intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KHÁM VÀ TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI TIẾT

Chia sẻ: Dương Văn Cảnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

161
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU 1.Trình bày cách khai thác bệnh sử, tiền sử của bệnh nhân nội tiết. 2.Trình bày các triệu chứng cơ năng thường gặp của bệnh nhân nội tiết 3.Đánh giá được kết quả cận lâm sàng trong chẩn đoán một số bệnh nội tiết thường gặp. Tuyến nội tiết là những tuyến tiết ra hocmon, các chất này đổ vào các mạch máu đi của tuyến. Bệnh nội tiết là bệnh toàn thân. Biến đổi ban đầu của các tuyến nội tiết phần lớn  là biến đổi về thể dịch và sinh hoá. Thăm khám tuyến “ nội tiết” đòi hỏi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KHÁM VÀ TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI TIẾT

  1. KHÁM VÀ TRIỆU CHỨNG KHÁM HỌC NỘI TIẾT GV: Ths.Bs.Trần Thị Trúc Linh Đối tượng: DƯỢC
  2. MỤC TIÊU 1.Trình bày cách khai thác bệnh sử, tiền sử của bệnh nhân nội tiết. 2.Trình bày các triệu chứng cơ năng thường gặp của bệnh nhân nội tiết 3.Đánh giá được kết quả cận lâm sàng trong chẩn đoán một số bệnh nội tiết thường gặp.
  3. Giiới thiệu G  Tuyến nội tiết là những tuyến tiết ra hocmon, các  chất này đổ vào các mạch máu đi của tuyến.   Bệnh nội tiết là bệnh toàn thân. Biến đổi ban đầu  của các tuyến nội tiết phần lớn  là biến đổi về thể  dịch và sinh hoá.  Thăm khám tuyến “ nội tiết” đòi hỏi phải tỷ mỉ, toàn  diện, kết hợp lâm sàng và các phương pháp thăm  dò  tuyến. 
  4. BỆNH SỬ­ TIỀN SỬ   Thay đổi về cân nặng có tương xứng với tình trạng ăn uống hay không? ­ Năng lượng đưa vào ­ Hấp thu và chuyển hóa
  5. BỆNH SỬ- TIỀN SỬ  Thay đổi tính tình   Thay đổi về thân nhiệt   Mệt mỏi toàn thân   Rối loạn về ý thức: thường gợi ý biến  chứng cấp tính của các bệnh lý nội tiết.
  6. BỆNH SỬ- TIỀN SỬ  Uống nhiều, tiểu nhiều:….  Rối loạn về  tiêu hóa   Rối loạn sinh dục: chú ý đối với bn nam và  nữ  Các triệu chứng khác: Đau xương, gãy xương tự nhiên ­ Mỏi cơ, chuột rút, tetani ­ Phù niêm trước xương chày ­ …. ­
  7. KHÁM LÂM SÀNG KH  Quan sát hình dạng người bệnh   Nhìn toàn trạng: hình dáng, sự cân đối của tứ chi  Chiều cao: có tương xứng với độ tuổi.  Cân nặng: gầy tự nhiên hay bệnh lý, béo cân đối hay  khu trú.  Da, lông, tóc móng 
  8. Khám các bộ phận Kh  Khám tim mạch: tim???..., mạch???... Bất thường: - HA tthu giảm > 30mmHg. - HA ttrg giảm < 20 mmHg so với ban đầu
  9. Khám các bộ phận  Khám tuyến giáp  Khám bộ máy sinh dục   Khám bộ máy tiêu hóa   Khám cơ quan vận động   Tình trang thể lực tinh thần  Khám thần kinh   Khám mắt  Khám răng hàm mặt 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2