intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ và cảm giác cứu khi cứu ấm huyệt Mệnh môn bằng điếu ngải cứu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ và cảm giác cứu khi cứu ấm huyệt Mệnh môn bằng điếu ngải cứu trình bày khảo sát sự thay đổi nhiệt độ da và đặc điểm phân bố nhiệt vùng da quanh huyệt Mệnh môn khi cứu ấm bằng điếu ngải. 2. Đánh giá tần suất và mức độ cảm giác cứu khi cứu ấm huyệt Mệnh môn bằng điếu ngải.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ và cảm giác cứu khi cứu ấm huyệt Mệnh môn bằng điếu ngải cứu

  1. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ VÀ CẢM GIÁC CỨU KHI CỨU ẤM HUYỆT MỆNH MÔN BẰNG ĐIẾU NGẢI CỨU Nguyễn Văn Duy1, Trịnh Thị Diệu Thường1 TÓM TẮT 3 duy trì sau ngưng cứu. Ghi nhận 2 trường hợp Mục tiêu: Cứu là một phương pháp đóng vai bỏng độ I trong quá trình cứu ấm. trò quan trọng trong y học cổ truyền, có tác dụng Kết luận: huyệt Mệnh môn đáp ứng nhiệt phòng và trị nhiều mặt bệnh khác nhau. Trong đó với phạm vi bán kính tăng nhiệt độ ít nhất 3 cm 3 cm là khoảng cách cứu được xác định hiệu quả xung quanh huyệt và ghi nhận cảm giác ấm, rát và an toàn, tuy nhiên mức đáp ứng nhiệt vẫn có cao hơn so với các huyệt khác ở tay và chân. sự khác biệt giữa các vị trí tay, chân, ngực, bụng. Ngoài khoảng cách cứu, sự tuân thủ của TNV Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát sự cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tác dụng thay đổi và đặc điểm phân bố nhiệt, cảm giác cứu phụ của điều trị. khi cứu ấm huyệt Mệnh môn bằng điếu ngải cứu. Từ khóa: cứu ấm, điếu ngải cứu, huyệt Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mệnh môn, nhiệt độ bề mặt da, cảm giác cứu. nghiên cứu thực nghiệm trên một nhóm đối tượng gồm 38 tình nguyện viên (TNV) khỏe SUMMARY mạnh từ đủ 18 đến 30 tuổi được áp dụng cứu ấm CHANGES IN SKIN SURFACE bằng điếu ngải tại huyệt Mệnh môn với khoảng TEMPERATURE AND MOXIBUSTION cách 3 cm; ghi lại nhiệt độ da theo các vùng bán SENSATION WHEN USING MILD kính 1 cm, 2 cm và 3 cm xung quanh huyệt, tần MOXIBUSTION MANIPULATION suất và mức độ cảm giác cứu theo thang đo AT MINGMEN ACUPOINT WITH Visual Analogue Scale (VAS), quan sát các tác MOXA STICK dụng phụ có thể xảy ra. Background and Objectives: Moxibustion Kết quả: nhiệt độ da tăng đạt đỉnh tại phút plays an important role in Traditional Medicine 20 và tiếp tục duy trì sau 15 phút ngưng cứu với to treat and prevent diseases by burning a herb bán kính ảnh hưởng ít nhất 3 cm. Vùng bán kính preparation containing Moxa (Artemisia vulgaris, 1 cm tăng nhiệt độ cao hơn so với 2 cm và 3 cm. Mugwort) to stimulate the meridians of human Cảm giác ấm xuất hiện ở tất cả TNV với mức độ body in which 3 cm is the effective and safe trung bình 6,66 trong giai đoạn cứu và tiếp tục distance, however, the heat response level is still different between the positions of arms, legs, chest, abdomen. This