intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả sớm phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot sau phẫu thuật thông nối Blalock – Taussig cải tiến

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả sớm phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot sau phẫu thuật thông nối Blalock – Taussig cải tiến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả sớm phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot sau phẫu thuật thông nối Blalock – Taussig cải tiến

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT<br /> SAU PHẪU THUẬT THÔNG NỐI BLALOCK- TAUSSIG CẢI TIẾN<br /> Trần Văn Hòa*, Nguyễn Hoàng Định**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả sớm phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot sau phẫu thuật<br /> thông nối Blalock – Taussig cải tiến.<br /> Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả 40 trường hợp tứ chứng Fallot sau phẫu thuật<br /> thông nối Blalock- Taussig cải tiến đã được điều trị tại Bệnh viện Tim Tâm Đức từ tháng 4/2011 đến tháng 4<br /> năm 2014.<br /> Kết quả: Bảo tồn vòng van 27,5%, miếng vá xuyên vòng van 72,5%, tạo hình van động mạch phổi 1 lá 70%,<br /> mở rộng nhánh động mạch phổi 10%, tỉ lệ ALTT TP/TT sau ngưng tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) 0,55 ±<br /> 0,186, hội chứng cung lượng tim thấp 5%, suy thận cấp 5%, viêm phổi 5%, Block nhĩ thất độ III cần phải đặt<br /> máy tạo nhịp vĩnh viễn 2,5%, tử vong 2,5%.<br /> Kết luận: Phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot sau phẫu thuật thông nối Blalock- Taussig cải tiến ở trẻ có<br /> nguy cơ cao có thể được áp dụng với kết quả sớm khả quan và tỉ lệ tử vong thấp.<br /> Từ khóa: Shunt Blalock-Taussig cải tiến, sửa chữa triệt để, tứ chứng Fallot.<br /> ABSTRACT<br /> EARLY OUTCOME OF COMPLETE REPAIR OF TETRALOGY OF FALLOT AFTER MODIFIED<br /> BLALOCK- TAUSSIG SHUNT<br /> Tran Van Hoa, Nguyen Hoang Dinh,<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 70 - 75<br /> <br /> Objecties: This study aimed at evaluating early outcomes of complete repair of tetralogy of Fallot after<br /> modified Blalock- Taussig shunt.<br /> Method: Our retrospective study reviewed 40 patients with tetralogy of Fallot after modified Blalock-<br /> Taussig shunt, underwent complete repair at Tam Duc Hospital at Ho Chi Minh City from April 2011 to April<br /> 2014.<br /> Results: Pulmonary annulus was preserved in 27.5% of all cases. Transannular patch was used in 72.5%.<br /> Pulmonary branch was enlarged with pericardial patch in 10%. Monocusp pulmonary valve with PTFE<br /> menbrane was reconstructed in 70%. Intraoperative systolic RV/LV pressure ratio was 0.55 ± 0.186.<br /> Complications in ICU were rare: Low cardiac output syndrome in 5%, completed A-V block required permanent<br /> pacemaker 2.5%, acute renal failure in 5%, Pneumonia in 5%. The in-hospital mortality was 2.5%.