intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị áp xe cạnh hậu môn - rò hậu môn ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả điều trị áp xe cạnh hậu môn - rò hậu môn ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của áp xe cạnh hậu môn - rò hậu môn ở trẻ em được điều trị tại khoa Ngoại Nhi – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 1/2018 đến tháng 1/2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị áp xe cạnh hậu môn - rò hậu môn ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

  1. 4. Mayer (2014) Tonsillectomy. 10. Phạm Đăng Diệu (2008), Giải phẫu đầu Otolaryngology, Head and Neck surgery. Vol 1, mặt cổ, Nhà xuất bản y học, tr 224-251. Chapter 23. 246-256 11. Ngô Ngọc Liễn (2008). Giản yếu Tai 5. Ornblut AD: A traditional approach to Mũi Họng. Nhà xuất bản y học, tr 225; 231-232; surgery of the tonsils and adenoids. Otolaryngol 266. Clin North Am 1987; 20: 349-363 12. Nguyễn Đình Bảng (1991), “Tập tranh 6. Belloso A, Morar P et al (2006) giải phẫu Tai mũi Họng”, Vụ khoa học và đào Randomized – Controlled Study comparing post tạo – Bộ y tế, tr.165-195. operative pain between coblation palatoplasty 13. Bùi Đức Nghĩa (2004), “Góp phần and laser palatoplasty, Clin Otolaryngol, Apr (2): nghiên cứu đông điện lưỡng cực cầm máu qua 138-143 nội soi tại Bệnh viện TMHTW từ tháng 4/2004 7. Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, đến tháng 10/2004”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Nguyễn Thanh Thủy (2003). Phẫu thuật cắt học y Hà Nội. Amidan: nhận xét 3962 trường hợp tại viện tai 14. Nguyễn Thùy Đoan Trang (2008) "Xây mũi họng. Nội san Tai mũi họng 2003, Tr 23. dựng kế hoạc chăm sóc bệnh nhân sau cắt 8. Jonhson, Rosen (2015) Bailey’s Head Amidan" Nội san KHKT BV Tai Mũi Họng thành and neck surgery Otolaryngology. 5th Edition, p phố Hồ Chí Minh. tr.119-126. 1400-1415 15. Bộ Y tế (2001) "Quy chế chăm sóc 9. Mahant S, Keren R, Localio R, Luan X, người bệnh toàn diện", Quy chế bệnh viện. Nhà Song L, Shah SS, Tieder JS, Wilson KM, xuất bản Y học. Hà Nội. p.145-148. Elden L, Srivastava R., Pediatric Research in 16. Nguyễn Tuấn, Ninh Thị Khuyên, Ngô Inpatient Settings (PRIS) Network. Variation in Thị Xuân (2011) Nghiên cứu chăm sóc bệnh quality of tonsillectomy perioperative care and nhân sau phẫu thuật cắt Amidan. Tạp chí Y học revisit rates in children's thành phố Hồ Chí Minh. Tập 15, Phụ bản số 4. hospitals. Pediatrics. 2014 Feb;133(2):280-8. Trang 126-131. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE CẠNH HẬU MÔN - RÒ HẬU MÔN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN HOẮC CÔNG SƠN1, VŨ THỊ HỒNG ANH , NGUYỄN THỊ KHÁNH LY2, 2 1 Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 2 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh theo dõi dọc. giá kết quả điều trị của áp xe cạnh hậu môn - rò Kết quả: Tuổi trung bình 24,99 ± 36,04 tháng, hậu môn ở trẻ em được điều trị tại khoa Ngoại giới nam chiếm 85%. Triệu chứng sưng đau Nhi – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ cạnh hậu môn là 67,5%. Tìm thấy lỗ rò trong các tháng 1/2018 đến tháng 1/2021. AXCHM chiếm 92,6%, RHM là 100%. Phương Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả bệnh nhi dưới 16 pháp phẫu thuật: Mở ngỏ đường rò chiếm 100% tuổi bị bệnh AXCHM và/hoặc RHM được chẩn trong các trường hợp AXCHM; RHM thì chủ yếu đoán, điều trị và theo dõi ít nhất 06 tháng tại cắt đường rò chiếm 69,2%. Kết quả điều trị của khoa Ngoại Nhi Bệnh viện Trung ương Thái RHM là 100% khỏi bệnh. Kết quả điều trị Nguyên từ tháng1/2018 đến tháng 1/2021. AXCHM khỏi chiếm 92,6%, tỉ lệ tái phát chiếm 7,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ tái phát với Chịu trách nhiệm: Hoắc Công Sơn kết quả tìm lỗ rò trong (p
