intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát sự hài lòng của người bệnh bệnh nhân són tiểu tập máy Urostym tại bệnh viện Hùng Vương năm 2012

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

105
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Khảo sát sự hài lòng của người bệnh bệnh nhân són tiểu tập máy Urostym tại bệnh viện Hùng Vương năm 2012" sẽ giới thiệu đến các bạn những đặc điểm của bệnh nhân, trình bày số bệnh nhân có hài lòng, trình bày ý kiến của bệnh nhân về bài tập và hiệu quả, một số yếu tố khác biệt giữa nhóm tập ≥ 5 lần và nhóm tập < 5 lần. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát sự hài lòng của người bệnh bệnh nhân són tiểu tập máy Urostym tại bệnh viện Hùng Vương năm 2012

KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH<br /> Bệnh nhân són tiểu<br /> TẬP MÁY UROSTYM TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG NĂM 2012<br /> Phạm Thị Thu Hương 1, Đặng Lê Dung Hạnh 2<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Ngày nay, tỉ lệ phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội ngày càng nhiều. Chăm sóc<br /> sức khỏe phụ nữ là vấn đề toàn xã hội và ngành y tế Việt Nam quan tâm. Tiểu không kiểm<br /> soát gây ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng cuộc sống thường gặp như ảnh hưởng đến tâm<br /> lý, hoạt động hàng ngày và công việc [4]. TKKS có thể được điều trị bằng thay đổi lối<br /> sống, tập cơ sàn chậu, đặt vòng nâng và phẫu thuật [3]. Tập cơ sàn chậu là phương pháp<br /> không xâm lấn, an toàn, hiệu quả và kinh tế [1]. Khi tập sàn chậu đúng, 85% bệnh nhân có<br /> giảm số lần tiểu không kiểm soát [2].<br /> Do đó, BV Hùng Vương đã triển khai phòng khám Niệu phụ khoa có trang bị máy<br /> Urostym để tập cơ sàn chậu. Phòng khám đã thu hút được một lượng bệnh không nhỏ, tuy<br /> nhiên số bệnh tham gia tập không đủ số buổi theo phác đồ điều trị. Nên cần có khảo sát sự<br /> hài lòng của người bệnh để biết được những vấn đề còn thiếu sót, từ đó có hướng khắc<br /> phục nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và gia tăng số lượng bệnh nhân.<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Loại nghiên cứu<br /> Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang<br /> Thời gian nghiên cứu 01/6/2010 – 31/10/2012<br /> Địa điểm nghiên cứu Khoa Khám Bệnh A/ BVHV<br /> Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ đến khám phụ khoa tại Khoa Khám Bệnh A/ BVHV có<br /> kèm theo chứng TKKS, có chỉ định tập cơ sàn chậu<br /> Tiêu chuẩn thu nhận<br /> Tất cả phụ nữ đến khám phụ khoa tại Khoa Khám Bệnh A/ BVHV từ 01/6/2012 đến<br /> 31/10/2012, có kèm theo chứng TKKS, có chỉ định tập cơ sàn chậu, đồng ý tham gia<br /> nghiên cứu và không có các tiêu chuẩn loại trừ.