intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch chiết bromelain từ cây dứa (Ananas comosus) trên vi khuẩn Shigella và Salmonella ứng dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh đường tiêu hóa

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dịch chiết xuất enzyme bromelain, thành phần protease chính trong cây Dứa (Ananas comosus), lên sự biểu hiện của vi khuẩn Shigella và Salmonella.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch chiết bromelain từ cây dứa (Ananas comosus) trên vi khuẩn Shigella và Salmonella ứng dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh đường tiêu hóa

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT<br /> BROMELAIN TỪ CÂY DỨA (ANANAS COMOSUS)<br /> TRÊN VI KHUẨN SHIGELLA VÀ SALMONELLA ỨNG DỤNG<br /> TRONG PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA<br /> Phạm Ngọc Khôi*, Nguyễn Bùi Minh Tâm**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, các bệnh về đường tiêu hóa đang đứng đầu nhóm các bệnh nội khoa. Tuy nhiên,<br /> việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì không<br /> đáp ứng kháng sinh đặc hiệu.<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dịch chiết xuất enzyme bromelain, thành phần protease chính<br /> trong cây Dứa (Ananas comosus), lên sự biểu hiện của vi khuẩn Shigella và Salmonella.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của muối ammonium sulfate (NH4)2SO4 70% bão hòa và<br /> ethanol C2H5OH 96% lên sự kết tủa của bromelain. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của bromelain trên vi khuẩn<br /> Shigella và Salmonella. So sánh nồng độ ức chế tối thiểu (minimum inhibitory concentration, MIC) của<br /> bromelain hay bromelain kết hợp với kháng sinh so với dùng kháng sinh hoàn toàn trên hai đối tượng nghiên cứu<br /> trên.<br /> Kết quả: Bromelain khi được tủa bằng ethanol 96% sẽ cho hoạt tính cao hơn, tiết kiệm được thời gian và chi<br /> phí hơn khi tủa bằng muốiammonium sulfate 70% bão hòa. Dịch chiết bromelain đều cho khả năng kháng khuẩn,<br /> tuy nhiên khả năng kháng Shigella tốt hơn so với Salmonella. Kết quả nghiên cứu MIC còn cho thấy bromelain có<br /> thể được dùng để hạn chế sự lây nhiễm củaShigella và Salmonella,tuy nhiên vẫn không thể thay thế hoàn toàn<br /> kháng sinh trong việc điều trị bệnh về đường tiêu hóa.<br /> Kết luận: Dịch chiết bromelain có khả năng kháng Shigella và Salmonella gây ra các bệnh về đường tiêu hóa,<br /> kết hợp dùng kèm với kháng sinh sẽ giúp làm tăng hiệu quả của kháng sinh, đồng thời làm giảm được lượng<br /> kháng sinh cần dùng, từ đó hạn chế được tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh trong điều trị dài ngày.<br /> Từ khóa: Bromelain, Shigella, Salmonella, kháng sinh, bệnh đường tiêu hóa<br /> ABSTRACT<br /> EVALUATION OF ANTIBACTERIAL EFFICACY OF PINEAPPLE (ANANAS COMOSUS)<br /> EXTRACTCONTAINING BROMELAIN COMPOUND ONSHIGELLA ANDSALMONELLA<br /> Pham Ngoc Khoi, Nguyen Bui Minh Tam<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 21 - 26<br /> <br /> Background: Currently, the treatment of gastrointestinal infections totally depends on antibiotics. However,<br /> the long-term usage of antibiotics can cause some side effects. Therefore, finding an antibacterial factor derived<br /> from nature without causing side effects to the patient in order to replace partially or completely the usage of<br /> antibiotics is becoming more urgent.