  2. SUMMARY PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TREATMENT RESULTS OF PERIANAL 1. Tiêu chuẩn lựa chọn ABSCESS–FISTULA-IN-ANO IN CHILDREN AT Tất cả bệnh nhi dưới 16 tuổi bị bệnh AXCHM THAI NGUYEN NATIONAL HOSPITAL và/hoặc RHM được chẩn đoán, điều trị và theo Objectives: Describe clinical features and dõi ít nhất 06 tháng tại khoa Ngoại Nhi Bệnh assess the treatment results of perianal abscess viện Trung ương Thái nguyên từ tháng1/2018 –fistula-in-ano in children treated at Pediatric đến tháng 1/2021 Surgery Department – Thai Nguyen National 2. Tiêu chuẩn loại trừ Hospital from January 2018 to January 2021. - Những bệnh nhi có bệnh lí ác tính vùng hậu Selection criteria: All pediatric patients under môn trực tràng, bị chấn thương vùng tầng sinh 16 years old with PA and/or FIA were môn; những bệnh nhi được phẫu thuật vùng hậu diagnosed, treated, and monitored for at least 6 môn trực tràng do dị dạng hậu môn trực tràng, months at Pediatric Surgery Department – Thai bệnh Hirschsprung, gia đình không đồng ý tham Nguyen National Hospital from January 2018 to gia nghiên cứu. January 2021. 3. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Research method: cross-sectional theo dõi dọc description. 4. Phương pháp chọn mẫu Results: the average is 24.99 ± 36.04 - Cỡ mẫu: lấy tất cả các bệnh nhân đạt tiêu months, male gender accounts for 85%. chuẩn vào nghiên cứu. Trong thời gian từ Symptoms of painful swelling in the anal region tháng1/2018 đến tháng 1/2021. were 67.5%. Fistula found in PA accounts for - Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. 5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ 92.6%, FIA is 100%. Surgical method: fistula 1/2018 đến 1/2021 tại khoa Ngoại Nhi – Bệnh opening accounts for 100% of PA cases; viện Trung ương Thái Nguyên. Rheumatoid arthritis mainly cut the fistula 6. Phương pháp xử lý số liệu accounting for 69.2%. The treatment result of Thông tin thu thập được nhập và phân tích FIA is 100% cure. Results of PA treatment theo chương trình SPSS 22.0. accounted for 92.6%, recurrence rate accounted 7. Đạo đức trong nghiên cứu for 7.4%. There was a significant difference in Các đối tượng nghiên cứu là bệnh nhi nên the recurrence rate with the finding of an internal phải được được sự đồng ý tự nguyện tham gia fistula (p 24 tháng 10 25,0 sinh chiếm tỷ lệ 57–86% [12]. Tỷ lệ hình thành Tuổi trung bình 24,99 ± 36,04 RHM sau AXCHM ở trẻ em thay đổi từ 13% - (Nhỏ nhất; lớn nhất) (0,5;168) 85%. AXCHM gây ra sưng tấy, đau vùng hậu Giới Nam 34 85 môn, cản trở sinh hoạt [7] [11]. Nữ 06 15 Việc xử trí AXCHM và RHM môn ở trẻ em Nhận xét: Nhóm ≤ 24 tháng chiếm 75%. Tuổi vẫn còn chưa thống nhất đặc biệt là quan điểm trung bình là 24,99 ± 36,04 tháng tuổi trong đó điều trị nội khoa bảo tồn hay điều trị bằng phẫu giới nam chiếm 85%. thuật, chưa có sự thống nhất trong việc