<br /> Conclusion: Early outcomes of omplete repair of tetralogy of Fallot after modified Blalock- Taussig are quite<br /> satisfactory with early remarkably low morbidity and mortality.<br /> Keywords: Modified Blalock- Taussig, complete repair, tetralogy of Fallot.<br /> <br /> <br /> <br /> * Bệnh Viện Tim Tâm Đức, TP HCM<br /> ** Khoa Phẫu thuật Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS Nguyễn Hoàng Định ĐT 0908500090 Email: nguyenhoangdinh@yahoo.com<br /> <br /> 70 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> MỞ ĐẦU phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0.<br /> Tứ chứng Fallot là bệnh tim bẩm sinh tím Các biến định lượng được trình bày dưới<br /> phức tạp thường gặp. Để chữa khỏi bệnh lý này dạng trị số trung bình ± độ lệch chuẩn hoặc<br /> cần phẫu thuật triệt để. Đa số trẻ bệnh tứ chứng trung vị (khoảng tứ phân vị).<br /> Fallot được phẫu thuật 1 thì (không cần phẫu Các biến định tính được trình bày dưới<br /> thuật thông nối chủ phổi trước mà phẫu thuật dạng tần suất và tỷ lệ phần trăm.<br /> triệt để ngay lần đầu). Một số tình huống bệnh So sánh 2 trung bình quan sát dùng phép<br /> tứ chứng Fallot có nguy cơ cao như: nhỏ tuổi, kiểm “T” nếu biến có phân phối chuẩn. So sánh<br /> nhỏ ký, tím nặng, dung tích hồng cầu > 60%, 2 trung bình quan sát dùng phép kiểm Mann-<br /> nhánh ĐMP nhỏ, thất trái nhỏ, bệnh tứ chứng Whitney nếu biến không phân phối chuẩn. So<br /> Fallot kèm kênh nhĩ thất... còn tranh cãi nên sánh 2 trung bình quan sát trước mổ, trong mổ<br /> phẫu thuật 1 thì hay 2 thì (thì thứ nhất phẫu và sau mổ dùng phép kiểm trung bình 2 mẫu<br /> thuật thông nối chủ phổi mà hiện nay hay sử bắt cặp (Paired samples).<br /> dụng là phẫu thuật thông nối Blalock- Taussig<br /> So sánh tỷ lệ bằng phép kiểm chi bình<br /> cải tiến, thì thứ 2 phẫu thuật triệt để).<br /> phương.<br /> Chính vì có nhiều quan điểm điều trị khác<br /> Trị số p < 0,05 được xem là có ý nghĩa thống<br /> nhau cho bệnh tứ chứng Fallot có nguy cơ cao<br /> kê.<br /> như trên, nên câu hỏi đặt ra là cách thức nào<br /> điều trị tốt nhất tại Việt Nam. Trường hợp phẫu KẾT QUẢ<br /> thuật 2 thì, thì thứ nhất phẫu thuật Blalock- Đặc điểm chung<br /> Taussig cải tiến, thì thứ 2 phẫu thuật triệt để có Trong 40 trường hợp nghiên cứu có các đặc<br /> kết quả như thế nào? điểm chung như sau:<br /> Mục tiêu Tỷ lệ nam / nữ: 1 / 1,1.<br /> Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật triệt để tứ Tuổi lúc phẫu thuật có trung vị 4 tuổi (3 –<br /> chứng Fallot sau phẫu thuật thông nối Blalock – 6,75).<br /> Taussig cải tiến.<br /> Tuổi phẫu thuật thông nối Blalock-Taussig<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU cải tiến có trung vị 2 tuổi (1 – 3,75), nhỏ nhất 6<br /> Phương pháp nghiên cứu tháng, lớn nhất 24 tuổi.