<br /> Objectives: In this study, we determine the antibacterial effect of bromelain (protease found in pineapple) on<br /> the expression of Shigella and Salmonella.<br /> <br /> *<br /> Bộ môn Mô – Phôi – Di truyền, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> **Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Khoa học ứng dụng, Đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: TS. Phạm Ngọc Khôi ĐT: 0909 097 802 Email: pnkhoi@pnt.edu.vn<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 21<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> Methods: Evaluate the effect of (NH4)2SO4 (70% saturation) and ethanol 96% to the precipitation and<br /> activity of bromelain by Bradford and Anson method. Determine the antibacterial effect of bromelain on Shigella<br /> and Salmonella by Disk Diffusion method. Compare the minimum inhibitory concentration (MIC) of bromelain<br /> or bromelain in combination with antibiotic versus using antibiotic on two strains of bacteria.<br /> Results: Bromelain precipitated by ethanol 96% will have higher activity than bromelain which is<br /> precipitated by (NH4)2SO4 (70% saturation). Bromelain is resistant to both Shigella and Salmonella. The MIC<br /> results also showed that bromelain can be used to limit the spread of infection of Shigella and Salmonella but still<br /> cannot completely replace antibiotics in the treatment of gastrointestinal diseases.<br /> Conclusions: Bromelain is resistant to both Shigella and Salmonella, which causes gastrointestinal diseases.<br /> Using bromelain in combination with antibiotic will increase the effect of antibiotic, reduce the amount of<br /> antibiotics need and limit the side effects of using antibiotic in long-term therapy.<br /> Keywords: Bromelain, Shigella, Salmonella, antibiotics, gastrointestinal diseases<br /> MỞ ĐẦU năng kháng khuẩn của bromelain trên các chủng<br /> vi khuẩn: Streptococcus mutans, Enterococcus<br /> Kiết lỵ là chứng bệnh đường tiêu hóa do một<br /> fecalis, Aggregatibacter actinomycetecomitans và<br /> loại amip hay do vi khuẩn Shigella (lỵ trực trùng)<br /> Porphyromonas gingivalis, kết quả thông qua thử<br /> gây ra. Tại các nước đang phát triển, 60% các<br /> nghiệm MIC (Minimum Inhibitory<br /> trường hợp tiêu chảy phân có máu ở trẻ em có<br /> Concentration) cho thấy bromelain có khả năng<br /> nguyên nhân là do lỵ trực trùng(3). Bên cạnh đó,<br /> kháng khuẩn mạnh nhất trên S. mutans, tiếp đến<br /> thương hàn cũng là một chứng bệnh đường tiêu<br /> là P. gingivalis, A. actinomycetecomitans và cuối<br /> hóa do nhiễm vi khuẩn Salmonella. Bệnh này lây<br /> cùng là E. fecalis(9). Ali Abdulrahman Ali và cộng<br /> lan khi vi khuẩn trong phân người/động vật bị<br /> sự (2015) đã khảo sát khả năng kháng khuẩn của<br /> bệnh nhiễm vào thức ăn/nước uống và truyền<br /> bromelain trên ba chủng vi khuẩn Bacillus<br /> sang người/động vật khác(3). Hiện nay việc điều<br /> subtilis, Streptococcus pyogenes, Escherichia coli<br /> trị các chứng bệnh trên phụ thuộc khá nhiều vào<br /> cùng với Proteus spp. và Corynebacterium spp., kết<br /> thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh<br /> quả thông qua thử nghiệm Disk Diffusion Test<br /> không chỉ tiêu diệt các vi khuẩn có hại mà còn<br /> cho thấy bromelain có khả năng kháng khuẩn<br /> tiêu diệt một số vi khuẩn có lợi trong ruột dẫn<br /> trên E.coli, Proteus spp. và Corynebacterium spp.(1).