điều trị Bảng 2. Phân bố lý do vào viện của đối bệnh này khiến lựa chọn điều trị khó khăn và tượng nghiên cứu cũng khác so với ở người lớn. Mục tiêu: Mô tả Lý do vào viện Số lượng Tỷ lệ % đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị Chảy dịch mủ cạnh hậu môn 13 32,5 của áp xe cạnh hậu môn - rò hậu môn ở trẻ em Sưng đau cạnh hậu môn 27 67,5 được điều trị tại khoa Ngoại Nhi – Bệnh viện Tổng số 40 Trung ương Thái Nguyên từ tháng 1/2018 đến Nhận xét: Lý do vào viện do chảy dịch mủ tháng 1/2021. cạnh hậu môn chiếm 32,5% và do sưng đau cạnh hậu môn chiếm 67,5%. 124 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  3. Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng của khối áp xe 6-9 giờ chiếm 61,5%.; khoảng cách trung bình cạnh hậu môn từ lỗ dò đến rìa hậu môn là 1,58 ± 0,4 cm. Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Bảng 5. Kết quả tìm lỗ rò trong của áp xe Vị trí theo Trước 1 3,7 cạnh hậu môn và rò hậu môn đường ngang Sau 26 96,3 Kết quả Áp xe Rò hậu môn Vị trí theo góc Góc 3-6 giờ 22 81,5 tìm lỗ rò cạnh hậu môn phần tư Góc 6-9 giờ 5 18,5 trong Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng ổ áp xe 1 27 100 Có 25 92,6 13 100 ≥2 0 0 Không 02 7,4 00 15,4 Khoảng cách trung bình 1,39 ± 0,487 Tổng 27 100 13 100 từ ổ áp xe đến rìa hậu môn (cm) Nhận xét: 100% các trường hợp áp RHM và Nhận xét: Khối AXCHM ở vị trí sau đường 92,6% các trường hợp AXCHM tìm thấy lỗ rò ngang chiếm 96,3%; vị trí khối AXCHM ở góc 3- trong; 02 trường hợp chiếm 7,4% không tìm 6 giờ chiếm 81,5%; 100% các trường hợp có 1 thấy lỗ rò trong thuộc nhóm AXCHM. ổ áp xe; khoảng cách trung bình từ ổ áp xe đến Bảng 6. Đặc điểm phẫu thuật của đối tượng rìa hậu môn là 1,39 ± 0,487 cm. nghiên cứu Bảng 4. Đặc điểm lâm sàng của lỗ rò ngoài Đặc điểm Áp xe cạnh Rò hậu môn hậu môn hậu môn Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % n % n % Vị trí theo Trước 4 30,8 Phương Mở ngỏ 27 100 2 15,4 đường Sau 9 69,2 pháp đường rò ngang phẫu Cột cơ 0 0 2 15,4 Vị trí theo Góc 12-3 giờ 1 7,7 thuật thắt góc phần tư Góc 3-6 giờ 4 30,8 Cắt 0 0 9 69,2 Góc 6-9 giờ 8 61,5 đường rò Đường rò Xác định được 4 30,8 Thời gian phẫu 44,8 ± 7,1 37,7 ± 10,9 Không xác định 9 69,2 thuật trung bình Hướng Thẳng 8 61,5 (phút) đường rò Ngang 3 23,1 Tổng 27 100 13 100 Không xác định 2 15,4 Nhận xét: Tỉ lệ phẫu thuật bằng phương Khoảng cách trung bình từ lỗ 1,58 ± 0,4 pháp mở đường rõ trong AXCHM chiếm 100%; rò đến rìa hậu môn (cn) trong RHM chiếm 15,4%; phương pháp cắt Nhận xét: Lỗ rò hậu môn ở vị trí sau đường đường rò trong RHM chiếm 69,2%; thời gian ngang chiếm 69,2%; vị trí lỗ rò hậu môn ở góc phẫu thuật trung bình nhóm AXCHM là 44,8 ± 7,1 phút, nhóm RHM 37,7 ± 10,9 phút. Biểu đồ 1. Phân loại đường rò trong phẫu thuật TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 125
  4. Nhận xét: đến áp xe và rò cạnh hậu môn). Sự khác biệt Đường rò xuyên đường dưới cơ thắt ngoài dựa trên giới tính này có thể được giải thích là chiếm 62,5%; đường rò dưới da chiếm 32,5%; do các tuyến tăng quá mức androgen trong thời đường rò xuyên cơ thắt phần cao chiếm 5%. kì bào thai hoặc mất thăng bằng giữa Bảng 7. Kết quả điều trị của đối tượng nghiên androgen và estrogen[3]. cứu Về phân bố lí do vào viện thì chủ yếu vẫn là lí do sưng đau cạnh hậu môn chiếm 67,5%, chảy Kết quả Áp xe Rò hậu