhập bình quân Năng suất Sản lượng TT Tỉnh Giống phổ biến cây ăn quả cây chính (triệu (tấn/ha) (tấn) có múi (ha) đồng/năm/ha) Bưởi Sửu, Bưởi Bằng Luân, Bưởi 1 Phú Thọ Quế Lâm, Hùng 947 9,1-10,5 7.100 120-160 (Bưởi) Quan, Bưởi Đoan Hùng, Bưởi Diễn. Bưởi Diễn, Bưởi Đỏ, Bưởi Da Xanh, Cam Cam: 40-50 400-460 (Cam) 2 Hòa Bình Xã Đoài, Cam V2, 1.200 23.000 Cam CS1, Cam Bưởi: 8,0-9,2 130-150 (Bưởi) Đường Canh. Cam Vân Du, Cam Xã Đoài, Cam Cam: 30-40 3 Nghệ An 2.000 98.000 400-420 (Cam) Đường Canh, Cam Quýt: 20-25 V2; Quýt PQ1 Cam: 20-30 Bưởi Năm Roi, Cam 400-450 (Cam) Quýt: 27-30 4 Hậu Giang Sành, Quýt Đường 11.200 500.000 230-280 (Quýt) Long Trị Bưởi: 10,1- 100-140 (Bưởi) 11,5 2. Thành phần sâu hại trên CAQCM tại cây ăn quả có múi. Trong đó, nhện đỏ và các điểm điều tra năm 2012-2013 sâu vẽ bùa được nhận xét là phổ biến hơn Tại các điểm điều tra, theo ý kiến của cả (bảng 2). nông dân, đã tổng hợp được 13 loại sâu hại 36
  4. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 2. Thành phần sâu hại trên CAQCM tại các điểm điều tra năm 2012-2013 Mức độ phổ biến TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ phận bị hại Hòa Phú Nghệ Hậu Bình Thọ An Giang 1 Nhện đỏ Panonychus citri McGregor Lá, quả ++ +++ +++ ++ 2 Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton La, cành non ++ ++ ++ +++ 3 Ruồi đục quả Bactrocera dosalis Hendel Quả - + ++ + 4 Rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayana Lá, chồi non + + + ++ 5 Sâu đục thân Nadezhdiella cantori Thân - + + - 6 Sâu đục gốc Anoplophora chinensis Gốc, rễ + - + + 7 Sâu đục cành Chelidonium argentatum Dallas Cành + + + + 8 Bọ xít xanh Rhynchocoris humeralis Thunberg Quả + + - + 9 Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Banks Lá non, hoa quả + - + + 10 Câu cấu Hypomeces squamosus Lá + + - - 11 Bọ trĩ Frankliniella spp Quả - - + + 12 Rệp muội xanh Aphis spiraecola Patch Lá, lộc non + ++ + + 13 Rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii B Lá, lộc non + + ++ + Ghi chú: -: Mức độ gây hại không đáng kể < 5% ++: Mức độ gây hại cao 21-50% +: Mức độ gây hại thấp 5-20% +++: Mức độ gây hại nghiêm trọng > 50% 3. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV dân thường sử dụng chủ yếu là thuốc hóa phòng trừ sâu và nhện hại cây ăn quả học để trừ sâu và nhện hại, các loại thuốc có múi phổ biến được dùng thường xuyên có hoạt Kết quả điều tra tình hình sử dụng chất được tổng hợp tại bảng 3. thuốc tại các vùng sản xuất cho thấy, nông Bảng 3. Các loại hoạt chất thuốc BVTV nông dân thường sử dụng để phòng trừ sâu và nhện hại cây ăn quả có múi năm 2012-2013 TT Điểm điều tra Tên hoạt chất Abamectin; Imidacloprid; Cypermethrin; Acrinathrin; Acetamiprid; Azadirachtin; Emamectin benzoate; Propargite; Pyridaben; 1 Phú Thọ Fenpyroximate; Fipronil; Acephate; Fenitrothion; Trichlorfon, Profenofos; Amitraz,... Abamectin; Imidacloprid; Cypermethrin; Fenpyroximate; 2 Hòa Bình Acetamiprid; Azadirachtin; Pyridaben; Fenobucarb; Fipronil; Acephate; Fenitrothion; Trichlorfon; Profenofos,... Abamectin; Propargite; Imidacloprid; Diafenthiuron; Pyridaben; 3 Nghệ An Profenofos; Cypermethrin; Pyridaben; Petroleum spray oil; Fenpyroximate; Hexythiazox; Fenpropathrin,... Abamectin; Citrus oil; Sulfur; Fenpyroximate; Pyridaben; 4 Hậu Giang Propargite; Acetamiprid; Cypermethrin; Beta-cyfluthrin; Trichlorfon; Dimethoate; Flufenoxuron,... 37
