intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả tán sỏi niệu quản đoạn chậu qua nội soi ngược dòng bằng máy nội soi xung hơi tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá kết quả sớm, tán sỏi niệu quản đoạn chậu bằng máy xung hơi qua nội soi niệu quản ngược dòng đoạn chậu tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả. Thời gian từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 11 năm 2011, gồm 166 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán sỏi niệu quản đoạn chậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả tán sỏi niệu quản đoạn chậu qua nội soi ngược dòng bằng máy nội soi xung hơi tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

KẾT QUẢ TÁN SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN CHẬU QUA NỘI SOI NGƯỢC DÒNG<br /> BẰNG MÁY NỘI SOI XUNG HƠI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC<br /> ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> Nguyễn Vũ Phương*, Nguyễn Công Bình, Nông Thái Sơn Hà,<br /> Trương Đồng Tâm, Phạm Hùng, Nguyễn Hoàng Anh<br /> Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm, tán sỏi niệu quản đoạn chậu bằng máy xung hơi qua nội soi niệu<br /> quản ngƣợc dòng đoạn chậu tại bệnh viện trƣờng đại học Y Dƣợc Thái Nguyên. Phương pháp<br /> nghiên cứu: Tiến cứu mô tả. Thời gian từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 11 năm 2011, gồm 166<br /> bệnh nhân (BN) đƣợc chẩn đoán sỏi niệu quản đoạn chậu. Kết quả: Giới nam có 100 BN 60,2%,<br /> nữ có 66 BN 39,7%, tuổi trung bình 43,4 (19 - 74 tuổi ). Vị trí sỏi 111 trƣờng hợp bên phải, 55<br /> trƣờng hợp bên trái kích thƣớc sỏi ≤15mm. Có 1 trƣờng hợp sỏi tạo chuỗi 3 viên có 2 sỏi 2<br /> bên.Thời gian tán sỏi trung bình là 48 ± 16 phút.Tỉ lệ thành công là 98,8%. Kết luận: Tán sỏi niệu<br /> quản đoạn chậu bằng máy xung hơi với 2 kênh hoạt động cho kết quả an toàn và hiệu quả.<br /> Từ khóa:<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Sỏi tiết niệu là 1 bệnh lí phổ biến trên thế giới<br /> và Việt Nam.Trong bệnh lí sỏi tiết niệu nói<br /> chung, sỏi niệu quản chiếm 25-30% . Phần<br /> lớn sỏi niệu quản từ thận rơi xuống (80% các<br /> trƣờng hợp) trong đó sỏi niệu quản đoạn 1/3<br /> dƣới (đoạn chậu) chiếm đến 75%, 25% nằm ở<br /> các đoạn còn lại [1].<br /> Sỏi niệu quản thƣờng gây biến chứng tắc<br /> đƣờng niệu và nhiễm khuẩn.<br /> Tán sỏi niệu quản qua nội soi ngƣợc dòng là 1<br /> trong những lựa chọn hàng đầu để điều trị sỏi<br /> niệu quản. Tại bệnh viện Trƣờng Đại học Y<br /> Dƣợc Thái Nguyên, từ 03/2008 đến 11/2011<br /> chúng tôi đã thực hiện 166 ca tán sỏi bằng<br /> xung hơi qua nội soi niệu quản ngƣợc dòng.<br /> Nhằm đánh giá kết quả của kỹ thuật này,<br /> chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với<br /> mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm, tán sỏi niệu<br /> quản đoạn chậu bằng máy xung hơi qua nội<br /> soi niệu quản ngược dòng đoạn chậu tại bệnh<br /> viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu: Gồm 166 BN sỏi<br /> niệu quản đoạn chậu. Kích thƣớc sỏi ≤15mm.