intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát phục hồi co nhĩ trái sau sốc điện chuyển nhịp rung nhĩ

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau sốc điện chuyển nhịp rung nhĩ có hiện tượng đờ nhĩ trái làm tăng nguy cơ thuyên tắc mạch hệ thống nếu bệnh nhân không được điều trị chống đông. Nghiên cứu dưới đây được thực hiện nhằm xác định liệu 1 tháng và 3 tháng sau sốc điện chuyển nhịp các trường hợp rung nhĩ mới xuất hiện sau phẫu thuật sửa van hai lá, hiện tượng đờ nhĩ trái đã hết hẳn hay vẫn còn tồn tại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát phục hồi co nhĩ trái sau sốc điện chuyển nhịp rung nhĩ

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT PHỤC HỒI CO NHĨ TRÁI<br /> SAU SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP RUNG NHĨ<br /> Hồ Huỳnh Quang Trí*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Sau sốc điện chuyển nhịp rung nhĩ có hiện tượng đờ nhĩ trái làm tăng nguy cơ thuyên tắc mạch hệ<br /> thống nếu bệnh nhân không được điều trị chống đông. Nghiên cứu dưới đây được thực hiện nhằm xác định liệu 1<br /> tháng và 3 tháng sau sốc điện chuyển nhịp các trường hợp rung nhĩ mới xuất hiện sau phẫu thuật sửa van hai lá,<br /> hiện tượng đờ nhĩ trái đã hết hẳn hay vẫn còn tồn tại.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát tiến cứu trên 54 người bệnh van tim hậu<br /> thấp được sửa van hai lá, có nhịp xoang trước mổ và bị rung nhĩ mới xuất hiện sau mổ được sốc điện chuyển nhịp<br /> thành công. Phục hồi co nhĩ trái được đánh giá bằng siêu âm Doppler tim khảo sát dòng máu qua van hai lá thì<br /> tâm trương ở 3 thời điểm: ngay sau sốc điện chuyển nhịp, sau 1 tháng và sau 3 tháng.<br /> Kết quả: So với ngay sau sốc điện chuyển nhịp, 1 tháng sau biên độ sóng A của phổ Doppler dòng máu qua<br /> van hai lá tăng từ 38,2 ± 30,8 cm/s lên 101,7 ± 34,6 cm/s (p < 0,05). So với ngay sau sốc điện chuyển nhịp, 1<br /> tháng sau phân suất đổ đầy thất do co nhĩ trái tăng từ 9,8% ± 9,9% lên 25,2% ± 5,6% (p < 0,05). Các thông số<br /> này sau 3 tháng không khác biệt so với sau 1 tháng. Ở thời điểm 1 tháng sau sốc điện tất cả bệnh nhân có phục hồi<br /> co nhĩ trái một cách hiệu quả.<br /> Kết luận: Ở những bệnh nhân sửa van hai lá bị rung nhĩ mới xuất hiện sau mổ được sốc điện chuyển nhịp<br /> thành công, co nhĩ trái một cách hiệu quả được phục hồi sau 1 tháng. Thời gian điều trị chống đông 1 tháng sau<br /> chuyển nhịp là phù hợp nếu bệnh nhân không có vòng van nhân tạo và 3 tháng nếu bệnh nhân có vòng van nhân tạo.<br /> Từ khóa: Sốc điện chuyển nhịp; Rung nhĩ; Co nhĩ trái; Sửa van hai lá.<br /> ABSTRACT<br /> RECOVERY OF LEFT ATRIAL CONTRACTILE FUNCTION AFTER ELECTRICAL CARDIOVERSION<br /> OF ATRIAL FIBRILLATION<br /> Ho Huynh Quang Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 192 - 196<br /> <br /> Background: Atrial stunning after cardioversion of atrial fibrillation increases the risk of systemic embolism<br /> if the patient is not adequately anticoagulated. The objective of this study was to define if effective atrial<br /> contraction resumed 1 month and 3 months after cardioversion of new-onset atrial fibrillation in patients who<br /> underwent mitral valvuloplasty.