<br /> đến nguy cơ tiêu chảy. Ngoài ra, thuốc kháng<br /> Qua các nghiên cứu trên, ta thấy được bromelain<br /> sinh còn gây ra một số tác dụng phụ thường gặp<br /> là một chất kháng khuẩn tiềm năng. Tuy nhiên ở<br /> khác như buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt(2).Do<br /> Việt Nam, chưa có các nghiên cứu về khả năng<br /> đó, việc tìm ra một yếu tố kháng khuẩn có nguồn<br /> kháng khuẩn của bromelain.<br /> gốc tự nhiên không gây nhiều tác dụng phụ lên<br /> bệnh nhân nhằm thay thế một phần hay hoàn Mục tiêu nghiên cứu<br /> toàn việc sử dụng thuốc kháng sinh đang ngày Khảo sát khả năng kháng của bromelain trên<br /> càng trở nên cấp thiết. hai giống vi khuẩn Shigellavà Salmonella. Có thể<br /> Một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy sử dụng bromelain thay thế hoàn toàn hay một<br /> bromelain (một loại protease chiết xuất từ cây phần việc sử dụng thuốc kháng sinh hay không?<br /> Dứa) có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm hiệu ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> quả(1,9). Bromelain là tên gọi chung cho nhóm<br /> enzyme thực vật chứa nhóm sulfuhydryl, có khả<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> năng phân giải protein được thu nhận từ họ Nghiên cứu được tiến hành trên enzyme<br /> Bromeliaccae, đặc biệt là ở cây Dứa (thân và trái)(7). bromelain được tách chiết bằng phương pháp<br /> Praveen N.C. và cộng sự (2014) đã khảo sát khả kết tủa từ cây Dứa nhằm xác định khả năng<br /> <br /> <br /> 22 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> kháng khuẩn trên hai giống vi khuẩn Salmonella thử Folin. Dựa vào đồ thị đường chuẩn để tính<br /> và Shigella tại phòng thí nghiệm chuyên đề 3, lượng tyrosine tương ứng với lượng sản phẩm<br /> phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học, Bộ môn thủy phân dưới tác dụng của enzyme.Biểu diễn<br /> Công nghệ sinh học, Khoa Khoa học ứng dụng, hoạt tính bằng đơn vị hoạt độ. Một đơn vị hoạt<br /> Đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM. độ là lượng enzyme trong 1 phút ở 30˚C phân<br /> Phương pháp nghiên cứu giải được một lượng protein tương đương với<br /> 1µmol tyrosine(8).<br /> Phương pháp thu nhận bromelain<br /> Phương pháp đĩa khuếch tán (Disk Diffusion<br /> Enzyme có bản chất là protein, do lớp áo<br /> Test)<br /> nước xung quanh phân tử nên trong dung dịch<br /> protein tồn tại ở trạng thái keo. Vì vậy, để có thể Kháng sinh hoặc các chất cần khảo sát trong<br /> kết tủa protein, điều cần thiết là phải phá vỡ lớp đĩa giấy lọc sẽ khuếch tán lên bề mặt thạch<br /> áo nước bằng cách bổ sung vào dung dịch các Mueller Hilton Agar có chứa các giống/chủng vi<br /> dung môi hoặc hóa chất có ái lực với nước mạnh khuẩn thử nghiệm. Mức độ nhạy cảm của vi<br /> hơn protein để lôi kéo nước ra khỏi phân tử.Các khuẩn với kháng sinh hoặc các chất cần khảo sát<br /> dung môi và hóa chất thường được sử dụng để được biểu hiện bằng đường kính các vòng vô<br /> kết tủa bromelain là ethanol, acetone và muối khuẩn xung quanh đĩa giấy lọc(5).<br /> ammonium sulfate (NH4)2SO4. Tuy nhiên, do Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu<br /> acetone là một loại hóa chất độc hại nên trong Minimum Inhibitory Concentration (MIC)<br /> nghiên cứu này chỉ sử dụng và khảo sát ảnh Chất kháng sinh hoặc chất cần khảo sát được<br /> hưởng của hai yếu tố tách chiết là ethanol và pha loãng thành một dãy nồng độ giảm dần và ủ<br /> muối (NH4)2SO4 lên hoạt tính enzyme(7). qua đêm với vi khuẩn nhằm xác định nồng độ<br /> Định lượng protein theo phương pháp Bradford tối thiểu mà tại đó, chất kháng sinh hoặc chất cần<br /> Phương pháp dựa vào sự thay đổi màu khi khảo sát vẫn còn khả năng ức chế sự phát triển<br /> cho Coomassie Brilliant Blue - G250 liên kết với của vi khuẩn(4).