<br /> <br /> Hồi cứu mô tả loạt ca. Khoảng thời gian từ khi phẫu thuật thông<br /> nối Blalock- Taussig cải đến phẫu thuật triệt để<br /> Trích lục dữ liệu hồ sơ bệnh án tại Khoa<br /> có trung vị 2 năm (2 – 3), nhỏ nhất 1 năm, lớn<br /> Phẫu Thuật Tim Mạch, Bệnh Viện tim Tâm Đức<br /> nhất 7 năm.<br /> của 40 bệnh nhân tứ chứng Fallot từ tháng<br /> 04/2011 đến tháng 04/2014. Tiêu chuẩn chọn lựa: Đặc điểm trước phẫu thuật:<br /> Bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật Bảng 1: Lý do phẫu thuật thông nối Blalock- Taussig<br /> thông nối Blalock- Taussig cải tiến đã được cải tiến<br /> phẫu thuật triệt để. Loại trừ những trường hợp Lý do phẫu thuật thông nối Bệnh<br /> Tỷ lệ (%)<br /> tứ chứng Fallot thể không lỗ van động mạch Blalock- Taussig cải tiến nhân<br /> Cấp cứu cơn tím 16 40<br /> phổi (ĐMP)sau phẫu thuật thông nối Blalock-<br /> Nhánh nhỏ 7 17,5<br /> Taussig cải tiến đã được phẫu thuật triệt để. Thất trái nhỏ 3 7,5<br /> Xử lí số liệu Không ĐMP trái 1 2,5<br /> Bất thường ĐMV kèm vòng<br /> Số liệu được nhập vào máy tính, xử lý và 1 2,5<br /> van ĐMP nhỏ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 71<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> Lý do phẫu thuật thông nối Bệnh Bảng 8: Đặc điểm thời gian thở máy và thời gian<br /> Tỷ lệ (%)<br /> Blalock- Taussig cải tiến nhân<br /> nằm hồi sức<br /> Nhỏ ký + tím nặng 10 25<br /> Trung vị Ngắn Dài<br /> Nhánh nhỏ + thất trái nhỏ + Đặc điểm<br /> 2 5 (Tứ phân vị) nhất nhất<br /> tím nặng<br /> Thời gian thở máy 18.5 (9.25 –<br /> Bảng 2: Hẹp đường thoát thất phải 5 672<br /> (giờ) 46.5)<br /> Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Thời gian nằm hồi sức<br /> Giá trị Z 2 (2 – 4) 1 28<br /> (ngày)<br /> Vòng van ĐMP -3,07 ± 1,59 -6,81 1<br /> Bảng 9: Biến chứng hậu phẫu<br /> Thân ĐMP -1,25 ± 1,65 -4,64 3,15<br /> Biến chứng Bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br /> Nhánh phải ĐMP 0,86 ± 1,20 -3,07 3,15<br /> Tràn khí màng phổi cần phải<br /> Nhánh trái ĐMP 1,18 ± 1,22 -2,04 3,8 3 7.5<br /> dẫn lưu<br /> Bảng 3: Tổn thương phối hợp Hội chứng cung lượng tim<br /> 2 5<br /> Tổn thương phối hợp Bệnh nhân Tỷ lệ (%) thấp<br /> Còn ống động mạch 4 10 Suy thận cấp cần phải thẩm<br /> 2 5<br /> phân phúc mạc<br /> Tồn tại lỗ bầu dục 3 7,5<br /> Viêm phổi 2 5<br /> Tĩnh mạch chủ trên trái 3 7,5<br /> Tràn dịch màng tim cần phải<br /> Thông liên nhĩ 2 5 2 5<br /> dẫn lưu<br /> Tuần hoàn phụ chủ- phổi 1 2,5 Block nhĩ thất độ III cần phải<br /> ĐMV bắc ngang vùng phễu 1 2.5<br /> 1 2,5 đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn<br /> thất phải Tử vong 1 2.5<br /> Quai ĐMC quay sang phải 1 2,5<br /> Không nhánh ĐMP trái 1 2,5 Nhận xét: Tổng số 12 biến chứng trên 8<br /> trường hợp (một số trường hợp có hơn 1 biến<br /> Đặc điểm trong lúc phẫu thuật<br /> chứng). Tỷ lệ trường hợp có biến chứng 20%,<br /> Bảng 4: Thời gian kẹp ĐMC và thời thời gian trường hợp không biến chứng 80%. 