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> - Mắc bệnh tâm thần hoặc quá già yếu<br /> - Đang có thai hoặc sau sanh dưới 6 tuần<br /> - Đã được phẫu thuật điều trị TKKS<br /> - Có chỉ định phẫu thuật và có TKKS<br /> - Không đồng ý tham gia nghiên cứu<br /> Cỡ mẫu lấy mẫu toàn thể trong khoảng thời gian từ 01/6/2012 đến 31/10/2012<br /> Chọn mẫu không xác xuất dựa vào thuận tiện<br /> Phương pháp thu thập số liệu<br /> Phương pháp thu thập<br /> - Người khảo sát sẽ giải thích cho bệnh nhân rõ về nội dung câu hỏi<br /> - Người khảo sát phát bảng câu hỏi để bệnh nhân tự trả lời hoặc người khảo sát điền<br /> theo ý kiến bệnh nhân<br /> - Kiểm tra các bảng câu hỏi đã được trả lời đầy đủ<br /> Phương tiện thu thập số liệu<br /> - Bảng câu hỏi<br /> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br /> 1<br /> Hộ sinh Khoa Khám A, 2 Th.BS Đặng Lê Dung Hạnh Khoa Khám A<br /> <br /> <br /> 1<br /> KẾT QUẢ<br /> Tổng số bản thu được trong khoảng thời gian từ 01/6 đến 31/10/2012: 72 bản<br /> Bảng 1: Các đặc điểm của bệnh nhân<br /> <br /> Đặc điểm của bệnh nhân Số trường hợp Tỉ lệ %<br /> <br /> TUỔI<br /> < 30 04 5.5<br /> <br /> 31- 40 11 15.28<br /> <br /> 41- 50 33 45.83<br /> <br /> > 50 24 33.39<br /> <br /> NGHỀ<br /> Không nghề 31 43.06<br /> <br /> CNV 9 12.50<br /> <br /> Nghề khác 32 44.44<br /> <br /> HỌC VẤN<br /> Cấp I 28 38.89<br /> <br /> Cấp II 26 36.11<br /> <br /> ≥ Cấp III 18 25<br /> <br /> KHU VỰC<br /> Thành thị 41 56.94<br /> <br /> Nông thôn 31 43.06<br /> <br /> SỐ LẦN SANH<br /> ≤ 2 lần 32 44.44<br /> <br /> 3- 4 lần 35 48.61<br /> <br /> ≥ 5 lần 05 6.95<br /> <br /> CÁCH SANH<br /> Sanh thường 72 97.22<br /> <br /> Sanh khó 02 2.78<br /> <br /> SỐ LẦN TẬP 3 lần 03 4.17<br /> <br /> 4 lần 38 52.78<br /> <br /> > 4 lần 31 43.05<br /> 2<br /> Bảng 2: Trình bày số bệnh nhân có hài lòng<br /> <br /> Các vấn đề hài lòng Số trường hợp Tỉ lệ %<br /> Về Bác sĩ Được biết tên Bác sĩ điều trị 6 8.33<br /> Thái độ giao tiếp của Bác sĩ vui vẻ,<br /> 68 94.44<br /> niềm nở, hòa nhã<br /> Bác sĩ không có lời nói hoặc cử chỉ<br /> 72 100<br /> biểu hiện vòi vĩnh<br /> Được Bác sĩ giải thích về tình trạng<br /> 44 61.11<br /> bệnh và quá trình điều trị<br /> <br /> Về Hộ sinh Được biết tên Hộ sinh chăm sóc, hướng<br /> 24 33.33<br /> dẫn<br /> Thái độ giao tiếp của Hộ sinh vui vẻ,<br /> 70 97.22<br /> niềm nở, hòa nhã<br /> Hộ sinh không có lời nói hoặc cử chỉ<br /> 72 100<br /> biểu hiện vòi vĩnh<br /> Được Hộ sinh hướng dẫn tận tình về<br /> 68 94.44<br /> phương pháp tập và thủ tục hành chánh<br /> <br /> Về thủ tục hành Nhận bệnh tầng trệt 70 97.22<br /> chánh<br /> Nhận bệnh lầu 1 72 100<br /> <br /> Phòng khám Niệu- phụ khoa 72 100<br /> <br /> Về thời gian chờ để 30 phút 05 6.94<br /> <br /> Về thời gian 20 phút/ Quá ngắn, không kịp làm quen với máy 20 27.78<br /> buổi tập<br /> Vừa đủ 52 72.22<br /> <br /> Quá dài, cảm thấy mệt 00 00<br /> <br /> Về thời gian thuận Ngày thường 54 75<br /> tiện đến tập<br /> Thứ bảy 07 9.72<br /> <br /> Chủ nhật 11 15.28<br /> <br /> Về không gian tập Cần có hộ sinh hướng dẫn suốt