intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động trẻ bại não của phương pháp cuộn da cột sống và cứu mệnh môn đại chùy tại tỉnh Bến Tre

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công trình nghiên cứu này được thực hiện để trả lời 2 câu hỏi (a) tỷ lệ thành công của phương pháp cuộn da khi áp dụng vào cộng đồng (b) những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi chức năng vận động của phương pháp cuộn da. Mời các bạn tham khảo bài viết để được giải đáp những câu hỏi đã nêu trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động trẻ bại não của phương pháp cuộn da cột sống và cứu mệnh môn đại chùy tại tỉnh Bến Tre

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN HIỆU QUẢ<br /> PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG TRẺ BẠI NÃO CỦA PHƯƠNG PHÁP CUỘN DA<br /> CỘT SỐNG VÀ CỨU MỆNH MÔN-ĐẠI CHÙY TẠI TỈNH BẾN TRE<br /> Võ Thị Kim Loan*, Phan Quan Chí Hiếu**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tình hình và mục đích nghiên cứu: Bại não là một trong các di chứng dạng tàn tật có tỷ lệ cao nhất (6).<br /> Điều trị bại não hiện vẫn còn khó khăn, và kết quả vẫn còn hạn chế (1,2). Từ 1995, Khoa YHCT- ĐHYD - TP.<br /> HCM đã có nhiều nghiên cứu áp dụng phương pháp cuộn da cột sống phối hợp với cứu ấm huyệt; bấm huyệt<br /> trên mạch Đốc (3,4,5,7)cho kết quả tốt. Công trình nghiên cứu này được thực hiện để trả lời 2 câu hỏi (a) tỷ lệ thành<br /> công của phương pháp này khi áp dụng vào cộng đồng (b) những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi<br /> chức năng vận động của phương pháp này.<br /> Thiết kế nghiên cứu: Bệnh chứng trong nghiên cứu đoàn hệ, thực hiện tại tỉnh Bến Tre. (gồm 8 huyện và 1<br /> thành phố), từ 9/2009 – 6/2010.<br /> Đối tượng tham gia nghiên cứu: 270 bệnh nhi bại não (123 nữ và 147 nam), với độ tuổi trung bình 8,42 ±<br /> 4,4.<br /> Phương pháp tiến hành: Các số liệu được thu thập thông qua (a) việc phỏng vấn trực tiếp với gia đình trẻ<br /> bại não (b) quan sát trực tiếp kỹ thuật gia đình trẻ bại não thực hiện tại nhà (c) đối chiếu với hồ sơ bệnh án lưu.<br /> Kết quả chính: Chỉ số Barthel tăng có ý nghĩa thống kê sau điều trị (từ 30,62 ± 6,6 lên 41,92 ± 9,35). Tỷ lệ<br /> phục hồi tốt 56,67%. Các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị gồm kỹ thuật cuộn da trên mạch Đốc (tốt<br /> gấp 186 lần), kiến thức chăm sóc trẻ bại não (tốt gấp 2,7 lần), tập VLTL (tốt gấp 8,7 lần), thuốc kết hợp (tốt gấp<br /> 2,8 lần) (0,0001 p 0,05).<br /> Kết luận: Cuộn da trên mạch Đốc phối hợp với cứu ấm Mệnh môn, Đại chùy có thể áp dụng rộng rãi trong<br /> cộng đồng, ở các hộ gia đình có trẻ bệnh bại não, để cùng tham gia phục hồi vận động cho trẻ.<br /> Từ khóa: Bại não, kỹ thuật cuộn da cột sống, cứu bổ huyệt Mệnh môn - Đại chùy, Barthel, kiến thức chăm<br /> sóc trẻ bại não.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> INFLUENCE FACTORS ON THE EFFECTS OF GV MERIDIAN PINCHING-ROLLING TECHNIQUE<br /> PLUS GV 4, BL 23 HEATING IN MOTOR REHABILITATION OF CEREBRAL PALSY CHIDREN AT<br /> BEN TRE PROVINCE<br /> Vo Thi Kim Loan, Phan Quan Chi Hieu<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 67 – 71<br /> Background and aims: Cerebral palsy (CP) has been among the leading medical problems of disability.