1 trường<br /> THNCT hợp tử vong viêm phổi nặng không đáp ứng<br /> Thời gian(phút) Trung bình Ngắn nhất Dài nhất<br /> với điều trị kháng sinh, bệnh nhân tử vong vào<br /> Thời gian kẹp<br /> 50,13 ± 18 30 111 ngày thứ 28 hậu phẫu.<br /> ĐMC<br /> Thời gian THNCT 99,63 ± 32,13 58 223 Bảng 10: Đánh giá siêu âm tim trước khi xuất viện<br /> Bảng 5: Phương pháp phẫu thuật Đặc điểm Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất<br /> Phương pháp Bệnh nhân Tỷ lệ (%) Kích thước<br /> thông liên thất 2,35 ± 0,35 1,8 2,9<br /> Qua đường mở nhĩ phải 34 85<br /> tồn lưu (mm)<br /> Qua đường mở thất phải 6 15<br /> Chênh áp tối<br /> Miếng vá xuyên vòng 16,84 ±<br /> 29 72,5 đaTP- ĐMP 4 40<br /> van 8,55<br /> (mmHg)<br /> Tạo hình van ĐMP 1 lá 28 70 Phân suất tống 66,46 ±<br /> 54 79<br /> Bảng 6: Mở rộng nhánh ĐMP máu (%) 6,29<br /> <br /> Mở rộng nhánh Bệnh nhân Tỷ lệ (%) Nhận xét: Có 8 trường hợp thông liên thất<br /> Mở rộng nhánh phải 1 2,5 tồn lưu, chiếm tỷ lệ 20%. Tất cả đều thông<br /> Mở rộng nhánh trái 3 7,5 liên thất nhỏ < 3 mm và không cần phải can<br /> Bảng 7: Đánh gía tỷ lệ áp lực tối đaTP- TT và chênh thiệp lại.<br /> áp tối đa TP- ĐMP sau khi ngưng THNCT Đa số chênh áp TP- ĐMP nhẹ chiếm tỷ lệ<br /> Đặc điểm Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất 92,5%, chênh áp trung bình chiếm tỷ lệ 7,5%,<br /> Tỷ lệ áp lực tối<br /> đaTP- TT<br /> 0,55 ± 0,186 0,28 1,04 không có trường hợp nào chênh áp TP- ĐMP<br /> Chênh áp tối đa TP- nặng > 50 mmHg.<br /> 18,85 ± 14,14 1 61<br /> ĐMP (mmHg)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 72 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 11: Mức độ hở van ĐMP được đánh giá qua thoát thất phải tồn lưu(7). Phẫu thuật qua đường<br /> siêu âm trước khi xuất viện mở thất phải trong nghiên cứu của chúng tôi<br /> Mức độ hở van ĐMP Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) chiếm 15%. Phẫu thuật qua đường mở thất phải<br /> Không hở hoặc hở nhẹ 32 80 có ưu điểm là phẫu trường rộng, được bộc lộ rõ<br /> Hở trung bình 8 20 ràng, kỹ thuật đơn giản, tiến hành nhanh, rút<br /> Hở nặng 0 0<br /> ngắn thời gian phẫu thuật(10). Tuy nhiên, phẫu<br /> BÀN LUẬN thuật này có nhược điểm là tỷ lệ miếng vá<br /> Phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot sau xuyên vòng van cao, làm mất sự toàn vẹn phễu<br /> phẫu thuật thông nối Blalock- Taussig là phẫu thất phải nên giảm khả năng co bóp phễu thất<br /> thuật phức tạp, do giải phẫu không thuận lợi, phải, tăng nguy cơ hở van ĐMP, miếng vá di<br /> mất nhiều thời gian bóc tách thông nối Blalock- động nghịch thường cũng làm giảm khả năng<br /> Taussig, bóc tách dính. tống máu của thất phải, tỷ lệ suy thất phải sau<br /> phẫu thuật cũng như biến chứng khác như suy<br /> Thời điểm từ khi phẫu thuật Blalock-<br /> thận, hội chứng cung lượng tim thấp, tử vong<br /> Taussig cải tiến đến thời điểm phẫu thuật triệt<br /> tại viện cao sau phẫu thuật. Tỷ lệ trào ngược<br /> để trung vị 2 năm (2 năm – 3 năm), ngắn nhất 1<br /> ĐMP- TP, giãn thất phải khi theo dõi xa cao hơn<br /> năm, dài nhất 7 năm. Theo Kouchoukos thời<br /> phương pháp không mở thất phải(7).