  5. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Số liệu bảng 3 cho thấy nông dân ở các cả 4 tỉnh được điều tra. Nông dân thường sử vùng trồng CAQCM đã sử dụng phổ biến dụng các hoạt chất trên để trừ một số loại trên 20 loại hoạt chất để trừ sâu và nhện, nhện và sâu hại chính như sâu nhớt, sâu vẽ nhiều nhất là tỉnh Phú Thọ (16 loại) và ít hơn bùa, câu cấu, rệp muội, rầy chổng cánh,... là Nghệ An và Hậu Giang (12 loại). Phổ Số lần phun thuốc bình quân trong năm biến nhất là một số hoạt chất như trên các CAQCM thường từ 12 đến 17 lần Abamectin, Propargite, Imidacloprid, để trừ sâu, bệnh, cỏ dại và được tóm tắt Pyridaben, Fenpyroximate,... đều xuất hiện ở trong bảng 4. Bảng 4. Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại trên cây ăn quả có múi năm 2013 Số lần phun Số lần Trừ sâu, TT Điểm điều tra Trừ bệnh hỗn hợp Trừ cỏ phun/năm nhện (sâu + bệnh) 1 Phú Thọ 14 6 5 2 3 2 Hòa Bình 12 6 5 3 1 3 Nghệ An 15 8 5 3 2 4 Hậu Giang 17 9 6 5 2 Về phương thức sử dụng thuốc bảo vệ nhện đỏ trên cây ăn quả có múi ở 4 tỉnh Hòa thực vật phòng trừ dịch hại trên cây ăn quả Bình, Phú Thọ, Nghệ An và Hậu Giang. có múi: Các hoạt chất trừ nhện đỏ hại cây ăn - Liều lượng các thuốc chủ yếu được quả có múi đều có mặt ở 4 tỉnh điều tra là dùng theo khuyến cáo, nhưng một số hộ Abamectin; Fenpyroximate; Pyridaben. nông dân vẫn thường tăng lên gấp 2 lần, thậm chí 3 lần vào các thời điểm nhện gây Số lần phun thuốc trong năm ở tỉnh hại mạnh. Hậu Giang cao nhất là 17 lần trong đó có 5 lần phun hỗn hợp thuốc sâu và thuốc bệnh. - Một số hộ nông dân vẫn tồn tại thói quen thường dùng hỗn hợp các thuốc: có Từ các kết quả điều tra tình hình sử gốc lân hữu cơ, pyrethroid có độ độc cao để dụng thuốc BVTV là cơ sở để thực hiện các trừ nhện như: Profenofos, Dimethoate, nghiên cứu về tính kháng thuốc của nhện đỏ Cypermethrin,... Số lần phun thuốc/vụ và Panonychus citri gây hại trên các cây ăn khoảng cách giữa hai lần phun vẫn còn cao quả có múi. hơn so với quy định chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO IV. KẾT LUẬN 1. Trần Xuân Dũng (2001). “Một số kết quả Kết quả điều tra ghi nhận 13 loài sâu nghiên cứu biến động quần thể nhện đỏ hại hại trên cây ăn quả có múi, trong đó nhện cam quýt tại nông trường Cao Phong tỉnh đỏ là loài xuất hiện thường xuyên và gây Hòa Bình 1998-2000”, Kết quả nghiên cứu hại nặng. khoa học (Quyển X). Viện Khoa học kỹ Có 26 loại hoạt chất thuốc bảo vệ thực thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông vật được sử dụng phổ biến để trừ sâu và nghiệp, Hà Nội, tr. 86-89. 38