<br /> protein trong môi trường acid. Thuốc nhuộm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> này sẽ tạo các liên kết với protein, tương tác với<br /> Kết quả so sánh hàm lượng protein và hoạt<br /> các nhóm kỵ nước và các nhóm mang điện tích<br /> dương trên phân tử protein thành một phức chất tính bromelain sau khi tủa bằng ethanol<br /> có màu.Phức chất này có độ hấp thu cực đại ở 96% và ammonium sulfate 70% bão hòa<br /> bước sóng 595nm. Cường độ màu tỷ lệ thuận với Hàm lượng protein và hoạt tính enzyme<br /> hàm lượng protein. So với các phương pháp xác bromelain sau khi thu nhận bằng hai phương<br /> định protein khác thì đây là phương pháp có độ pháp tủa sử dụng ethanol 96% (tỷ lệ 4 ethanol: 1<br /> nhạy cao, hóa chất đơn giản và ít tốn thời gian. dịch) và ammonium sulfate 70% bão hòa được<br /> Một ưu điểm lớn khác của phương pháp này là ít xác định theo phương pháp Bradford và Anson<br /> bị cản trở bởi (NH4)2SO4. cải tiến.<br /> Xác định hoạt tính protease theo phương pháp Bảng 1. Hàm lượng protein và hoạt tính của<br /> Anson cải tiến bromelain<br /> Hàm lượng Hoạt tính<br /> Cho protease tác dụng với cơ chất casein Yếu tố tủa<br /> protein (mg) bromelain (UI/g)<br /> hoặc hemoglobin, sau đó kết tủa protein dư thừa Ethanol 96% 109,05 137,34<br /> bằng tricloacetic acid (TCA), xác định sản phẩm Ammonium sulfate 109,47 120,70<br /> được tạo thành bằng phản ứng màu với thuốc<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 23<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Đồ thị biểu diễn hàm lượng protein và hoạt tính bromelain khi sử dụng hai yếu tố gây kết tủa ethanol<br /> 96% và ammonium sulfate 70% bão hòa<br /> Từ kết quả trên, ta có thể rút ra nhận xét rằng ta chọn ethanol 96% làm yếu tố tủa để thu được<br /> sau khi tủa bằng ethanol 96% và ammonium bromelain có hoạt tính tốt nhất.<br /> sulfate 70% bão hòa thì hàm lượng protein thu Kết quả phương pháp đĩa khuếch tán<br /> được gần tương đương nhau tuy nhiên yếu tố Tiến hành thực hiện phương pháp đĩa<br /> tủa ethanol 96% lại cho hoạt tính enzyme<br /> khuếch tán cho Shigella spp. và Salmonella spp.<br /> bromelain mạnh hơn. Điều này có thể giải thích<br /> Bảng 2. Kết quả phương pháp đĩa khuếch tán<br /> là do thời gian thẩm tích chưa đủ, dẫn đến còn<br /> Giống vi khuẩn Đường kính vòng vô khuẩn (mm)<br /> sót lại một lượng muối nhất định gây ảnh hưởng<br /> Shigella spp. 19,70 ± 0,67<br /> đến hoạt tính enzyme. Vậy sau thí nghiệm này, Salmonella spp. 6,50 ± 0,71<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Vòng vô khuẩn do bromelain tạo ra trên Shigella spp. (trái) và Salmonella spp. (phải)<br /> Từ kết quả trên, ta có thể rút ra nhận xét rằng hơn so với Salmonella spp. Đồng thời, pH dịch vị<br /> bromelain cho khả năng kháng Shigella spp. tốt sau khi ăn không ảnh hưởng đến hoạt tính<br /> <br /> <br /> <br /> 24 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> bromelain, bằng chứng là bromelain vẫn cho kết lệ 4 ethanol: 1 dịch) sẽ cho hoạt tính cao hơn khi<br /> quả kháng trên hai giống vi khuẩn. tủa bằng (NH4)2SO4 (70% bão hòa). Đồng thời,<br /> Kết quả phương pháp MIC phương pháp tủa bằng ethanol 96% sẽ tiết kiệm<br /> được thời gian hơn so với khi tủa bằng<br /> Tiến hành thực hiện phương pháp MIC<br /> (NH4)2SO4.