<br /> điểm thích hợp từ khi phẫu thuật thông nối chủ<br /> phổi tạm thời đến thời điểm phẫu thuật triệt để Miếng vá xuyên vòng van chiếm tỷ lệ<br /> từ 6 tháng đến 12 tháng. Không nên để cầu nối 72.5%. Tỷ lệ đặt miếng vá xuyên vòng van của<br /> quá lâu, nếu để quá lâu sẽ có nhiều bất lợi: tăng chúng tôi khá cao do nhóm nghiên cứu của<br /> quá mức lượng máu lên phổi gây suy thất trái chúng tôi là những trường hợp tứ chứng Fallot<br /> hoặc bệnh lý mạch phổi tắc nghẽn. Ngoài ra, có nguy cơ cao, giải phẫu không thuận lợi cho<br /> cũng có thể làm hẹp động mạch phổi tại miệng phẫu thuật triệt để. Giá trị Z vòng van ĐMP bao<br /> nối.Tuy nhiên, nếu bệnh nhân tím lại sớm, ống nhiêu thì bảo tồn vòng van ĐMP vẫn chưa<br /> Gore- Tex hẹp hay tắc thì nên phẫu thuật sớm thống nhất. Theo Airan, Karl , Castaneda chỉ<br /> hơn(9). Bệnh nhân của chúng tôi có thời điểm từ định miếng vá xuyên vòng van khi giá trị Z < -<br /> khi phẫu thuật Blalock- Taussig cải tiến đến thời 2(7,1.5). Còn Bove, Kouchoukos chỉ định đặt<br /> điểm phẫu thuật triệt để kéo dài là do bệnh miếng vá xuyên vòng van khi giá trị Z ≤ -3(9,4).<br /> nhân chủ yếu ở tỉnh, đời sống còn khó khăn, Theo Boni, bảo tồn vòng van ĐMP khi giá trị Z<br /> trình độ nhận thức còn hạn chế, chi phí phẫu > -4 chấp nhận tỉ số áp lực TP/TT = 0,9 khi chắn<br /> thuật đa số dựa vào nguồn tài trợ. chắn rằng hẹp tồn lưu ở vòng van ĐMP (không<br /> có hẹp tồn lưu vùng phễu) và huyết động ổn<br /> Phẫu thuật qua đường mở nhĩ phải trong<br /> định. Theo dõi dài hạn tác giả thấy rằng chênh<br /> nghiên cứu của chúng tôi chiếm 85%. Ngày nay,<br /> áp giữa TP- ĐMP giảm có ý nghĩa thống kê(3).<br /> kỹ thuật phẫu thuật qua đường mở nhĩ phải<br /> Tuy nhiên, Awori không chấp nhận chênh áp<br /> được đánh giá cao và được áp dụng ở nhiều<br /> TP- ĐMP ≥ 30 mmHg vì làm tăng nguy cơ tử<br /> trung tâm trên thế giới. Ưu điểm của phương<br /> vong sau phẫu thuật, tác giả đề nghị đặt miếng<br /> pháp này là giảm tỷ lệ hở ĐMP, bảo tồn sự toàn<br /> vá xuyên vòng van khi giá trị Z vòng van ĐMP<br /> vẹn của thất phải nên bảo tồn chức năng co bóp<br /> < 1,3(2). Tác giả Kim G.S đã so sánh 2 nhóm bảo<br /> thất phải, giảm tỷ lệ suy thất phải và các biến<br /> vệ vòng van ĐMP và nhóm miếng vá xuyên<br /> chứng khác như: suy thận, hội chứng cung<br /> vòng van ĐMP ở tứ chứng Fallot có vòng van<br /> lượng tim thấp sau phẫu thuật, giảm tỷ lệ tử<br /> nhỏ. Về lâu dài, nhóm bảo vệ vòng van ĐMP có<br /> vong. Nhược điểm của phẫu thuật này là phẫu<br /> nguy cơ thấp hơn nhóm miếng vá xuyên vòng<br /> trường hẹp, khó thao tác và nếu cắt cơ phì đại<br /> van ĐMP(8).