study investigates the change and characteristics of heat distribution, 1 Khoa Y học Cổ truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ the moxibustion sensation when mild Chí Minh moxibustion at Mingmen (GV-4) acupoint with Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Duy moxa stick is applied. Email: nvduy.ntyhct20@ump.edu.vn Subjects and Methods: pilot study Ngày nhận bài: 05/5/2023 examines 38 healthy volunteers aged 18 to 30 Ngày phản biện khoa học: 13/5/2023 years applied with mild moxibustion Ngày chấp nhận: 09/7/2023 20
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 manipulation with moxa stick at GV-4 acupoint bằng điếu ngải, trong đó nhiệt độ da hiệu quả at a distance of 3 cm; Skin temperature in 1 cm, 2 mà an toàn được xem là nhiệt độ da nằm trên cm and 3 cm radius areas around the acupoint, ngưỡng điều trị (43oC) và dưới ngưỡng gây frequency and grade of moxibustion sensation bỏng (60oC). Tuy nhiên không như châm chỉ according to Visual Analogue Scale (VAS), possible side effects are recorded. tác động vào 1 điểm, cứu tác động lên một Results: Skin temperature rise peaked at 20 vùng da xung quanh huyệt và mức độ đáp min and persisted 15 min after moxibustion with ứng và độ rộng của vùng da bị ảnh hưởng minimal affected radius of 3 cm. The 1 cm radius thay đổi tùy theo vị trí được can thiệp. Cụ area saw temperature increased higher than 2 cm thể, có khác biệt về sự thay đổi nhiệt độ khi and 3 cm during the moxibustion. Warm feeling cứu ấm các huyệt ở các vị trí tay, chân, lưng, appeared in all volunteers with an average grade bụng mà tác dụng nhiệt là cơ chế gây ra tác of 6.66 during the moxibustion and lasted at the dụng chính yếu nhất của phương pháp cứu rest period. 2 cases of first degree burns were recorded during resuscitation. hay nói cách khác, tác dụng phòng và trị Conclusion: GV-4 acupoint responds to heat bệnh của cứu có mối liên hệ mật thiết với with a minimal radius of at least 3 cm of nhiệt độ da. temperature rise around the acupoint and a higher Mặt khác theo YHCT, Mệnh môn là burning and warm sensation compared to other huyệt chủ hỏa, tất cả tạng phủ đều dựa vào acupoints in hands and feet is observed. In hỏa của Mệnh môn để vận hành. Trong addition to the moxibustion distance, the nghiên cứu này, tác giả lựa chọn huyệt Mệnh compliance of volunteers was also a factor affecting the rate of adverse events of treatment. môn là một trong những huyệt được ứng Keywords: moxibustion, moxa stick, dụng rộng rãi trong cứu dưỡng sinh để tiến Mingmen acupoint, skin surface temperature, hành nghiên cứu với câu hỏi: Khi cứu ấm moxibustion sensation. huyệt Mệnh môn, nhiệt độ da tại huyệt và vùng da xung quanh huyệt sẽ thay đổi như I. ĐẶT VẤN ĐỀ thế nào và có ghi nhận biến cố gì hay không? Cứu là một phương pháp có lịch sử hình Nghiên cứu này sẽ cung cấp bằng chứng về thành từ lâu đời và phổ biến trong y học cổ tính đáp ứng nhiệt và tính an toàn khi cứu ấm truyền (YHCT). Hiện nay, cứu ngày càng huyệt Mệnh môn trên người khỏe mạnh. được đẩy mạnh trong nghiên cứu thực Mục tiêu nghiên cứu: nghiệm và thực hành lâm sàng, qua đó cho 1. Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ da và thấy cứu không chỉ được sử dụng trong điều trị mà còn có tác dụng dưỡng sinh, phòng đặc điểm phân bố nhiệt vùng da quanh huyệt ngừa bệnh tật mà cứu dưỡng sinh là một Mệnh môn khi cứu ấm bằng điếu ngải. phần không thể thiếu của phương pháp cứu 2. Đánh giá tần suất và mức độ cảm Thông qua các nghiên cứu, người ta xác giác cứu khi cứu ấm huyệt Mệnh môn bằng định được rằng 3 cm là khoảng cách cứu hiệu điếu ngải. quả và an toàn đối với phương pháp cứu ấm 21
  3. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Phòng nghiên cứu Cỡ mẫu châm cứu thực nghiệm, Khoa Y học cổ Công thức tính cỡ mẫu với cỡ tác động truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. cho kiểm định Oneway ANOVA có lặp: Thời gian nghiên cứu: 02/2023 – 04/2023. Chọn =0,25; α=0,05; β=0,2; hệ số Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu thử tương quan là 0,25; ta tính được cỡ mẫu bằng nghiệm trên một nhóm đối tượng. phần mềm G*Power là 38Error! Reference 2.3. Phương pháp tiến hành source not found.]. Phương tiện nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn - Ngải điếu TCS, đường kính 1,5 cm, dài (1) Người tham gia từ đủ 18 – 30 tuổi; 13 cm, nặng 12 gram, thành phần 100% lá (2) Các chỉ số về BMI, nhịp tim, huyết áp, ngải cứu, là sản phẩm của Công ty TNHH nhiệt độ trung tâm nằm trong giới hạn bình Sài Gòn TCS (TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam). thường; (3) Không có các vấn đề về tâm lý - Dụng cụ kẹp cố định điếu ngải, sản xuất (theo thang điểm DASS 21); (4) Tinh thần tại Nanyang, Henan, Trung Quốc. tỉnh táo, tiếp xúc và hợp tác tốt; (5) Không - Máy ghi nhiệt hồng ngoại FLIR C5, mắc các bệnh lý mạn tính như tăng huyết áp, xuất xứ Estonia. đái tháo đường, bệnh tim mạch, cường giáp, Cách xác định vùng khảo sát nhược giáp,.v.v. (qua hỏi bệnh sử, tiền căn và Xác định huyệt Mệnh môn: chỗ lõm dưới thăm khám); (6) Hiện tại không tham gia mỏm gai L2 song song các nghiên cứu can thiệp khác. Xác định bán kính quanh huyệt: lấy huyệt Tiêu chuẩn loại Mệnh môn làm tâm, vẽ 3 đường tròn có bán (1) Chấn thương, viêm nhiễm tại vùng da kính lần lượt là 1 cm, 2 cm và 3 cm xung cần khảo sát; (2) Tiền căn hen, dị ứng với quanh huyệt. khói nhang hoặc khói ngải cứu; (3) Có điều Phương pháp đo nhiệt độ trị nhiệt trị liệu hoặc bôi dán các sản phẩm Máy ảnh nhiệt hồng ngoại được đặt hóa dược lên vùng da cần khảo sát trước đó vuông góc với vùng cần khảo sát và cách 0,3 01 tuần; (4) Đang bị cảm lạnh thông thường; – 0,5 mét. (5) Dùng chất kích thích trong vòng 24 giờ Tiến hành nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu; (6) Có