intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát ảnh hưởng của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà và tác dụng kết hợp của chúng tới saccharomyces cerevisiae và aspergillus niger

Chia sẻ: Hân Hân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

105
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng nấm Saccharomyces cerevisiae M1 và Aspergillus niger L2 của các loại tinh dầu (quế, sả chanh, húng quế, bạc hà) và hỗn hợp của chúng được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch và phương pháp ức chế hệ sợi. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát ảnh hưởng của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà và tác dụng kết hợp của chúng tới saccharomyces cerevisiae và aspergillus niger

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH<br /> <br /> ng nghiệp Th<br /> <br /> ph m T<br /> <br /> h<br /> <br /> inh<br /> <br /> -2017)<br /> <br /> KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA TINH DẦU QUẾ, SẢ CHANH, HÚNG<br /> QUẾ, BẠC HÀ VÀ TÁC DỤNG KẾT HỢP CỦA CHÚNG TỚI<br /> SACCHAROMYCES CEREVISIAE VÀ ASPERGILLUS NIGER<br /> Liêu Thùy Linh, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Phan Thị Kim Liên, Trần Thị Minh Hà<br /> Nguyễn Thúy Hƣơng, Liêu Mỹ Đông<br /> Trường Đại họ<br /> <br /> ng nghiệp Th<br /> <br /> ph m Thành phố<br /> <br /> h<br /> <br /> inh<br /> <br /> *<br /> <br /> Email: donglm@cntp.edu.vn<br /> <br /> Ngày nhận bài: 29/06/2017; Ngày chấp nhận đăng: 30/08/2017<br /> TÓM TẮT<br /> Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng nấm Saccharomyces cerevisiae M1 và Aspergillus niger L2<br /> của các loại tinh dầu (quế, sả chanh, húng quế, bạc hà) và hỗn hợp của chúng được đánh giá bằng phương<br /> pháp khuếch tán trên đĩa thạch và phương pháp ức chế hệ sợi Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tác đ ng<br /> riêng l cả b n loại tinh dầu ( các n ng đ<br /> l mL) đ u cho hiệu quả kháng nấm<br /> v i đư ng kính v ng kháng nấm t ,<br /> , đến ,<br /> , mm Tinh dầu quế cho hiệu quả kháng<br /> nấm t t nhất so v i các loại tinh dầu khác trong khảo sát v i n ng đ ức chế t i thi u là l mL nấm<br /> m c và nấm men. Ở khảo sát tác dụng kết hợp của tinh dầu, hỗn hợp tinh dầu quế-sả chanh cho hiệu quả<br /> cao hơn sự kết hợp các loại tinh dầu c n lại nhưng vẫn thấp hơn tinh dầu quế khi tác đ ng riêng l Trong<br /> khảo sát ức chế sự phát tri n hệ sợi nấm, các n ng đ khác nhau ( ppm và<br /> ppm) đ ảnh hư ng<br /> đến sự phát tri n hệ sợi của A.niger L2 trong đ tinh dầu quế, sả chanh và hỗn hợp của chúng v i các tinh<br /> dầu c n lại trong khảo sát n ng đ<br /> ppm đ ức chế hoàn toàn sự phát tri n hệ sợi, hỗn hợp húng<br /> quế-bạc hà ức chế<br /> sự phát tri n hệ sợi nấm hiệu quả hơn so v i tinh dầu húng quế, bạc hà ức chế<br /> dạng đơn<br /> Từ khóa: Saccharomyces cerevisiae, Aspergillus niger, tinh dầu, kháng nấm, tác dụng kết hợp.