<br /> Cerebral palsy rehabilitation still confront many difficulties and limited results. Since 1995, there have been many<br /> studies on the technique of Governor Vessel (GV) meridian pinching (pricking)-rolling and VG4, BL23 heating<br /> (3,4,5,7) in Traditional Medicine Faculty of University Medical Center of Ho Chi Minh city (HCMC) and have<br /> shown good results. This study was conducted for answering 2 questions (a) what is the actual rate of good result<br /> in daily practice at community level; and (b) what are the influence factors on the effects of this technique in<br /> * BV YHCT tỉnh Bến Tre<br /> ** Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược Tp. HCM<br /> Tác giả liên lạc: BSCKII. Võ Thị Kim Loan ĐT: 0918813670<br /> Email: bsloan66@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> 67<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> rehabilitation of motor deficit.<br /> Study design: A case-control cohort study was carried out at Ben Tre province. (included 8 districts and 1<br /> city), from 9/2009 to 6/2010.<br /> Participants: 270 CP children (123 female and 147 male), mean age 8.42 ± 4.4.<br /> Collecting data: The data were collected by (a) direct interview members of CP child’s family; (b) direct<br /> observation on the technique at children’s home; and (c) cross-check with archives of hospital record of patients.<br /> Results: Barthel index was significantly increased after the treatment (from 30.62 ± 6.6 up to 41.92 ± 9.35).<br /> Rate of good effect was 56.67%. Influence factors on the effects of treatment were technique of GV meridian<br /> pinching-rolling (186-fold better), current knowledge of CP care (2.7-fold better), physical therapy (8.7-fold<br /> better), combined medicine (2.8-fold better) (0.0001 p 0.05).<br /> Conclusion: The technique of GV meridian pinching-rolling plus GV 4, BL 23 heating can be applied<br /> widely for CP children at community level, performed by instructed family members for motor rehabilitation.<br /> Keywords: Cerebral palsy (CP), GV meridian pinching-rolling, moxibustion, GV4, BL23, Barthel, CP care.<br /> Bến Tre. (theo thống kê năm 2009 có 300 trẻ bại<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> não). Cỡ mẫu n = 300.<br /> Bại não là một trong các di chứng dạng tàn<br /> Tiêu chuẩn chọn<br /> tật có tỷ lệ cao nhất, chiếm khoảng 30-40% tổng<br /> Bệnh nhi từ 1 – 15 tuổi, không phân biệt giới<br /> số tàn tật ở trẻ em(6). Việc điều trị bại não hiện tại<br /> tính. Được xác định bại não bởi 3 yếu tố: (a) có<br /> vẫn còn thực sự khó khăn, phức tạp và tốn kém<br /> chậm phát triển trí tuệ, (b) có rối loạn vận động,<br /> nhưng kết quả vẫn còn bị hạn chế. Nhiều qui<br /> (c) có rối loạn giác quan: ngôn ngữ và nhận<br /> trình điều trị đa phương tiện đã được khuyên<br /> (1,2)<br /> thức. Có gia đình hợp tác tốt.<br /> nên áp dụng . Từ năm 1995, khoa YHCT,<br /> ĐHYD - TP.HCM đã có nhiều nghiên cứu áp<br /> dụng phương pháp cuộn da cột sống phối hợp<br /> với cứu ấm huyệt trên mạch Đốc (3,4,5,7) cho kết<br /> quả tốt. Với mong muốn ứng dụng phương<br /> pháp này trong lâm sàng thường ngày để phục<br /> hồi vận động cho trẻ bại não tại tỉnh Bến Tre,<br /> nghiên cứu được thực hiện để trả lời các câu hỏi<br /> (a) nếu áp dụng phương pháp này vào cộng<br /> đồng thì tỷ lệ thành công thực tế là bao nhiêu?