<br /> Patients and methods: Prospective observational study in 54 patients with rheumatic valve disease who<br /> underwent mitral valvuloplasty. Patients had preoperative sinus rhythm and new-onset postoperative atrial<br /> fibrillation, and were successfully cardioverted to sinus rhythm. Recovery of atrial contractile function was<br /> assessed by Doppler echocardiography at 3 time points: immediately after electrical cardioversion, 1 month after<br /> and 3 months after.<br /> Results: The amplitude of A wave on mitral flow increased from 38.2 ± 30.8 cm/s immediately after<br /> cardioversion to 101.7 ± 34.6 cm/s 1 month after (p < 0.05). The atrial filling fraction increased from 9.8% ± 9.9%<br /> immediately after cardioversion to 25.2% ± 5.6% 1 month after (p < 0.05). At 1 month after cardioversion, all<br /> patients had fully recovered atrial contractile function.<br /> <br /> * Khoa Hồi sức Viện Tim TP Hồ Chí Minh.<br /> Tác giả liên lạc: TS. Hồ Huỳnh Quang Trí ĐT: 0918 425583; Email: hohuynhquangtri@yahoo.com<br /> 192 Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Conclusion: In patients with new-onset atrial fibrillation after mitral valvuloplasty who were successfully<br /> cardioverted to sinus rhythm, atrial contractile function fully recovered after 1 month. The duration of oral<br /> anticoagulation should be 1 month if mitral valvuloplasty was performed without a prosthetic ring and 3 months<br /> if mitral valvuloplasty was performed with a prosthetic ring.<br /> Keywords: Electrical cardioversion; Atrial fibrillation; Left atrial contractile function; Mitral valvuloplasty.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ acenocoumarol sau chuyển nhịp là 3 tháng<br /> nếu bệnh nhân được sửa van hai lá kèm đặt<br /> Sau sốc điện chuyển nhịp rung nhĩ có hiện<br /> vòng van nhân tạo và ít nhất 1 tháng nếu bệnh<br /> tượng đờ nhĩ trái (left atrial stunning) gây ứ nhân được sửa van không kèm đặt vòng van<br /> đọng máu bên trong và tạo điều kiện thuận lợi nhân tạo(12). Sau sốc điện chuyển nhịp bệnh<br /> cho sự hình thành huyết khối trên thành nhĩ nhân được duy trì amiodarone uống 100-200<br /> trái(3). Huyết khối từ nhĩ trái có thể gây thuyên mg/ngày.<br /> tắc mạch hệ thống. Vì lý do đó, sau sốc điện<br /> Phục hồi co nhĩ trái được đánh giá bằng<br /> chuyển nhịp rung nhĩ, điều trị chống đông bằng<br /> siêu âm Doppler tim. Siêu âm được thực hiện<br /> thuốc kháng vitamin K được khuyến cáo trong ít<br /> với máy Philips EnVisor C, đầu dò 3,5 MHz.<br /> nhất 4 tuần nhằm phòng ngừa thuyên tắc mạch<br /> Bệnh nhân được siêu âm 3 lần: lần đầu ngay<br /> hệ thống(6). Tuy nhiên riêng ở những người bệnh<br /> sau sốc điện chuyển nhịp, lần thứ hai sau một<br /> van tim hậu thấp được phẫu thuật sửa van hai lá<br /> tháng và lần 3 sau 3 tháng.<br /> và được sốc điện chuyển nhịp rung nhĩ mới xuất<br /> hiện sau mổ, cho đến nay chưa có số liệu cho biết<br /> liệu hiện tượng đờ nhĩ trái đã hết hẳn hay vẫn<br /> còn tồn tại sau một tháng và 3 tháng. Đây là câu<br /> hỏi quan trọng có liên quan với thời gian điều trị<br /> chống đông sau chuyển nhịp cho các đối tượng<br /> này. Nghiên cứu dưới đây được thực hiện nhằm<br /> tìm lời giải đáp cho câu hỏi này.