buổi tập 40 55.56<br /> <br /> Chỉ cần hộ sinh hướng dẫn lúc đầu, sau<br /> 52 72.22<br /> đó để bệnh nhân tự tập<br /> <br /> <br /> 3<br /> Bảng 3: Trình bày ý kiến của bệnh nhân về bài tập và hiệu quả<br /> <br /> Các ý kiến Số trường hợp Tỉ lệ %<br /> <br /> Về khả năng thực hiện các Dễ hiểu, dễ làm 56 77.78<br /> bài tập<br /> Bình thường 15 20.83<br /> Khó 01 1.39<br /> <br /> Về thể lực sau khi thực hiện Không mệt 54 75<br /> bài tập<br /> Mệt ít 18 25<br /> Mệt nhiều, cảm thấy hụt hơi 00 00<br /> <br /> Tỷ lệ cải thiện bệnh Buổi tập IV 66 91.67<br /> Buổi tập VI 05 6.94<br /> Buổi tập VIII 01 1.39<br /> <br /> Tỷ lệ cải thiện bệnh so với Không cải thiện 01 1.39<br /> trước khi tham gia tập máy<br /> Cải thiện một chút 58 80.56<br /> Cải thiện nhiều 13 18.06<br /> <br /> Sau khi được đánh giá là có Không tập tiếp 20 27.78<br /> kết quả tốt<br /> Thỉnh thoảng mới đến 23 31.94<br /> Tập tiếp tục theo lời dặn Bác sĩ 29 40.28<br /> <br /> Ý thức tuyên truyền trong Không quan tâm 14 19.44<br /> cộng đồng<br /> Có tuyên truyền 56 77.78<br /> Tích cực tuyên truyền 02 2.78<br /> <br /> <br /> Bảng 4: Một số yếu tố khác biệt giữa nhóm tập ≥ 5 lần và nhóm tập < 5 lần<br /> <br /> Các yếu tố ≥ 5 lần / 29 bn < 5 lần / 43 bn<br /> <br /> Tuổi ≤ 40 31.02% 13.94%<br /> <br /> Số lần sanh ≤ 2 lần 51.73% 39.53%<br /> <br /> Bác sĩ giải thích về tình trạng bệnh và 72.41% 53.48%<br /> quá trình điều trị<br /> <br /> Thời gian chờ được tập 40 là 79.22%, và 56.94% ở thành phố, nội trợ và<br /> buôn bán khoảng >80%, có tiền căn sanh thường là 97.22%.<br /> Bệnh nhân hài lòng về thái độ giao tiếp (chiếm > 94%), Bác sĩ- Hộ sinh không có lời<br /> nói, cử chỉ biểu hiện vòi vĩnh (100%), được Hộ sinh hướng dẫn tận tình (94.44%). Đây là<br /> một dấu hiệu đáng mừng sẽ tiếp tục duy trì mặt tốt này. Tuy nhiên, đa số bệnh nhân không<br /> biết tên Bác sĩ- Hộ sinh điều trị và chăm sóc cho họ (không biết tên Bác sĩ là 91.67%,<br /> không biết tên Hộ sinh là 66.67%), được Bác sĩ giải thích tận tình là 61.11% có thể do số<br /> lượng bệnh quá tải không đủ thời gian, gặp khó khăn về thủ tục hành chánh ở nhận bệnh<br /> tầng trệt(2.78%), thời gian chờ tập >30 phút (6.94%). Hướng tới sẽ báo cáo Ban Chủ<br /> nhiệm khoa để nhắc nhở Bác sĩ- Hộ sinh nên giới thiệu tên với người bệnh để tạo sự gần<br /> gũi thân thiện; Bác sĩ tăng cường việc giải thích về tình trạng bệnh và quá trình điều trị<br /> cho bệnh nhân hiểu thì họ mới hợp tác tốt và tuân thủ lịch tập và không để bệnh nhân chờ<br /> > 30 phút.<br /> Đa số bệnh nhân không gặp khó khăn khi thực hiện các bài tập trên máy Urostym<br /> (98.61%), và không có bệnh nhân nào cảm thấy mệt nhiều sau khi thực hiện bài tập. Tình<br /> trạng TKKS được cải thiện từ buổi tập thứ IV chiếm 91.67%. Sau khi được Bác sĩ đánh<br /> giá là có kết quả tốt thì tỷ lệ tuân thủ lịch tập là 40.28%. Về ý thức tuyên truyền trong<br /> cộng đồng là 80.56% chứng tỏ người phụ nữ rất quan tâm đến chất lượng cuộc sống.