intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu trên bệnh nhân suy tim

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của nghiên cứu này là muốn khảo sát xem trong một số bệnh nhân điều trị suy tim ở thành phố hồ Chí Minh thì tỉ lệ thiếu máu, tỉ lệ giảm chức năng thận và tỉ lệ điều trị thiếu máu là bao nhiêu. Và nghiên cứu thực hiện trên 97 bệnh nhân suy tim nhập Khoa Tim mạch Bệnh viên Nhân Dân Gia Định từ 01/12/2009 đến 31/01/2010

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu trên bệnh nhân suy tim

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> KHẢO SÁT CHỨC NĂNG THẬN VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU<br /> TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM<br /> Phạm Văn Bùi*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Tuy hội chứng Tim-Thận-Thiếu máu đã được đề cập nhiều trong y văn nhưng tại thành phố Hồ<br /> Chí Minh, đây vẫn còn là một khái niệm mới mẻ. Bệnh thận mạn có nguy cơ làm suy tim diễn tiến nặng hơn,<br /> thiếu máu lại là nguyên nhân thường gặp của bệnh thận mạn, cũng như thiếu máu có liên quan đến mức độ<br /> nặng của suy tim. Mục đích của nghiên cứu này là muốn khảo sát xem trong một số bệnh nhân điều trị suy tim<br /> ở thành phố hồ Chí Minh thì tỉ lệ thiếu máu, tỉ lệ giảm chức năng thận và tỉ lệ điều trị thiếu máu là bao nhiêu.<br /> Phương pháp: Thống kê các trường hợp bệnh, nghiên cứu trên 97 bệnh nhân suy tim nhập Khoa Tim mạch<br /> Bệnh viên Nhân Dân Gia Định từ 01/12/2009 đến 31/01/2010 nhằm xác định tỉ lệ giảm độ lọc cầu thận, thiếu<br /> máu và điều trị thiếu máu. Chẩn đoán dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế như: phân độ suy tim theo NYHA, đánh<br /> giá chức năng thận của KDOQI, xác định thiếu máu theo WHO.<br /> Kết quả: Trong 97 trường hợp suy tim nhập viện vào Khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, tuổi<br /> trung bình của bệnh nhân (năm) là 67,05 ± 15,19, trong đó 55,7% là nữ. Tỉ lệ bệnh nhân suy tim độ III cao<br /> 55,7%, giảm độ thanh thải creatinin (CrCl 0,05).<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu: thống kê các<br /> trường hợp bệnh, nghiên cứu trên 97 bệnh nhân<br /> suy tim nhập Khoa Tim mạch Bệnh viên Nhân<br /> Dân Gia Định từ 01/12/2009 đến 31/01/2010<br /> nhằm xác định tỉ lệ giảm độ CrCl, thiếu máu và<br /> điều trị thiếu máu. Chẩn đoán dựa vào các tiêu<br /> chuẩn quốc tế như: phân độ suy tim theo<br /> NYHA, đánh giá và phân lớp chức năng thận<br /> của KDOQI, xác định thiếu máu theo WHO. Dữ<br /> liệu thu thập được nhập và xử lý bằng chương<br /> trình SPSS 15.0, phép kiểm χ2, ANOVA, các<br /> phép tính hồi qui đơn biến và đa biến.<br /> <br /> Chuyên Đề Lão Khoa<br /> <br /> 87<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> 25<br /> <br /> 40000<br /> <br /> 30000<br /> <br /> 15<br /> <br /> NT-pro BNP<br /> <br /> Số lượng bệnh nhân<br /> <br /> 20<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20000<br /> <br /> 10000<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 10000<br /> <br /> 20000<br /> <br /> 30000<br /> <br /> NYHA I<br /> <br /> 40000<br /> <br /> NYHA II<br /> <br /> NYHA III<br /> <br /> NYHA IV<br /> <br /> Mức độ suy tim<br /> <br /> Nồng độ NT-pro BNP (Hb)<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố nồng độ NT-pro BNP: điểm trung<br /> vị của giá trị NT-pro BNP là 5.055,0 pg/mL. Phân<br /> phối của mẫu khác biệt rõ ràng với phân phối chuẩn:<br /> tập trung chủ yếu ở nửa đầu của hình chuông.<br /> <br /> Biểu đồ 2: Liên quan giữa mức NT-Pro BNP và mức<br /> độ suy tim. Nồng độ NT-Pro BNP có xu hướng tăng<br /> theo mức độ suy tim (test ANOVA, p=0,005), suy tim<br /> độ II: 4800 ± 7706 (pg/mL), suy tim độ III: 10496 ±<br /> 10479 (pg/mL), suy tim độ IV: 20872 ± 9116 (pg/mL).<br /> <br /> 50.0<br /> <br /> 40.0<br /> <br /> 38.0<br /> <br /> GFR (mL/ph)<br /> <br /> GFR (mL/ph)<br /> <br /> 45.0<br /> <br /> 40.0<br /> <br /> 36.0<br /> <br /> 34.0<br /> <br /> 32.0<br /> <br /> 35.0<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 28.0<br /> NYHA 1<br /> <br /> NYHA 2<br /> <br /> NYHA 3<br /> <br /> NYHA 4<br /> <br /> Không<br /> <br /> Có<br /> <br /> Thiếu máu<br /> <br /> Mức độ suy tim<br /> <br /> Biểu đồ 3: Liên quan giữa suy tim và CrCl. CrCl thấp<br /> nhất ở suy tim độ III, tuy nhiên sự khác biệt này không<br /> có ý nghĩa thống kê (test Oneway ANOVA, p=0,375).<br /> <br /> Biểu đồ 4: Liên quan giữa thiếu máu và HC timthận. Tỉ lệ thiếu máu càng tăng khi CrCl trên bệnh<br /> nhân suy tim càng giảm (test Oneway ANOVA,<br /> p=0,005).<br /> <br /> Bảng 1:Tình trạng thiếu máu trong hội chứng timthận<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> HC<br /> tim-thận<br /> Có<br /> Không<br /> Tổng (N)<br /> <br /> 88<br /> <br /> Thiếu máu<br /> Có<br /> Không<br /> 54<br /> 38<br /> (58,7%)<br /> (41,3%)<br /> 03<br /> 02<br /> (60,0%)<br /> (40,0%)<br /> 57<br /> 40<br /> <br /> Tổng N (%)<br /> 92<br /> (94,8%)<br /> 05<br /> (5,2%)<br /> 97<br /> <br /> Phân suất tống máu (EF) giảm song song<br /> theo mức độ suy tim từ độ II đến độ IV (test<br /> Oneway ANOVA, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2