<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Nghiên cứu quan sát tiến cứu. Đối tượng<br /> là những bệnh nhân được phẫu thuật sửa van Hình 1: Phổ Doppler dòng máu qua van hai lá với<br /> hai lá tại Viện Tim TP HCM từ tháng 1/2013 sóng E và sóng A có một phần trùng nhau. Phân<br /> đến tháng 1/2015 có nhịp xoang trước mổ, bị suất đổ đầy thất do co nhĩ trái là tỉ số A/VTI phổ<br /> rung nhĩ mới xuất hiện sau mổ và được sốc hai lá, với A là hiệu số VTI phổ hai lá trừ đi VTI<br /> điện chuyển nhịp thành công. Qui trình sóng E (phần màu đen).<br /> chuyển nhịp các trường hợp rung nhĩ mới<br /> Các thông số được ghi nhận là trung bình<br /> xuất hiện sau mổ tại Viện Tim như sau: Bệnh<br /> của 3 lần đo, gồm: kích thước nhĩ trái đo ở mặt<br /> nhân được dùng liều nạp amiodarone uống<br /> cắt cạnh ức trục dọc, kích thước cuối tâm<br /> (30 mg/kg), nếu ngày hôm sau vẫn không về<br /> trương thất trái, phân suất rút ngắn thất trái,<br /> nhịp xoang thì được chỉ định sốc điện chuyển<br /> độ chênh áp lực qua van hai lá, biên độ sóng E<br /> nhịp. Sốc điện chuyển nhịp được thực hiện<br /> và sóng A của phổ hai lá (được ghi từ mặt cắt<br /> trong khoa hồi sức với propofol tiêm tĩnh<br /> 4 buồng ở mỏm với cửa sổ Doppler xung đặt ở<br /> mạch. Trước và sau sốc điện chuyển nhịp<br /> đầu hai lá van) và phân suất đổ đầy thất do co<br /> bệnh nhân được điều trị chống đông bằng<br /> nhĩ trái (PSĐĐTCNT) (atrial filling fraction).<br /> acenocoumarol với liều điều chỉnh để giữ INR<br /> PSĐĐTCNT là tỉ số giữa VTI (Velocity Time<br /> trong khoảng 2-3. Thời gian dùng<br /> <br /> <br /> Tim Mạch 193<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> Integral: tích phân vận tốc thời gian) của sóng rung nhĩ tái phát. Bệnh nhân này lại được sốc<br /> A và VTI của toàn bộ phổ hai lá thì tâm điện chuyển nhịp thành công, các số liệu siêu âm<br /> trương. tim của bệnh nhân này không được tính trong<br /> Trong trường hợp hai sóng E và A có một kết quả sau 3 tháng. Không có trường hợp nào bị<br /> phần trùng nhau, PSĐĐTCNT là tỉ số giữa thuyên tắc mạch hệ thống.<br /> hiệu số (VTI phổ hai lá – VTI sóng E) và VTI Ngay sau sốc điện chuyển nhịp có 5 bệnh<br /> phổ hai lá (xem hình 1). nhân hoàn toàn không có sóng A trên phổ<br /> Chúng tôi dùng mốc PSĐĐTCNT lớn hơn Doppler dòng máu qua van hai lá. Sau một<br /> 15% để xác định sự phục hồi co nhĩ trái một tháng biên độ sóng A và PSĐĐTCNT tăng lên rõ<br /> cách hiệu quả. Ở những người thuộc độ tuổi rệt và không thay đổi đến 3 tháng. Biên độ sóng<br /> như các bệnh nhân trong nghiên cứu, đây là E và các chỉ số như kích thước nhĩ trái, kích<br /> giới hạn dưới của khoảng tin cậy 95% của thước cuối tâm trương và phân suất rút ngắn<br /> PSĐĐTCNT(4). thất trái thay đổi không có ý nghĩa thống kê. Độ<br /> chênh áp qua van hai lá tăng có ý nghĩa một<br /> Phân tích thống kê: Biến liên tục được biểu<br /> tháng sau sốc điện chuyển nhịp và không thay<br /> thị ở dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Biến định<br /> đổi đến 3 tháng. Các thông số siêu âm Doppler<br /> tính được biểu thị ở dạng tỉ lệ phần trăm. So<br /> tim ngay sau sốc điện chuyển nhịp, sau một<br /> sánh biến liên tục ở các thời điểm khác nhau<br /> tháng và sau 3 tháng được nêu trên bảng 2. Tất<br /> bằng phép kiểm t cho số liệu từng cặp. Ngưỡng<br /> cả 54 bệnh nhân đều có phục hồi co nhĩ trái một<br /> có ý nghĩa thống kê là p < 0,05.