<br /> (b) những yếu tố nào có ảnh hưởng trên hiệu<br /> quả phục hồi chức năng vận động của phương<br /> pháp cuộn da CSTL và cứu bổ huyệt Mệnh môn<br /> – Đại chùy?<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Có bệnh ngoài da vùng lưng, viêm đa dây<br /> thần kinh, đang có bệnh cấp cứu nội khoa –<br /> ngoại khoa.<br /> Ngưng thực hiện nghiên cứu khi.<br /> Trong thời gian nghiên cứu có xuất hiện tiêu<br /> chuẩn loại trừ.<br /> <br /> Phân tích và định nghĩa các biến số theo<br /> dõi<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> Thời gian mắc bệnh<br /> Là thời gian từ lúc trẻ được chẩn đoán bại<br /> não cho đến khi trẻ được đưa vào khám và theo<br /> dõi trong nghiên cứu, phân làm 2 loại thời gian<br /> mắc bệnh ≥ 3 năm, 150 đường cuộn, ngày và < 150<br /> đường cuộn/ ngày.<br /> Cuộn liên tục 3 tháng: gồm 2 nhóm (a) Liên<br /> tục: được cuộn da tất cả các ngày trong tháng<br /> trừ các ngày chủ nhật. (b) Không liên tục: không<br /> đạt như trên.<br /> Kỹ thuật cuộn da cột sống: (nhận xét khi<br /> quan sát người nhà làm cho bệnh nhi), gồm 2<br /> nhóm (a) Đúng: véo da và miết từ Mệnh môn<br /> (ngay chính giữa cột sống thắt lưng, giữa L2-L3)<br /> tới Á môn (hay chính giữa cột sống cổ, giữa C1C2); sau khi cuộn da vùng cuộn đỏ ửng (b)<br /> Không đúng: khi không đạt 1 trong các tiêu chí<br /> trên.<br /> Thời gian cứu huyệt: phút/ 1 huyệt: gồm 2<br /> nhóm (a) Cứu liên tục: trẻ được cứu mỗi huyệt,<br /> cứu 1-3 lần/ ngày, liên tục 3 tháng. (b) Không<br /> liên tục: không đạt như trên.<br /> Tập VLTL: gồm 2 nhóm (a) Có tập: trẻ được<br /> tập vận động thụ động và chủ động bởi kỹ thuật<br /> viên hoặc thành viên của gia đình. (b) Không<br /> tập: khi không đạt các tiêu chí trên.<br /> Thuốc điều trị kết hợp: gồm 2 nhóm (a) Có<br /> kết hợp thuốc: nếu có dùng 1 trong 3 loại sau:<br /> Thập toàn đại bổ, Lục vị (đông dược);<br /> cerebrolysin (tân dược) và (b) Không kết hợp<br /> thuốc: nếu không sử dụng các loại thuốc trên.<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Kết quả phục hồi: gồm 2 nhóm (a) Tốt: chỉ<br /> số Barthel ≥ 45 và (b) Không tốt: chỉ số Barthel <<br /> 45.<br /> <br /> Phương pháp tiến hành<br /> Các số liệu được thu thập thông qua (a)<br /> việc phỏng vấn trực tiếp với gia đình trẻ bại<br /> não (b) quan sát trực tiếp kỹ thuật gia đình trẻ<br /> bại não thực hiện tại nhà (c) đối chiếu với hồ<br /> sơ bệnh án lưu.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1.<br /> Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 10.0. Xác<br /> định những yếu tố có ảnh hưởng với phương<br /> pháp phân tích đơn biến, (kiểm đinh chi bình<br /> phương có tính OR). Xác định những yếu tố có<br /> tương tác, gây nhiễu, không gây nhiễu bằng hồi<br /> quy logistic (logistic regression).<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Thống kê mô tả<br /> Tổng số bệnh nhi được nghiên cứu: 270 với<br /> các đặc điểm:<br /> Báng 1. Bảng mô tả đặc điểm của 270 trẻ bại não<br /> tham gia nghiên cứu.<br /> Số BN<br /> Giới tính<br /> <br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> Tuổi<br /> Thời gian mắc<br /> ≤ 3 năm<br /> bệnh<br />  3 năm<br /> BMI<br /> Thiếu cân<br /> Đủ cân<br /> Thừa cân<br /> Kiến thức chăm<br /> Không<br /> sóc trẻ bại não<br /> Có<br /> Số đường cuộn<br /> ≥150<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0