<br /> thất phải không tốt sẽ làm tăng tỷ lệ hẹp đường<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 73<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, miếng vá cao và cần phải để hở xương ức. Cả 2 trường<br /> xuyên vòng van có 29 trường hợp (trong đó có hợp biến chứng suy thận cấp đều được làm<br /> 28 trường hợp tạo hình van ĐMP 1 lá bằng thẩm phân phúc mạc. Bệnh nhân cần được làm<br /> miếng Gore- Tex 0,1 mm chiếm tỷ lệ 96,55% ). thẩm phân phúc mạc khi có lượng nước tiểu < 1<br /> Karl TR so sánh giữa 2 nhóm có và không tạo ml/kg/giờ trong 4 giờ liên tiếp không đáp ứng<br /> hình van ĐMP 1 lá (cùng có miếng vá xuyên với furosemid truyền tĩnh mạch liều cao, thuốc<br /> vòng van) thì thấy nhóm có tạo hình van ĐMP 1 vận mạch và dịch truyền nhằm cải thiện huyết<br /> lá có tác dụng giảm thời gian thở máy, giảm động, tăng Creatinin máu kết hợp với quá tải<br /> thời gian nằm hồi sức, giảm tỷ lệ dùng thuốc thể tích, tăng Kali máu > 5,5 mm/l, toan chuyển<br /> vận mạch, giảm tỷ lệ hở van ĐMP nặng. Tuy hóa, hội chứng cung lượng tim thấp. Mặc dù<br /> nhiên, sau 7.5 tháng van ĐMP 1 lá mất dần tác hiệu quả kém hơn chạy thận nhân tạo nhưng có<br /> dụng(7). Theo Sasikumar D, tạo hình van ĐMP 1 ưu điểm là nước được rút ra từ từ trong 24 giờ<br /> lá làm giảm hở van ĐMP ở kết quả trung hạn. nên sự dung nạp huyết động rất tốt, thích hợp<br /> Sau 1 năm lá van sẽ mất chức năng và hở van cho điều trị suy thận cấp trẻ em sau phẫu thuật<br /> ĐMP vẫn diễn tiến(12). tim. Có 2 trường hợp viêm phổi: trường hợp<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ áp thứ 1 viêm phổi do Pseudomonas aegusinosa<br /> lực tối đa TP-TT trung bình là 0,55 ± 0,186. Tác đáp ứng tốt với điều trị kháng sinh, trường hợp<br /> giả Hirsch và cộng sự chứng minh rằng tỷ lệ áp thứ 2 viêm phổi nặng (2 bên phổi thâm nhiễm<br /> lực tối đaTP- TT > 0,7 là yếu tố nguy cơ cho nặng, tuy nhiên cấy máu và cấy đàm đều âm<br /> phẫu thuật lại(13,6). Naito và cộng sự chứng minh tính) mặc dù điều trị kháng sinh, kháng nấm<br /> rằng tỷ lệ áp lực tối đaTP- TT > 0,8 sẽ làm giảm phổ rộng nhưng không đáp ứng. Bệnh nhân tử<br /> tỷ lệ sống còn, khi tỷ lệ áp lực tối đa TP- TT > vong vào ngày thứ 28 hậu phẫu.<br /> 0,85 gây tăng nguy cơ chết gấp 2,5 lần và tăng Chúng tôi có 8 trường hợp TLT tồn lưu,<br /> nguy cơ phẫu thuật lại gấp 7,3 lần(13,11). Theo chiếm tỷ lệ 20%. Tất cả đều TLT tồn lưu lỗ nhỏ <<br /> Kirlin tỷ lệ áp lực tối đa TP- TT = 0,75- 0,85 thì tỷ 3 mm và không cần phải can thiệp lại.<br /> lệ tử vong sau mổ là 9%, khi tỷ lệ áp lực tối Trong nghiên cứu của chúng tôi, trước khi<br /> đaTP- TT = 0,85-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2