<br /> cách hiệu quả ở thời điểm một tháng sau sốc<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU điện chuyển nhịp.<br /> Có 54 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, Bảng 2: Các thông số siêu âm Doppler tim đo ở 3 thời điểm.<br /> đều được sửa van hai lá do bệnh van hai lá hậu Ngay sau 1 tháng 3 tháng<br /> thấp. Trong cả 54 trường hợp này rung nhĩ xuất sốc điện sau sau<br /> (n = 54) (n = 54) (n = 53)<br /> hiện trong một tuần đầu sau mổ và sốc điện<br /> Kích thước nhĩ trái (mm) 37,2 ± 5,6 36,7 ± 6,0 36,1 ± 5,5<br /> chuyển nhịp được thực hiện trước khi bệnh<br /> Kích thước cuối tâm 42,5 ± 6,0 43,1 ± 5,8 42,4 ± 4,6<br /> nhân xuất viện (trung bình 9 ± 2 ngày sau mổ). trương thất trái (mm)<br /> Đặc điểm của bệnh nhân được nêu trên bảng 1. Phân suất rút ngắn thất 32,2 ± 8,3 32,5 ± 7,8 32,3 ± 9,1<br /> trái (%)<br /> Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Độ chênh áp qua van 2 lá 3,8 ± 1,2 4,3 ± 1,2* 4,3 ± 1,4<br /> Đặc điểm N (%) (mm Hg)<br /> Tuổi trung bình (nhỏ nhất – lớn nhất) 37,2 ± 8,4 Biên độ sóng E (cm/s) 152,1 ± 158,8 ± 158,9 ±<br /> (22 – 51) 26,6 22,2 22,4<br /> Giới nam 21 (38,9%) Biên độ sóng A (cm/s) 38,2 ± 30,8 101,7 ± 103,3 ±<br /> Kiểu tổn thương van hai lá 34,6* 36,2<br /> Hẹp đơn thuần hoặc chủ yếu 31 (57,4%) PSĐĐTCNT (%) 9,8 ± 9,9 25,2 ± 5,6* 25,1 ± 7,4<br /> Hở đơn thuần hoặc chủ yếu 5 (9,3%) * p < 0,05 so với thời điểm ngay sau sốc điện.<br /> Hẹp kèm hở 18 (33,3%)<br /> Phẫu thuật<br /> BÀN LUẬN<br /> Sửa van kèm đặt vòng van nhân tạo 41 (75,9%) Thuyên tắc mạch hệ thống là một tai biến có<br /> Sửa van không đặt vòng van nhân tạo 13 (24,1%)<br /> thể xảy ra sau điều trị chuyển nhịp rung nhĩ.<br /> Bệnh nhân được sốc điện chuyển nhịp Quan niệm trước đây cho rằng nguồn gây<br /> thành công với mức năng lượng trung bình 150 ± thuyên tắc là các huyết khối đã có sẵn trong nhĩ<br /> 25 J và liều propofol trung bình 2,3 ± 0,5 mg/kg. trái trước khi điều trị chuyển nhịp. Từ năm 1994,<br /> Sau một tháng tất cả bệnh nhân vẫn giữ được nhiều tác giả như Fatkin, Missault và Black đã<br /> nhịp xoang và sau 3 tháng có một bệnh nhân bị báo cáo nhiều trường hợp thuyên tắc mạch hệ<br /> <br /> <br /> 194 Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thống ở những bệnh nhân không được điều trị kèm đặt vòng van nhân tạo. Đối với các trường<br /> chống đông sau chuyển nhịp rung nhĩ (bằng hợp sửa van hai lá kèm đặt vòng van nhân tạo,<br /> thuốc hoặc sốc điện) dù siêu âm tim qua thực thời gian dùng acenocoumarol là thời gian cần<br /> quản ngay trước chuyển nhịp không thấy huyết thiết để vòng van nhân tạo được nội tâm mạc<br /> khối trong nhĩ trái(1,3,8). Các tác giả này cùng với bao phủ hoàn toàn. Đối với các trường hợp sửa<br /> một số tác giả khác như Falcone, Manning và van hai lá không kèm đặt vòng van nhân tạo,<br /> Shapiro ghi nhận có giảm vận tốc dòng máu thời gian dùng acenocoumarol sau chuyển nhịp<br /> trong tiểu nhĩ trái và xuất hiện cản âm tự nhiên rung nhĩ là căn cứ theo các nghiên cứu ở nước<br /> (spontaneous echo contrast) trong nhĩ trái sau ngoài, mặc dù bệnh nhân của chúng tôi có đặc<br /> chuyển nhịp rung nhĩ bằng thuốc