môn dịch mủ cạnh hậu môn chiếm 32,5%. Tùy thuộc cạnh hậu môn vào giai đoạn của bệnh mà triệu chứng vào viện n % n % hay lí do vào viện của bệnh nhi khác nhau. Ở Khỏi 25 92,6 13 100 giai đoạn áp xe, bệnh nhi đến viện do sưng đau Tái phát 02 7,4 0 0 vùng hậu môn, quấy khóc có thể còn theo sốt. Ở Tổng 27 100 13 100 giai đoạn RHM thì lý do bệnh nhi đến khám thường gặp là chảy dịch, mủ cạnh hậu môn, thậm chí còn diễn ra theo từng đợt tái diễn. Nhận xét: Thống kê của Chen TA và cộng sự cho thấy, Kết quả điều trị của RHM là 100% khỏi bệnh; 117 bệnh nhân RHM có triệu chứng sưng đau kết quả điều trị AXCHM khỏi chiếm 92,6%, tỉ lệ cạnh hậu môn 93%, có thể kèm theo các triệu tái phát chiếm 7,4%. chứng khác như chảy dịch, chảy mủ, đại tiện Bảng 8. Liên quan giữa kết quả điều trị với lỏng, sốt và 160 bệnh nhân giai đoạn rò mạn thì kết quả tìm lỗ rò trong triệu chứng chảy mủ 65%, đau 34%, sưng 24%, đại tiện phân lỏng 5% [5]. Kết quả Khỏi Tái phát Các tác giả cho rằng, khi bệnh nhi có triệu Tìm lỗ rò trong p chứng hay được chẩn đoán RHM, cần được Tìm thấy 38 0
  5. rò ngoài hậu môn theo góc phần tư ở góc 6-9 Theo đuổi điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật giờ chiếm 61,5%, góc 3-6 giờ chiếm 30,8% và một cách mù quáng có thể làm trầm trọng thêm góc 12-3 giờ có 01 trường hợp chiếm 7,7%; tình trạng bệnh, dẫn đến gia tăng cơn đau ở hướng đường rò thẳng chiếm 61,5%, 23,1% bệnh nhân trẻ tuổi và gánh nặng kinh tế lớn hơn hướng đường rò ngang và 15,4% là không xác cũng như tổn hại tâm lý cho cha mẹ. Vì vậy, định được hướng đường rò; khoảng cách trung điều quan trọng là phải lựa chọn phương pháp bình từ lỗ rò đến rìa hậu môn là 1,58 ± 0,4 cm. điều trị chính xác và hiệu quả [6]. Lỗ rò ngoài hay còn gọi là lỗ rò thứ phát do ổ Phương pháp phẫu thuật mở đường rò được áp xe nguyên phát vỡ mủ ra da cạnh hậu môn, lựa chọn trong tất cả các trường hợp AXCHM tầng sinh môn hoặc cũng có thể vỡ vào trực chiếm 100%. Còn trong trường hợp RHM thì có tràng. Thường thì có 1 đến 2 lỗ rò ngoài nhưng 3 phương pháp được lựa chọn là mở đường rò cũng không hiếm trường hợp có 3 lỗ, thậm chí 2 trường hợp chiếm 15,4%; cột cơ thắt hậu môn nhiều lỗ rò ngoài, tầng sinh môn như “tổ ong” có 02 trường hợp chiếm 15,4% còn lại 09 đặc biệt là ở những bệnh nhân đã phẫu thuật trường hợp chỉ định cắt đường rò chiếm 69,2%. nhiều lần bệnh tái đi tái lại không khỏi. Mặt khác, Việc lựa chọn phương pháp nào tùy thuộc vào nếu ổ áp xe không vỡ ra da cạnh hậu môn, sẽ phẫu thuật viên, độ nông sâu của đường rò và không có lỗ rò ngoài. Trong nghiên cứu của việc xác định được lỗ rò trong hay không. chúng tôi tất cả các bệnh nhi đều phát hiện Thời gian phẫu thuật trung bình trong trường được lỗ rò ngoài và chỉ có 1 lỗ rò ngoài. hợp AXCHM là 44,8 ± 7,1 phút và các trường So sánh kết quả nghiên cứu của đề tài với hợp RHM là 37,7 ± 10,9 phút. Bởi lẽ thời gian một số nghiên cứu khác: phẫu thuật của AXCHM lâu hơn so với RHM vì Chúng tôi có cùng nhận định với các tác giả việc xác định lỗ rò trong khó khăn hơn. rằng việc đánh giá vị trí cũng như khoảng cách từ Về phân loại đường rò thì đường rò xuyên lỗ rò ngoài đến rìa hậu môn của đường RHM có đường dưới cơ thắt ngoài chiếm 62,5%; đường giá trị tiên lượng mức độ phức tạp của đường rò, rò dưới da chiếm 32,5%; đường rò xuyên cơ qua đó định hướng chiến thuật điều trị. thắt phần cao chiếm 5%. Theo nghiên cứu của Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị tác giả Nguyễn Thị Bích Uyên thì không ghi Bích Uyên thì lỗ rò ngoài tập trung chủ yếu ở vị nhận trường hợp nào rò giữa cơ thắt mà chỉ ghi trí 3 giờ và/hoặc 9 giờ, vị trí 9 giờ gặp nhiều nhận có đường rò dưới da [2]. hơn; nửa trước đường ngang nhiều hơn nửa Nghiên cứu của Macdonald ghi nhận có sau[2]. 