<br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Nấm m c và nấm men là m t trong những nguyên nhân chính gây hư hỏng nông sản trong th i gian<br /> bảo quản, làm giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng do sự tăng trư ng của chúng hoặc do sản xuất các<br /> hợp chất đ c hại [1]. Hiện nay, nấm m c và nấm men gây tổn thất nông sản sau thu hoạch thư ng được<br /> ki m soát b i thu c diệt nấm tổng hợp [2] Tuy nhiên, các tác nhân này thư ng ảnh hư ng đến sức kho<br /> con ngư i và môi trư ng [3] Ngoài ra, việc sử dụng liên tục các thu c diệt nấm dẫn đến sự gia tăng mạnh<br /> mẽ của các chủng kháng nấm làm phức tạp việc quản lý các bệnh nông sản sau thu hoạch [2] Vì vậy,<br /> trong những năm gần đây sự quan tâm trong việc sử dụng các chất tự nhiên ngày càng gia tăng và m t s<br /> câu hỏi liên quan đến sự an toàn của các hợp chất tổng hợp đ khuyến khích các nghiên cứu chi tiết hơn<br /> v tài nguyên thực vật. Việc áp dụng các tinh dầu và chiết xuất thực vật đ ki m soát các mầm bệnh sau<br /> thu hoạch là m t chủ đ quan tâm v i xu hư ng phát tri n. Nhi u nghiên cứu v khả năng kháng khuẩn<br /> của tinh dầu đ được công b . Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu là do sự hiện diện của m t s phenol,<br /> terpen và aldoketones c trọng lượng phân tử thấp, những chất này cũng c hoạt tính kháng khuẩn dạng<br /> tinh khiết [4]. Mỗi loại tinh dầu đ u chứa các thành phần kháng khuẩn, khả năng kháng khuẩn của chúng<br /> không tương đ ng trên các chủng khác nhau [3]. Trong tinh dầu c các thành phần h a học phức tạp [3].<br /> Vì vậy sự kết hợp giữa các loại tinh dầu sẽ làm tăng sự phức tạp của các thành phần kháng khuẩn dẫn đến<br /> hiện tượng kháng lại tinh dầu các chủng vi sinh vật sẽ di n ra chậm hơn i u này giúp cho hợp chất<br /> kháng khuẩn tự nhiên t sự kết hợp của các loại tinh dầu khi ứng dụng trong bảo quản thực phẩm sẽ hiệu<br /> quả và b n vững hơn Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu được công b hiện nay khảo sát tác đ ng kết hợp trong<br /> 127<br /> <br /> i u Th<br /> <br /> inh<br /> <br /> g<br /> <br /> gu n hật à<br /> <br /> han Th<br /> <br /> im i n<br /> <br /> việc kháng lại nấm của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế và bạc hà Vì vậy, nghiên cứu này được thực<br /> hiện v i mục đích khảo sát khả năng kháng nấm của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà c ngu n<br /> g c t Việt Nam dạng đơn và tác đ ng kết hợp của chúng trong việc ức chế Saccharomyces cerevisiae<br /> và Aspergillus niger là đại diện cho hai nh m nấm men và nấm m c.<br /> 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Tinh dầu, chủng vi sinh vật và môi trƣờng nuôi cấy<br /> Tinh dầu sử dụng trong nghiên cứu này là tinh dầu quế (Oleum cinnamomum), tinh dầu sả chanh<br /> (Cymbopogon flexuosus), bạc hà (Mentha Arvensis) và húng quế (Ocimum basilicum) c ngu n g c t<br /> Việt Nam được cung cấp b i công ty cổ phần tinh dầu Việt Nam<br /> Chủng vi sinh vật Saccharomyces cerevisiae M1 được phân lập t nho đỏ Ninh Thuận và<br /> Aspergillus niger L2 được phân lập t bơ ắk Lắk Chủng vi sinh vật được giải trình tự và định danh tại<br /> công ty Nam Khoa S.cerevisiae M1 được hoạt h a và tăng sinh trong môi trư ng Hansen, sinh kh i được<br /> thu nhận sau<br /> gi nuôi cấy A.niger L2 được hoạt h a và tăng sinh trong môi trư ng PDA trong 7 ngày<br /> nhiệt đ<br /> ºC cho đến khi các bào tử hình thành<br /> Xanthan gum (Himedia) (0,3% w/v) được hấp vô trùng<br /> ºC<br /> phút và chuẩn bị cho việc pha<br /> lo ng tinh dầu Tinh dầu được pha lo ng trong xanthan gum các n ng đ<br /> và l mL<br /> và được