hoạt Mỗi TNV tham gia nghiên cứu với tổng động thức đêm hoặc mất ngủ vào đêm trước thời gian 35 phút như mô tả trong Hình 1 với ngày thực hiện nghiên cứu; (7) Chơi thể thao nhiệt độ phòng 24±2oC, độ ẩm 50-60%, ánh hoặc vận động thể lực mạnh trước khi tiến sáng vừa đủ và có đối lưu không khí hành nghiên cứu 2 giờ; (8) Phụ nữ đang hành TNV ngồi tư thế thả lỏng trong 10 phút kinh hoặc có thai; (9)Đang dùng một số để làm quen với phòng nghiên cứu, bộc lộ thuốc hóa dược như thuốc gây ngủ, thuốc an vùng lưng, xác định vùng huyệt cần khảo sát thần, các thuốc có tác dụng giãn mạch, co và cố định điếu ngải bằng kẹp cố định. mạch hoặc hạ huyết áp. 22
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Hình 1. Quy trình can thiệp và thu thập số liệu Đo nhiệt độ nền vùng huyệt tại T10. Từ 2.4. Phương pháp xử lí và phân tích số T10 đến T20, TNV cố định tư thế lưng và cứu liệu ấm tại vị trí huyệt với khoảng cách cứu 3 cm Nhập liệu bằng phần mềm Epidata; phân và tiến hành quy trình gạt tàn tro, điều chỉnh tích hình ảnh hồng ngoại bằng phần mềm khoảng cách cứu mỗi 3 phút. T20, kết thúc FLIR thermal studio 1.9.40.0; phân tích cứu ấm, TNV giữ nguyên tư thế trong 15 thống kê bằng phần mềm Stata 14.2. phút tiếp theo. T15 – T35: đo nhiệt độ da vùng 2.5. Y đức huyệt mỗi 05 phút. Khảo sát cảm giác cứu Nghiên cứu được thông qua bởi Hội theo thang VAS tại T15 và T35. Đồng Đạo đức trong Nghiên cứu y sinh – (T10, T15, T20, T25, T30, T35 là các thời Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh số điểm phút thứ 10, 15, 20, 25, 30, 35 của 677/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 31/08/2022. nghiên cứu). III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu Nam Nữ Chung p value n 19 19 38 Tuổi 23,84±0,51 24,47±0,52 24,16±0,36 0,388 BMI 21,09±0,19 21,06±0,23 21,08±0,89 0,4648 Tổng số 38 TNV với tỉ lệ nam : nữ bằng nhau, độ tuổi từ 20 đến 28, với độ tuổi trung bình 24,16±0,36 và BMI trung bình 21,08±0,89; không có sự khác biệt về tuổi, BMI giữa hai giới. Tất cả TNV đều là người khỏe mạnh, không bệnh lý nội ngoại khoa và không vi phạm tiêu chí loại trừ nào. Bảng 2. Sự thay đổi mạch, huyết áp trước và sau can thiệp Mạch (lần/phút) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Trước 79,37±0,85 110,58±1,31 68,87±0,96 Sau 79,79±0,90 109,66±1,22 67,37±1,19 p value 0,398 0,211 0,124 Sự thay đổi sinh hiệu trước và sau cứu ấm huyệt Mệnh môn không có ý nghĩa thống kê. 23
  5. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 3.2. Sự thay đổi nhiệt độ da trong và sau khi cứu Bảng 3. Nhiệt độ da các vùng bán kính quanh huyệt Mệnh môn ghi nhận tại các thời điểm (oC) 1 cm 2 cm 3 cm p valuea T10 35,39±1,25 35,28±1,24 35,16±1,22 0,7225+ T15 44,68±2,30● 44,04±1,97● 42,91±1,62● 0,0007+ T20 44,92±2,56● 44,36±2,38● 43,47±2,29● 0,0337+ T25 37,56±1,05● 37,42±1,09● 37,19±1,45● 0,3519+ T30 36,77±0,79● 36,60±0,82● 36,38±0,85● 0,1311+ T35 36,56±0,85● 