80,6% có đường rò dưới da, 13% xuyên qua Kết quả này tương tự với kết quả của đa số phần thấp nhất cửa cơ thắt ngoài hậu môn và các tác giả và cho thấy sự khác biệt của RHM ở 6,4% rò cao hơn[9]. trẻ em với RHM ở người lớn (lỗ rò tập trung Nói chung, dù đường rò ở dưới da hay xuyên nhiều nhất ở nửa sau đường ngang). qua phần thấp nhất của cơ thắt ngoài hay rò Có 100% các trường hợp RHM và 92,6% các giữa cơ thắt thì kết quả nghiên cứu của chúng trường hợp AXCHM tìm thấy lỗ rò trong. Chúng tôi cũng tương đồng kết quả nghiên cứu của các tôi đã tận dụng giải phẫu tương đối cố định của tác giả khác cho thấy đường rò ở trẻ em thường lỗ rò trong để luồn que thăm từ trong ra ngoài, nông và ít ảnh hưởng đến cơ thắt ngoài hậu qua đó đánh giá sự liên quan của đường rò với môn. Do đó, phẫu thuật cắt đường rò hoặc mở cơ vòng hậu môn. Vì vậy, việc xác định vị trí lỗ đường rò sẽ không ảnh hưởng đến chức năng rò trong là rất quan trọng ngay từ khi bắt đầu của hệ thống cơ thắt. phẫu thuật. Với kết quả điều trị với tỉ lệ khỏi trong các AXCHM và RHM là 2 bệnh lý hậu môn trực trường hợp RHM chiếm 100%. Tỉ lệ khỏi trong tràng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhóm AXCHM chiếm 92,6% còn lại 7,4% trường nhiên, nguyên nhân, chẩn đoán lâm sàng và hợp bị tái phát. 02 trường hợp này là trường điều trị vẫn còn nhiều tranh cãi. Việc xử trí áp xe hợp AXCHM là bệnh nhi nhỏ tuổi trong nghiên quanh hậu môn và lỗ RHM sớm ngay khi phát cứu và không tìm thấy lỗ rò trong. hiện vẫn còn nhiều tranh cãi vì nó phụ thuộc vào Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì tỉ lệ tái sở thích của bác sĩ phẫu thuật nhi khoa, đặc biệt phát thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn liên quan đến điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật, Thị Bích Uyên với 35,3% các trường hợp tái sử dụng kháng sinh và thời gian phẫu thuật [8]. phát sau mổ[2]. TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 127
  6. Theo nghiên cứu của tác giả Novotny nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO thấy những yếu tố có ảnh hưởng đến tái phát 1. Nguyễn Xuân Hùng (2018), Kết quả điều sau mổ gồm: tuổi bệnh nhi lớn, có mủ lúc phẫu trị phẫu thuật bệnh rò hậu môn phức tại Bệnh thuật cắt đường rò và có giai đoạn bị AXCHM viện Hữu nghị Việt Đức, trước đó [10]. 2. Nguyễn Thị Bích Uyên, Trương Nguyễn Trong nghiên cứu của chúng tôi không ghi Uy Linh (2014), "Lâm sàng và điều trị áp xe nhận trường hợp nào có mủ trong lúc phẫu cạnh hậu môn, rò hậu môn ở trẻ em", Y Học TP thuật rò, đa số RHM đều bị AXCHM trước đó và Hồ Chí Minh 18 (1), pp. 520 – 828. tuổi bệnh nhi dưới 24 tháng chiếm đa số nên có 3. Afşarlar C. E., Karaman A., et al. (2011), thể là một lí giải cho tỉ lệ tái phát thấp hơn so với "Perianal abscess and fistula-in-ano in children: nghiên cứu khác. Sự tái phát của AXCHM phụ clinical characteristic, management and thuộc vào