khuấy đ u cho đến khi hệ nhũ tương hình thành Các tinh dầu đ pha lo ng được ki m tra hiệu<br /> quả kháng nấm bư c tiếp theo<br /> 2.2. Khảo sát hoạt tính kháng nấm bằng phƣơng pháp khuếch tán trên thạch<br /> Khảo sát đánh giá hoạt tính kháng nấm được tiến hành theo mô tả của Amit và c ng sự, 2010 [6] v i<br /> vài thay đổi được t m tắt như sau: sinh kh i S.cerevisiae M1 và A.niger L2 sau quá trình nuôi cấy được<br /> ki m tra mật đ trên bu ng đếm h ng cầu và hiệu ch nh đến n ng đ<br /> log (tế bào mL hoặc bào tử mL).<br /> Huy n phù thu được sẽ được trải lên môi trư ng thạch Hansen đ i v i S.cerevisiae M1 và môi trư ng<br /> thạch PDA đ i v i A.niger L2 đ khô trong<br /> phút Sau đ , tinh dầu các n ng đ pha lo ng được nhỏ<br /> lên (<br /> L) lên b mặt thạch, các dung môi không chứa tinh dầu được dùng làm đ i chứng Các đĩa petri<br /> sau đ được ủ 28 ºC Sau 4 gi ủ, các đĩa petri được lấy ra ki m tra bằng cách đo đư ng kính v ng<br /> kháng nấm (mm).<br /> 2.3. Khảo sát ảnh hƣởng của tinh dầu lên sự sinh trƣởng của hệ sợi A.niger L2<br /> Ảnh hư ng của tinh dầu lên sự sinh trư ng và phát tri n của hệ sợi nấm m c được tiến hành theo mô<br /> tả của Boubaker và c ng sự (<br /> ) [7] Tinh dầu pha lo ng trong xanthan gum ( ,<br /> w v) được bổ sung<br /> vào môi trư ng PDA đ đạt n ng đ tinh dầu<br /> ppm và<br /> ppm Bào tử A.niger L được cấy vào giữa<br /> o<br /> mỗi đĩa và được ủ<br /> C ư ng kính của khuẩn lạc được đo sau mỗi 4 gi Các thí nghiệm được đánh<br /> giá khi khuẩn lạc mẫu đ i chứng phát tri n đến m p của đĩa Ch s kháng nấm (MGI Mycelial Growth<br /> Inhibition) được tính dựa trên công thức MGI ( )=(C-T) C x<br /> Trong đ T là kích thư c của khuẩn<br /> lạc trong đĩa thí nghiệm, C là kích thư c của khuẩn lạc trong đĩa đ i chứng<br /> 2.4.<br /> <br /> l th ng kê<br /> <br /> Các nghiệm thức của thí nghiệm được lặp lại ba lần nhằm xác định giá trị trung bình, đ lệch chuẩn<br /> và ki m định Student–Newman–Keuls, dùng đ so sánh sự khác biệt giữa các nh m S liệu được xử lý<br /> thông qua phần m m JMP phiên bản 10.<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> 3.1. Khả năng kháng nấm của các loại tinh dầu lên S.cerevisiae M1 và A.niger L2<br /> Khả năng kháng nấm của b n loại tinh dầu dạng đơn t i S.cerevisiae M1 và A.niger L2 được trình<br /> bày hình và hình Kết quả thu được cho thấy, đ i v i chủng nấm men thí nghiệm, các loại tinh dầu<br /> trong khảo sát đ u cho hiệu quả kháng nấm t t v i đư ng kính v ng kháng khuẩn t ,<br /> , đến<br /> ,<br /> , mm và không c v ng kháng nấm được ghi nhận đĩa đ i chứng Hiệu quả kháng nấm c sự<br /> 128<br /> <br /> Khảo sát ảnh hưởng của tinh dầu quế, sả chanh húng quế, bạ hà và tá dụng...<br /> khác biệt giữa các loại tinh dầu và chủng vi sinh vật trong khảo sát (Hình và ) Tinh dầu quế cho hiệu<br /> quả kháng nấm t t nhất (p , ) so v i các tinh dầu c n lại v i n ng đ ức chế t i thi u nấm men và<br /> nấm m c là l mL (Hình và ) Chủng nấm m c A.niger L2 cho thấy nhạy cảm v i tinh dầu hơn so<br /> v i nấm men S.cerevisiae M1 khi sử dụng tinh dầu n ng đ cao Kết quả khảo sát trên nấm men cho<br /> thấy, tinh dầu sả và tinh dầu húng quế cho hiệu quả ức chế nấm men tương đương nhau (p , ) và t t<br /> hơn (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2