  6. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2. Nguyễn Văn Đĩnh (2002). Nhện hại cây 6. Hu JF, Wang CF, Wang J, You Y, Chen trồng và biện pháp phòng chống. NXB F (2010) Monitoring of resistance to nông nghiệp, Hà Nội. spirodiclofen and five other acaricides 3. Nguyễn Văn Nga, Cao văn Chí (2011). in Panonychus citri collected from Chinese Hướng dẫn nhận biết sâu, bệnh hại trên cây citrus orchards. Pest Manag Sci 66: 1025- ăn quả có múi và biện pháp phòng trừ. 1030. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Huang G.Y., Xu Z.H., Fang Z. (1999), 4. Nguyễn Thị Thủy (2003). Nghiên cứu một số “Studies on pesticide resistance of đặc điểm sinh học sinh thái của nhện đỏ hại panonychus citri”, Journal of Zhejiang cam quýt và biện pháp phòng trừ vùng ngoại Forestry Colleege, No. 6 (3), P. 252-259. thành Hà Nội. Báo cáo Thạc sỹ Nông nghiệp. Ngày nhận bài: 7/2/2015 5. He H.G, Zhao Z.M, Yan X.H, Wang J.J (2011). Resistance realized heritability and Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Vấn risk assessment of Panonychus citri to Ngày phản biện: 25/2/2015 avermectin and fenpropathrin. Ying Yong Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 Sheng Tai Xue Bao. 2011 Aug; 22(8), P2147-152. THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC BS2 PHÒNG TRỪ BỆNH MỐC SƯƠNG TRÊN CÂY CÀ CHUA Lê Đình Thao 1 , Nguyễn Thúy Hạnh1 , Đoàn Thị Thanh 1 , 1 1 1 Phạm Ngọc Dung , Nguyễn Hồng Tuyên , Lê Thị Thanh Tâm , Lê Thị Phương Thảo , Hoàng Thị Hoài , Trần Ngọc Khánh 1 1 1 ABSTRACT Experiments of bio-product BS2 for controlling late blight disease on tomato Plant-pathogenic fungi and bacteria can be affected by fungal and bacterial antagonists such a naturally occurring interference between beneficial microorganisms and plant pathogens that contributes to the natural buffering of cropping systems, thus preventing or limiting disease spread. Biological control offers an environmentally friendly alternative to the use of fungicides for controlling plant diseases. Bio-product BS2 was produced from Bacillus amyloliquefaciens and Streptomyces toxytricini which are used in IPM programmes as a biocontrol agent to control late blight disease of tomato caused by Phytophthora infestans. The population of the pathogen was reduced by 77.61% as a result, leading to an increase in a famer’s income (tomato yield increased by 16.69%). Key words: Bacillus amyloliquefaciens, Streptomyces toxytricini, Phytophthora infestans, Bio-product. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cây cà chua (Lycopersicum esculentum Trong nhiều năm trở lại đây, bệnh mốc Mill) là cây trồng mang lại giá trị kinh tế sương do nấm Phytophthora infestans gây cao ở một số tỉnh thuộc khu vực miền Bắc ra là nguyên nhân chính làm giảm năng suất Việt Nam: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và và chất lượng quả cà chua ở nhiều khu vực Bắc Giang (Nguyễn Văn Viên, 1998). trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng trong điều kiện 1 Viện Bảo vệ Thực vật. 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2