<br /> *<br /> <br /> Loại trừ những BN có nhiễm khuẩn nặng<br /> đƣờng niệu, có tình trạng tắc nghẽn đƣờng<br /> niệu phía dƣới sỏi.<br /> Phương tiện<br /> Máy soi niệu quản hãng Karl – Storz với ống<br /> soi cứng 9,5F có 2 kênh thao tác, que tán<br /> (Probe), rọ dormia, guid wire, sonde niệu quản.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu<br /> Các chỉ tiêu nghiên cứu: Tuổi, giới, triệu<br /> chứng, kích thƣớc sỏi, thời gian tán, triệu<br /> chứng sau tán sỏi, tai biến và biến chứng và<br /> thời gian nằm viện.<br /> *Kỹ thuật tán sỏi: Vô cảm bằng tê tuỷ sống,<br /> bệnh nhân nằm tƣ thế sản khoa. Đặt máy soi<br /> theo guid – wire tiếp cận sỏi rồi tán sỏi bằng<br /> máy xung hơi, lấy các mảnh vụn ra ngoài<br /> bằng rọ dormia. Sonde niệu quản đƣợc đặt<br /> trong các trƣờng hợp tổn thƣơng niệu quản,<br /> thận ứ nƣớc độ III, hẹp niệu quản hoặc có<br /> polip niệu quản sau khi cắt bỏ có chảy máu.<br /> KẾT QUẢ<br /> Đặc điểm chung<br /> Thực hiện tán cho 166 BN gồm: 100 nam<br /> 60,2 %, 66 nữ 39,7 %.<br /> Tuổi trung bình: 43,4 (19 - 74 tuổi )<br /> Vị trí sỏi niệu quản đoạn chậu: bên phải 111 (<br /> 66,9 %), bên trái 55 ( 33,1 %).<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 150<br /> <br /> Nguyễn Vũ Phƣơng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Kích thƣớc sỏi từ 6 mm - 15 mm, trung<br /> bình 9 mm.<br /> Có 1 BN sỏi chuỗi 3 viên chồng nhau, có 2<br /> cas sỏi 2 bên.<br /> Triệu chứng đau quặn thận 152 (92,1%)<br /> Tiểu buốt rắt 95 (57,6 %), tiểu máu 10 (6 %)<br /> Siêu âm: thấy sỏi 54 (33 %), nghi ngờ: 39<br /> (23,4 %)<br /> XQ không chuẩn bị: 88 (53%) thấy sỏi, còn<br /> lại không thấy.<br /> Chụp UIV: Chức năng thận cùng bên có sỏi<br /> giảm: 53 (32%), Mức độ giãn ứ nƣớc thận:<br /> không giãn và giãn độ I: 65 %, giãn độ II,III:<br /> 35%.<br /> Thời gian tán sỏi: 48 ± 16 phút.<br /> Tỉ lệ thành công: 98,8%<br /> Thời gian hậu phẫu trung bình: 4,7 ngày<br /> Kết quả tán sỏi<br /> Bảng: Kết quả chung<br /> Kết quả<br /> Đặt máy tiếp cận đƣợc sỏi<br /> Sạch sỏi sau tán<br /> Đặt sonde sau mổ<br /> Chuyển mổ mở<br /> <br /> n<br /> 164<br /> 164<br /> 31<br /> 2<br /> <br /> %<br /> 98,8<br /> 98,8<br /> 18,7<br /> 1,2<br /> <br /> Thời gian nằm viện trung bình: 5 ngày<br /> Có 36 trƣờng hợp sau tán sỏi nƣớc tiểu màu<br /> hồng nhƣng chỉ kéo dài 2 ngày. Không có<br /> trƣờng hợp nào phải can thiệp truyền máu.