36,38±0,89● 36,16±0,91● 0,1508+ ● : so sánh với T10 trong cùng một vùng trong giai đoạn cứu ấm (p < 0,05). bán kính, kiểm định t bắt cặp, p < 0,05. Nhiệt độ da duy trì cao hơn T10 trong 15 + : so sánh giữa các bán kính trong cùng phút sau cứu với sự khác biệt có ý nghĩa một thời điểm, kiểm định Oneway ANOVA. thống kê (p < 0,05) nhưng không có sự khác Không có sự khác biệt về nhiệt độ nền biệt giữa 3 vùng bán kính xung quanh huyệt giữa 3 vùng khảo sát (p > 0,05). (p > 0,05). Trong quá trình cứu ấm nhiệt độ da tăng Trong giai đoạn cứu ấm và 15 phút sau cao nhất tại T20 với 44,68±2,30, 44,04±1,97 cứu, nhiệt độ da ở mọi thời điểm và các vùng và 42,91±1,62oC tương ứng với các bán kính bán kính luôn cao hơn có ý nghĩa so với 1 cm, 2 cm và 3 cm quanh huyệt được cứu. vùng bán kính tương ứng trước khi cứu (p < Sự khác biệt giữa 3 vùng có ý nghĩa thống kê 0,05). Hình 2. Kết quả ghi nhận được tại các thời điểm nghiên cứu 24
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 4. Độ tăng nhiệt độ tại các thời điểm (oC) Bán kính p value 1 cm 2 cm 3 cm T15 9,29±2,37 8,76±2,00 7,75±1,66 0,0048* T20 9,53±3,00 9,08±2,84 8,31±2,77 0,1774* T25 2,17±1,15 2,13±1,09 2,03±1,09 0,8622* T30 1,37±0,99 1,32±0,89 1,22±0,83 0,7589* T35 1,17±1,15 1,10±1,09 1,00±1,02 0,7950* T15, T20, T25, T30, T35 lần lượt là của huyệt tại T15 (p < 0,05). chênh lệch nhiệt độ ở thời điểm phút thứ 15, Sự tăng nhiệt độ khác biệt không có ý 20, 25, 30 và 35 so với nhiệt độ nền. nghĩa thống kê giữa các vùng bán kính khác *: so sánh các vùng bán kính tại một thời nhau của huyệt tại các thời điểm còn lại (p > điểm, kiểm định Oneway ANOVA. 0,05). Sự tăng nhiệt độ khác biệt có ý nghĩa 3.3. Tần suất và mức độ cảm giác cứu thống kê giữa các vùng bán kính khác nhau Biểu đồ 1. Tần suất xuất hiện các cảm giác cứu trong và sau khi cứu Cảm giác ấm xuất hiện ở tất cả TNV trong và sau 15 phút cứu. Cảm giác rát xuất hiện ở 32% TNV trong khi cứu, 5% TNV còn cảm giác rát sau ngưng cứu 15 phút. Không ghi nhận cảm giác đau, tê trong nghiên cứu. 25
  7. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 Bảng 5. Mức độ cảm giác tương ứng với loại cảm giác theo thang VAS [Mean (min – max)] Ấm Rát Đau Tê T15 6,66 (5 – 8) 2,75 (1 – 4) 0 0 T35 2,95 (2 – 4)* 1,5 (1 – 2)+ 0 0 *: so sánh với mức độ ấm tại T15, phép nhận nhiệt độ cao nhất tại phút thứ 20, chưa kiểm t bắt cặp, p < 0,05. ghi nhận nhiệt độ tại phút thứ 12, 14 và 17 có + : so sánh với mức độ rát tại T15, phép cao hơn hay không. kiểm Wilcoxon, p < 0,05. Về quy trình gạt tàn tro và điều chỉnh Cường độ cảm giác ấm và rát giảm có ý khoảng cách cứu, theo tác giả Sun Chao nghĩa sau ngưng cứu. (2019), lắng đọng tàn tro trên điếu ngải dẫn 3.4. Tác dụng không mong muốn đến hai hệ quả: (1) Tàn tro làm cản trở nhiệt Ghi nhận 2 trường hợp xuất hiện bỏng độ phát ra tiếp xúc với bề mặt da và (2) điếu cứu I vùng thắt lưng do TNV không cố định tư càng