<br /> khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của<br /> bromelain, kháng sinh cefotaxime, bromelain Bromelain có thể được dùng để hạn chế lây<br /> kết hợp cefotaxime cho Shigella spp. và nhiễm Shigella và Salmonella. Bromelain cho khả<br /> Salmonella spp. Chọn cefotaxime để khảo sát năng kháng Shigella spp. tốt hơn so với Salmonella<br /> cùng với bromelain vì cefotaxime là thế hệ thứ spp..Hiện nay, cơ chế kháng khuẩn của<br /> ba trong họ kháng sinh cephalosporin, có phổ bromelain vẫn chưa được làm rõ(1). Tuy nhiên,<br /> kháng khuẩn rộng [4]. dựa vào kết quả của một số nghiên cứu trước<br /> đây, ta có thể dự đoán cơ chế như sau:<br /> Bảng 3. Kết quả khảo sát MIC<br /> Shigella spp. Salmonella spp. - Bromelain tác động lên thành tế bào vi<br /> Bromelain 0,782 mg/mL 3,125 mg/mL khuẩn: vi khuẩn gồm có vi khuẩn gram (+) và<br /> Cefotaxime 1 µg/mL 4 µg/mL vi khuẩn gram (-). Đối với vi khuẩn gram (-),<br /> Bromelain + Cefotaxime 0,5 µg/mL 2 µg/mL do bromelain có hoạt tính phân giải protein<br /> Từ bảng kết quả trên, ta có thể rút ra nhận nên khi tác động lên thành tế bào, bromelain<br /> xét như sau: sẽ phân giải protein màng ngoài, làm cho cấu<br /> - Về việc hạn chế lây nhiễm Shigella và trúc màng ngoài trở nên lỏng lẻo, tiếp đến sẽ<br /> Salmonella: bromelain có thể được dùng để hạn xâm nhập vào lớp peptidoglycan và tiếp tục<br /> chế lây nhiễm Shigella và Salmonellado đều cho phân cắt các liên kết peptide khiến cấu trúc bị<br /> kết quả kháng trên hai giống vi khuẩn. phá vỡ, và cuối cùng làm lỏng lẻo màng tế bào<br /> chất cũng theo cơ chế phân hủy protein màng.<br /> - Về việc điều trị bệnh do Shigella và<br /> Khi thành tế bào trở nên lỏng lẻo, các phân tử<br /> Salmonella: bromelain không thể thay thế hoàn<br /> bromelain tiếp theo sẽ len lỏi xuyên qua thành<br /> toàn thuốc kháng sinh trong việc điều trị bệnh,<br /> tế bào xâm nhập vào tế bào chất và phân giải<br /> bằng chứng là kết quả khảo sát MIC của<br /> các hợp chất dinh dưỡng cũng như các bào<br /> bromelain cao hơn rất nhiều lần so với thuốc và<br /> quan có bản chất protein. Đối với vi khuẩn<br /> không đủ điều kiện để được công nhận là một<br /> gram (+), cơ chế tác động lên thành tế bào của<br /> chất kháng sinh. Tuy nhiên, khi sử dụng kết hợp<br /> bromelain cũng tương tự như vi khuẩn gram<br /> bromelain với thuốc sẽ giúp tăng cường hiệu<br /> (-). Tuy nhiên, do lớp peptidoglycan quá dày<br /> quả của thuốc, giảm bớt được lượng thuốc cần<br /> nên khả năng phá vỡ cấu trúc lớp này để xâm<br /> sử dụng, bằng chứng là khi kết hợp bromelain<br /> nhập vào bên trong tế bào là thấp hơn so với<br /> (3,125 mg/mL) với cefotaxime thì kết quả khảo<br /> vi khuẩn gram (-). Điều này được minh chứng<br /> sát MIC của cefotaxime giảm từ 1 µg/mL xuống<br /> thông qua kết quả nghiên cứu của Sparso và<br /> 0,5 µg/mL (đối với Shigellaspp.) và từ 4 µg/mL<br /> cộng sự (2002)(10) đã đưa ra kết luận bromelain<br /> xuống 2 µg/mL (đối với Salmonella spp.). Kết quả<br /> cho khả năng kháng vi khuẩn gram (-) tốt hơn<br /> này giống với kết quả nghiên cứu của H.<br /> vi khuẩn gram (+). Tuy nhiên, hai giống vi<br /> Khosropanah và cộng sự (2012)(6) , khi kết hợp<br /> khuẩn đang xét trong đề tài này đều là vi<br /> bromelain với vancomycin thì kết quả khảo sát<br /> khuẩn gram (-) nhưng lại cho kết quả kháng<br /> MIC của vancomycin trên Streptococcus sanguis<br /> Shigella spp. tốt hơn Salmonella spp.?