<br /> BÀN LUẬN<br /> Với sỏi niệu quản chậu, tán sỏi qua nội soi<br /> ngƣợc dòng là lựa chọn hàng đầu. Tán sỏi<br /> xung hơi có ƣu điểm không sinh nhiệt cho<br /> nên, nguy cơ tổn thƣơng nhiệt so với các<br /> phƣơng pháp khác là không có, tỷ lệ tai biến<br /> thủng bằng 0 [8]. Tán sỏi nội soi bằng xung<br /> hơi là phƣơng pháp an toàn và hiệu quả<br /> [6],[7]. Bằng máy soi có hai kênh thao tác,<br /> những trƣờng hợp mà sỏi có nguy cơ chạy lên<br /> thận chúng tôi dùng rọ cố định sỏi để tán [3]<br /> có 2 trƣờng hợp chạy lên thận 2,2%, Dƣơng<br /> Văn Trung có 1,33%[6], Nguyễn Quang có<br /> 7% [4]. Trong nghiên cứu này có hai trƣờng<br /> hợp sỏi hai bên niệu quản, chúng tôi tiến hành<br /> <br /> 89(01)/1: 150 - 152<br /> <br /> tán cùng lúc vì sỏi đều ở đoạn thấp, 1 trƣờng<br /> hợp sỏi chồng 3 viên chúng tôi lần lƣợt tán và<br /> lấy từng mảnh ra ngoài an toàn. Không có<br /> trƣờng hợp nào thủng niệu quản. Tuy nhiên<br /> với những trƣờng hợp hẹp niệu quản phải<br /> nong trƣớc khi lấy sỏi, hoặc có políp sau khi<br /> cắt có chảy máu hoặc sau tán niêm mạc niệu<br /> quản phù nề chúng tôi đặt JJ hoặc bằng sonde<br /> hút nhớt số 8 ( 31%). Theo Châu Quý Thuận,<br /> tỷ lệ đặt sonde sau tán là 92,5%. Có 2 cas<br /> chuyển mổ mở vì đáy bàng quang viêm phù<br /> nề, không tìm thấy méat niệu quản. Hậu phẫu<br /> có triệu chứng đau tức vùng thắt hông lƣng là<br /> thƣờng gặp nhất: 43 cas (26 %), nƣớc tiểu có<br /> màu hồng 36 cas (21,6 %)[5]. Theo Đoàn Trí<br /> Dũng là 28,9%, Dƣơng Văn Trung là 0,3%,<br /> không có cas nào biểu hiện nhiễm khuẩn niệu<br /> sau tán[3],[6].<br /> Thời gian hậu phẫu trung bình trong nghiên<br /> cứu này là 4,7 ngày tƣơng đƣơng với kết quả<br /> của các tác giả khác [5],[6],[8],[9]. có 164 BN<br /> lấy hết hoàn toàn 98,8 %. Tuy nhiên kết quả<br /> này theo nhiều tác giả còn phụ thuộc vào độ<br /> cứng và kích thƣớc của sỏi. Theo Dƣơng Văn<br /> Trung và Bửu Triều cho rằng sỏi đoạn chậu<br /> thƣờng cho kết quả cao [6].<br /> KẾT LUẬN<br /> Tán sỏi niệu quản đoạn chậu bằng máy xung<br /> hơi qua nội soi niệu quản ngƣợc dòng với 2<br /> kênh thao tác cho tỷ lệ kết quả thành công<br /> cao, an toàn và rất hiệu quả. Không gặp tai<br /> biến và biến chứng nghiêm trọng nào.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Trần Quán Anh(2001) “sỏi niệu quản”, Bệnh<br /> học ngoại khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,<br /> trang 140-145.<br /> [2]. Vũ Lê Chuyên(2005) Nội soi niệu quản ngƣợc<br /> dòng tán sỏi bằng xung hơi niệu quản lƣng: kết<br /> quả từ 49 trƣờng hợp sỏi niệu quản đoạn lƣng<br /> đƣợc tán sỏi nội soi ngƣợc dòng tại khoa niệu<br /> Bệnh viện Bình dân từ tháng 1 năm 2005 đến<br /> tháng 9 năm 2009. Y học Việt nam, số 319 ,trang<br /> 254-261.<br /> [3]. Đoàn Trí Dũng và cộng sự (2008) “Một số<br /> nhận xét về kết quả tán sỏi niệu quản qua nội soi<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 151<br /> <br /> Nguyễn Vũ Phƣơng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> niệu quản ngƣợc dòng tại bệnh viện Trƣng<br /> Vƣơng” , trang 54-61.