việc liệu một lỗ rò có được xác định outcome", Pediatr Surg Int, 27 (10), pp. 1063-8. và mở ra khi phẫu thuật ban đầu hay không. Tỷ 4. Buddicom E., Jamieson A., et al. (2012), lệ tái phát cao hơn khi áp xe được điều trị bằng "Perianal abscess in children: aiming for optimal rạch và dẫn lưu đơn thuần. Điều trị tối ưu là dẫn management", ANZ J Surg, 82 (1-2), pp. 60-2. lưu ổ áp xe và mở đường rò [4]. Sự tái phát sau 5. Chen T. A., Liu K. Y., Yeh C. Y. (2012), mở ngỏ đường rò ổ AXCHM là do không thấy lỗ "High ligation of the fistula track by lateral rò trong, không giải phóng được hết ngóc ngách approach: a modified sphincter-saving technique vết thương, nên có thể sau khi kết thúc phẫu for advanced anal fistulas", Colorectal Dis, 14 thuật bị liền mép sớm, các khoang mô liên kết (9), pp. e627-30. dưới da tạo ổ áp xe mới có thể gây rò tái phát. 6. Ding W., Sun Y. R., Wu Z. J. (2021), Mặc dù đã theo dõi nghiêm ngặt quá trình thay "Treatment of Perianal Abscess and Fistula in băng và chăm sóc vết thương sau mổ, nhưng Infants and Young Children: From Basic Etiology việc chăm sóc vết thương sâu đôi khi có thể khó to Clinical Features", Am Surg, 87 (6), pp. 927- khăn vì cơn đau kèm theo. 32. Nhóm nghiên cứu cũng khảo sát mối liên 7. Ezer S. S., Oğuzkurt P., et al. (2010), quan giữa kết quả điều trị với kết quả tìm đường "Perianal abscess and fistula-in-ano in children: rò trong. Kết quả thu được tỉ lệ bệnh nhi tái phát aetiology, management and outcome", J gặp trong nhóm bệnh nhi không tìm thấy lỗ rò Paediatr Child Health, 46 (3), pp. 92-5. trong. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 8. Gong Z., Han M., et al. (2018), 0,05. Điều này cho thấy việc nhận định chính "Treatment of First-Time Perianal Abscess in xác thương tổn rò, đặc biệt xác định lỗ rò trong Childhood, Balance Recurrence and Fistula ảnh hưởng quan trọng lên kết quả của phẫu Formation Rate with Medical Intervention", Eur J thuật cũng như kết quả điều trị. Pediatr Surg, 28 (4), pp. 373-7. KẾT LUẬN 9. Macdonald A., Wilson-Storey D., Munro Tuổi trung bình 24,99 ± 36,04 tháng, nam F. (2003), "Treatment of perianal abscess and giới chiếm 85%. Lý do vào viện thường gặp là fistula-in-ano in children", Br J Surg, 90 (2), pp. sưng đau cạnh hậu môn là 67,5%. Khám khối 220-1. áp xe vị trí sau đường ngang chiếm 96,3%, tìm 10. Novotny N. M., Mann M. J., Rescorla thấy lỗ rò trong chiếm 92,6%. Rò hậu môn vị trí F. J. (2008), "Fistula in ano in infants: who sau đường ngang chiếm 69,2%; 100% tìm thấy recurs?", Pediatr Surg Int, 24 (11), pp. 1197-9. lỗ rò trong. Phương pháp phẫu thuật: mở ngỏ 11. Rosen N. G., Gibbs D. L., et al. đường rò chiếm 100% trong các trường hợp AXCHM; trong rò hậu môn bao gồm mở ngỏ (2000), "The nonoperative management of đường rò chiếm 15,4%; cột cơ thắt chiếm 15,4% fistula-in-ano", J Pediatr Surg, 35 (6), pp. 938-9. và cắt đường rò chiếm 69,2%. Kết quả điều trị 12. Tan Tanny S. P., Wijekoon N., et al. của rò hậu môn là 100% khỏi bệnh. Kết quả (2020), "Surgical management of perianal điều trị AXCHM khỏi chiếm 92,6%, tỉ lệ tái phát abscess in neonates and infants", ANZ J Surg, chiếm 7,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ tái 90 (6), pp. 1034-6. phát với kết quả tìm lỗ rò trong (p < 0,05). 128 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2