<br /> giảm từ 1 µg/mL xuống 0,5 µg/mL.<br /> - Khả năng di động của vi khuẩn: đối với<br /> KẾT LUẬN<br /> những vi khuẩn có khả năng di động (như<br /> Bromelain khi được tủa bằng ethanol 96% (tỷ Salmonella spp.), khi dịch chế phẩm trong đĩa giấy<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 25<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> lọc khuếch tán ra xung quanh, do có thể di động 4. Clinical and laboratory standards institute (2012). Methods for<br /> dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that<br /> nên khả năng các vi khuẩn này tiếp xúc với grow aerobically; Approved standard, 9th edition, 32, 17 -19.<br /> bromelain thấp, chỉ những vi khuẩn nằm bên 5. Clinical and laboratory standards institute (2012).<br /> Performance standards for antimicrobial disk susceptibility<br /> dưới hoặc gần sát mép đĩa giấy mới có khả năng<br /> tests; Approved standard, 11st edition, 32, 9 - 13.<br /> tiếp xúc nhiều với bromelain, dẫn đến tạo vòng 6. Khosropanah H, Bazargani A, Ebrahimi H, Eftekhar K,<br /> kháng khuẩn nhỏ. Điều này được minh chứng Emami Z, Esmalizadeh S (2012). Assessing the effect of<br /> pineapple extract alone and in combination with vancomycin<br /> thông qua kết quả nghiên cứu của Ali on Streptococcus sanguis, Jundishapur Journal of Natural<br /> Abdulrahman Ali và cộng sự (2015)(1), ở điều Pharmaceutical Products, 7, 140 - 143.<br /> kiện nhiệt độ 37˚C, tất cả các vi khuẩn có khả 7. Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị<br /> Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy<br /> năng di động đều cho đường kính vòng kháng Hương, Phan Thị Huyền (2012). Công nghệ enzyme. Nhà<br /> khuẩn nhỏ. xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> 8. Nguyễn Văn Mùi (2007). Thực hành hóa sinh học. Nhà xuất<br /> Bromelain không thể thay thế hoàn toàn bản Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> thuốc kháng sinh trong việc điều trị bệnh do 9. Praveen N.C., Rajesh A., Manish Madan, Vishwajit<br /> Rampratap Chaurasia, Neel V. Hiremath, Akanksha<br /> Shigella và Salmonella gây ra, tuy nhiên khi kết<br /> Manmohan Sharma (2014). In vitro evaluation of antibacterial<br /> hợp dùng kèm với thuốc sẽ giúp làm tăng hiệu efficacy of pineapple extract (bromelain) on periodontal<br /> quả của thuốc đồng thời làm giảm được lượng pathogens, Journal of International Oral Health, 6, 96 - 98.<br /> 10. Sparso H.M., Moller S.M. (2002). Proteolytic enzyme as<br /> thuốc kháng sinh cần dùng, hạn chế tác dụng antimicrobial agents and incorporation of hydrophobic<br /> phụ khi sử dụng thuốc trong điều trị dài ngày. additives into thermally compacted soy protein - based films.<br /> Research thesis at Clemson University exchange with<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO Technical University of Danmark.<br /> 1. Ali AA, Milala MA, Gulani IA (2015). Antimicrobial effects of<br /> crude bromelain extracted from pineapple fruit (Ananas<br /> comosus (Linn.) Merr.). Advances in Biochemistry, 3, 1 - 4. Ngày nhận bài báo: 03/08/2016<br /> 2. Bartlett J.G. (2002).Antibiotic associated diarrhea. N. Engl. J. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/08/2016<br /> Med., 9, 334 - 346.<br /> 3. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005). Bệnh Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br /> học truyền nhiễm. Nhà xuất bản Y học.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 26 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2