<br /> [4].Nguyễn Quang, Vũ Nguyễn Khải Ca (2004)<br /> “Một số nhận xét về tình hình điều trị sỏi niệu<br /> quản bằng nội soi niệu quản ngƣợc dòng và tán sỏi<br /> bằng Lithoclast tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt<br /> Đức”. Y học thực hành 2004, trang 501-504.<br /> [5]. Châu Quý Thuận, Trân Ngọc Sinh (2005):<br /> “Kết quả tán sỏi niệu quản nội soi bằng máy xung<br /> hơi tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. Y học thành phố Hồ<br /> Chí Minh tập 9, phụ bản số 1 trang 83-86.<br /> [6].Dƣơng Văn Trung, Lê Ngọc Tƣ, Bửu Triều<br /> (2004) “Kết quả tán sỏi nội soi ngƣợc dòng cho<br /> 1519 bệnh nhân tại bệnh viện Bƣu điện I Hà Nội”,<br /> tạp chí Y học thức hành, Hội nghị ngoại khoa toàn<br /> quốc, trang 497-500.<br /> <br /> 89(01)/1: 150 - 152<br /> <br /> [7]. Akhtar Ms, Akhtar F.k :“ utility of lithoclast<br /> in the treatment of puper, middle and lower<br /> ureteric calculi”.<br /> [8]. Cheung MC, Lee F, Yip S.K, Tam PC(2001).<br /> “outpatient holmium laser lithotripsy using<br /> semirigid ureteroscope. Is the treatment outcome<br /> affected by stone load” Euro urol , 39 pape 702708.<br /> [9]. Lingerman JE, Lifchitz DA, Evan AP(2002). “<br /> surgical management of urinary lithiasis”.<br /> Compell’s Urology, chapter 99.<br /> <br /> SUMMARY<br /> RESULT OF ENDOSCOPIC LITHOTRIPSY FOR PELVIS URETERAL CALCULT AT THAI<br /> NGUYEN HOSPITAL COLLEGE MEDECIN AND PHARMACY<br /> Nguyen Vu Phuong*, Nguyen Cong Binh, Nong Thai Son Ha,<br /> Truong Dong Tam, Pham Hung, Nguyen Hoang Anh<br /> Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy<br /> <br /> Purpose: To evaluate the preliminary results of retrograde ureterolithotripsy in the treatment of pelvis ureteral<br /> calculi at Thai Nguyen hospital college medecin and pharmacy. Materials and methods: From Mars 2008 to<br /> Novembre 2011,166 patients with pelvis ureteral calculi have been treated by endoscopic lithotripsy at Thai<br /> Nguyen hospital college medecin and pharmacy. Results: 166 patients: 100 males (60,2 %), 66 females (39,7<br /> %).The mean age was 43,4 (19 -74). 111 Cas of right ureteral stones ( 66,9 %) and 55 cas of left (33,1 %).<br /> Diameter of stone ≤15mm, one cas (0,6%) had a “steintrass” stone.<br /> Cases of bilateral ureteral pelvis stones (<br /> 1,2%). The time of Lithotripsy in average 48 ± 16 minutes. The rage of stone-free is 98,8 %.No complications.<br /> Conclusion: retrograde uretero lithotripsy in the treatment of pelvis ureteral calculi by machine Karl – Storz with 2<br /> channels drive action is safe and efficiency method.<br /> Keywords:<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 152<br /> <br /> Nguyễn Vũ Phƣơng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 89(01)/1: 150 - 152<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 153<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2