hoặc sốc thù riêng (sửa van hai lá do bệnh van tim hậu<br /> điện(2,7,10). Các hiện tượng này phản ánh sự ứ thấp), khác với bệnh nhân trong các nghiên cứu<br /> đọng máu trong nhĩ trái do nhĩ trái co không ở nước ngoài (chủ yếu là rung nhĩ không do<br /> hiệu quả. Ngày nay y giới đã hiểu rõ hiện tượng bệnh van tim). Trong nghiên cứu của chúng tôi,<br /> đờ nhĩ trái sau chuyển nhịp rung nhĩ tạo điều ở thời điểm một tháng sau sốc điện chuyển nhịp,<br /> kiện cho sự ứ đọng máu trong nhĩ trái và là tất cả bệnh nhân đều có phục hồi co nhĩ trái một<br /> nguyên nhân dẫn đến thuyên tắc mạch hệ thống cách hiệu quả tức là không còn nguy cơ thuyên<br /> ở một số bệnh nhân không được điều trị chống tắc mạch hệ thống do huyết khối từ nhĩ trái. Kết<br /> đông hữu hiệu sau chuyển nhịp(6). quả này là chứng cứ quan trọng khẳng định sự<br /> Trong thực hành lâm sàng cũng như trong phù hợp của phác đồ điều trị chống đông sau sốc<br /> nhiều nghiên cứu, phương pháp thường được điện chuyển nhịp các trường hợp rung nhĩ mới<br /> dùng để đánh giá co nhĩ trái là siêu âm phân tích xuất hiện sau phẫu thuật sửa van hai lá đang<br /> phổ Doppler của dòng máu qua van hai lá vì được áp dụng tại Viện Tim. Chúng tôi cho rằng<br /> sóng A trên phổ này phản ánh sự đổ đầy thất trái kết quả nghiên cứu này cũng là cơ sở để áp dụng<br /> do co nhĩ trái(5,11). Trong nghiên cứu này, có 5 phác đồ của Viện Tim cho các trung tâm phẫu<br /> bệnh nhân hoàn toàn không có sóng A trên phổ thuật tim khác có thực hiện sửa van hai lá.<br /> Doppler dòng máu qua van hai lá tức là không KẾT LUẬN<br /> có co nhĩ trái ngay sau sốc điện chuyển nhịp. Sự<br /> Đây là một khảo sát bằng siêu âm Doppler<br /> tăng biên độ sóng A và PSĐĐTCNT sau một<br /> tim trên 54 người bệnh van tim hậu thấp được<br /> tháng cho thấy co nhĩ trái cần có thời gian để<br /> sửa van hai lá tại Viện Tim TP HCM từ tháng<br /> phục hồi. Nhiều tác giả nước ngoài cũng ghi<br /> 1/2013 đến tháng 1/2015 có nhịp xoang trước mổ,<br /> nhận điều này(5,9,11). Ở thời điểm một tháng sau<br /> bị rung nhĩ mới xuất hiện sau mổ và được sốc<br /> sốc điện chuyển nhịp, tất cả 54 bệnh nhân đều có<br /> điện chuyển nhịp thành công. Kết quả khảo sát<br /> phục hồi co nhĩ trái một cách hiệu quả<br /> cho thấy ở thời điểm một tháng sau sốc điện<br /> (PSĐĐTCNT lớn hơn 15%). Các thông số phản<br /> chuyển nhịp tất cả bệnh nhân có phục hồi co nhĩ<br /> ánh sự đổ đầy thất trái do co nhĩ trái ở thời điểm<br /> trái một cách hiệu quả. Từ kết quả này, chúng tôi<br /> 3 tháng không khác biệt so với ở thời điểm một<br /> khuyến cáo dùng phác đồ điều trị chống đông<br /> tháng sau sốc điện. Điều ghi nhận này có ý nghĩa<br /> của Viện Tim cho các trường hợp rung nhĩ mới<br /> quan trọng đối với thực hành tại Viện Tim nhằm<br /> xuất hiện sau phẫu thuật sửa van hai lá: dùng<br /> xác định thời gian điều trị chống đông thích hợp<br /> thuốc kháng vitamin K một tháng là đủ sau<br /> sau sốc điện chuyển nhịp rung nhĩ. Cho đến nay<br /> chuyển nhịp rung nhĩ nếu bệnh nhân được sửa<br /> chúng tôi dùng acenocoumarol 3 tháng sau<br /> van hai lá không kèm đặt vòng van nhân tạo;<br /> chuyển nhịp rung nhĩ nếu bệnh nhân được sửa<br /> Trường hợp bệnh nhân được sửa van kèm đặt<br /> van hai lá kèm đặt vòng van nhân tạo và ít nhất<br /> vòng van nhân tạo, thời gian dùng thuốc kháng<br /> một tháng nếu bệnh nhân được sửa van không<br /> vitamin K là 3 tháng.