<br /> Bệnh nhân > 40 tuổi có số lần sanh > 2, thường bỏ tập nhiều (nhóm tập ≥ 5 lần<br /> chiếm 68.98%, trong khi nhóm tập < 5 lần chiếm 86.06%), có thể do công việc bận rộn,<br /> hoặc nhà xa phương tiện đi lại lệ thuộc vào con cái, chúng tôi sẽ tập trung quan tâm chăm<br /> sóc đến nhóm này nhiều hơn.<br /> Nhóm tập ≥ 5 lần nhận thấy bệnh được cải thiện từ buổi IV là 89.65%, còn nhóm tập<br /> < 5 lần là 93.02%, trong hướng tới sẽ đề đạt với Ban Chủ nhiệm khoa xem xét nếu bệnh<br /> nhân có hiệu quả từ buổi IV thì không bắt buộc họ phải đi liên tục đủ 10 buổi mà có thể tự<br /> tập ở nhà trong khoảng thời gian thích hợp sau đó tái khám.<br /> Được Bác sĩ giải thích tận tình về tình trạng bệnh và quá trình điều trị ở nhóm tập ≥<br /> 5 lần là 72.41%, còn nhóm tập < 5 lần là 53.48%, có thể đây là một trong những nguyên<br /> nhân của việc bệnh nhân không tuân thủ lịch tập, sẽ đề nghị Ban Chủ nhiệm khoa hướng<br /> cải thiện bằng cách dành riêng Bác sĩ- Hộ sinh chuyên trách cho việc thăm khám, chẩn<br /> đoán, tư vấn cho bệnh nhân có vấn đề về TKKS, vì hiện nay nhóm Bác sĩ- Hộ sinh niệu<br /> phụ khoa vẫn còn phải kiêm nhiệm khám những mặt bệnh khác do lượng bệnh đông nên<br /> không đủ thời gian giải thích rõ ràng cho người bệnh thấu đáo.<br /> Thời gian chờ được tập 15 phút là<br /> 41.66%; Cần có Hộ sinh hướng dẫn suốt buổi tập là 55.56%.<br /> Chúng tôi vẫn còn nhiều việc phải làm như nâng cao kỹ năng giao tiếp, phong cách<br /> phục vụ chuyên nghiệp, giảm thủ tục, giảm thời gian chờ, tăng cường việc giải thích về<br /> bệnh hỏi về mức độ ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và mong muốn của bệnh nhân để<br /> đáp ứng đúng nhu cầu của người bệnh nâng cao mức độ hài lòng. Từ đó, chúng ta có thể<br /> kỳ vọng tỉ lệ bệnh nhân tham gia tập máy Urostym và tuân thủ lịch tập tăng cao.<br /> <br /> <br /> KIẾN NGHỊ<br /> Từ những kết quả của nghiên cứu, một số đề nghị được nêu lên như sau:<br /> − Bác sĩ, Hộ sinh khi tiếp xúc với bệnh nhân nên giới thiệu tên của mình, đây cũng là<br /> phần quan trọng trong việc nâng cao kỹ năng giao tiếp.<br /> − Nhóm Bác sĩ- Hộ sinh chuyên trách Niệu- Phụ khoa cần tập trung vào nhóm bệnh<br /> TKKS, dành thời gian giải thích để bệnh nhân hiểu về tình trạng bệnh, quá trình điều<br /> trị, khuyến cáo bệnh nhân tập cơ sàn chậu đúng và đủ sẽ làm tăng tỉ lệ cải thiện bệnh<br /> và tìm hiểu những mong muốn, những khó khăn của bệnh nhân để đáp ứng đúng nhu<br /> cầu. Điều này giúp bệnh nhân hợp tác tốt, tuân thủ chỉ định điều trị.<br /> − Cải tiến thủ tục hành chánh thuận lợi, nhanh chóng.<br /> − Hộ sinh hướng dẫn bệnh nhân đặt lịch hẹn cho lần tập tiếp theo và gọi điện thoại cho<br /> hộ sinh phụ trách tập máy nếu thay đổi lịch hẹn, để tránh trường hợp nhiều bệnh<br /> nhân đến cùng một lúc thì thời gian chờ được tập sẽ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2