<br /> <br /> <br /> Tim Mạch 195<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> 7. Manning WJ, Silverman DI, Katz SE, et al (1994). Impaired left<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> atrial mechanical function after cardioversion: relationship to the<br /> 1. Black IW, Fatkin D, Sagar KB, et al (1994). Exclusion of atrial duration of atrial fibrillation. J Am Coll Cardiol, 23:1535-1540.<br /> thrombus by transesophageal echocardiography does not 8. Missault L, Jordaens L, Gheeraert P, et al (1994). Embolic stroke<br /> preclude embolism after cardioversion of atrial fibrillation: a after unanticoagulated cardioversion despite prior exclusion of<br /> multicenter study. Circulation, 89:2509-2513. atrial thrombi by transesophageal echocardiography. Eur Heart<br /> 2. Falcone RA, Morady F, Armstrong WF (1994). Effect of chemical J, 15:1279-1280.<br /> vs electrical cardioversion of atrial fibrillation on left atrial 9. Sanders P, Morton JB, Kistler PM, et al (2003). Reversal of atrial<br /> appendage function and spontaneous contrast formation mechanical dysfunction after cardioversion of atrial fibrillation:<br /> assessed by transesophageal echocardiography. J Am Coll implications for the mechanisms of tachycardia-mediated atrial<br /> Cardiol, 23:65A. cardiomyopathy. Circulation, 108:1976-1984.<br /> 3. Fatkin D, Kuchar DL, Thorburn CN, Feneley MP (1994). 10. Shapiro EP, Effrom MB, Lima S (1988). Transient atrial<br /> Transesophageal echocardiography before and during direct dysfunction after conversion of chronic atrial fibrillation to sinus<br /> current cardioversion of atrial fibrillation: Evidence of “atrial rhythm. Am J Cardiol, 62:1202-1207.<br /> stunning” as a mechanism of thromboembolic complications. J 11. Thomas MD, Kalra PR, Jones A, et al (2005). Time course for<br /> Am Coll Cardiol, 23:307-316. recovery of atrial mechanical and endocrine function post DC<br /> 4. Feigenbaum H (1994). Echocardiography, 5th edition: 677-678. cardioversion for persistent atrial fibrillation. Int J Cardiol,<br /> Lea & Febiger, Philadelphia. 102:487-491.<br /> 5. Harjai KJ, Mobarek SK, Cheirif J, et al (1997). Clinical variables 12. Whitlock RP, Sun JC, Fremes SE, et al (2010). Antithrombotic<br /> affecting recovery of left atrial mechanical function after and thrombolytic therapy for valvular disease: Antithrombotic<br /> cardioversion from atrial fibrillation. J Am Coll Cardiol, 30:481- therapy and prevention of thrombosis, 9th ed: American College<br /> 486. of Chest Physicians evidence-based clinical practice guidelines.<br /> 6. January CT, Wann LS, Alpert JS, et al (2014). 2014 Chest, 141:e576S-e600S.<br /> AHA/ACC/HRS guideline for the management of patients with<br /> atrial fibrillation: A report of the American College of<br /> Cardiology/American Heart Association Task Force on practice Ngày nhận bài báo: 27/11/2015<br /> guidelines and the Heart Rhythm Society. Circulation, 130:e199-<br /> e267.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 196 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2