cháy thì khoảng cách giữa đầu điếu cứu thế trong quá trình cứu ấm, đã xử trí ngưng với bề mặt da càng xa dần, làm giảm cường cứu, làm mát vùng da bỏng bằng nước sạch, độ kích thích nhiệt đến da. Hai yếu tố trên dùng thuốc mỡ bôi và dán băng tránh nhiễm làm giảm nhiệt lượng kích thích đến vùng da trùng cho TNV. huyệt, qua đó làm giảm tác dụng nhiệt của IV. BÀN LUẬN cứu. Do đó quy trình gạt tàn tro và điều 4.1. Sự thay đổi nhiệt độ da vùng huyệt chỉnh khoảng cách cứu giúp duy trì tối ưu tác Mệnh môn trong và sau cứu dụng nhiệt. Trong khi cứu, nhiệt độ tăng dần với giá Sau khi cứu, nhiệt độ da vẫn duy trì ở trị ghi nhận lần lượt là 44,68±2,30 C và mức có ý nghĩa thống kê so với nhiệt độ ban o 44,92±2,56oC tại T15 và T20, trong đó phút đầu, cho thấy hiệu quả tác dụng nhiệt vẫn 20 nhiệt độ tăng cao nhất: 9,53±3,00 oC. Đây kéo dài trong 15 phút sau ngưng cứu, kết quả là hai giá trị nhiệt độ nằm trong khoảng tối có sự tương đồng với nghiên cứu của ưu, giúp hoạt hóa các kênh thụ thể TRPV1 ở Nguyễn Văn Đàn và Sun Chao da (ngưỡng kích thích 43oC) đồng thời vẫn 4.2. Sự thay đổi nhiệt độ da theo vùng trong ngưỡng an toàn (< 60oC) theo nghiên bán kính quanh huyệt Mệnh môn cứu của Lin Li-Mei (2013). Kết quả có sự Trước can thiệp, không ghi nhận sự khác tương đồng với nghiên cứu của tác giả biệt về nhiệt độ nền giữa 3 vùng bán kính. Cả Nguyễn Văn Đàn (2020) khi tiến hành cứu 3 vùng bán kính đều cho thấy sự tăng nhiệt ấm huyệt Dương trì với khoảng cách 3 cm, theo đó quy trình gạt tàn tro và điều chỉnh độ có ý nghĩa so với nhiệt độ nền trong và khoảng cách cứu mỗi 3 phút có tác dụng duy sau cứu (p < 0,05), kết quả này có sự khác trì tối ưu tác dụng nhiệt của cứu từ đó làm biệt với nghiên cứu của Sun Chao khi cứu xuất hiện 4 đỉnh tác dụng nhiệt cao nhất tại ấm bằng điếu ngải trên mô sinh học cho thấy các phút thứ 12, 14, 17 và 20. vùng da tăng nhiệt độ quanh vị trí kích thích Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành đo có bán kính r < 3 cm. tại 2 thời điểm phút thứ 15 và 20, do đó ghi 26
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Điều này có thể lý giải bởi sự khác biệt môn, đáp ứng tăng nhiệt độ cao hơn so với về đáp ứng nhiệt ở da người cao hơn so với những huyệt khác, tuy nhiên vẫn cần nhiều mô sinh học. bằng chứng hơn trong tương lai để có thể kết Trong giai đoạn cứu ấm, ghi nhận sự luận chính xác hơn về cơ chế khoa học của khác biệt giữa 3 vùng bán kính về nhiệt độ hiện tượng này. da với nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào trong. 4.3. Cảm giác cứu Sau can thiệp, không có sự khác biệt về nhiệt Cảm giác ấm xuất hiện ở 100% TNV cả độ giữa 3 vùng bán kính. Kết quả này theo trong và sau cứu, do nhiệt độ da khi cứu đã YHCT có thể được hiểu theo quy luật đồng kích hoạt những thụ thể nhiệt tại da với khí tương cầu, trong đó Mệnh môn là huyệt ngưỡng kích thích 43oC và sau cứu vẫn còn chủ chân hỏa trong cơ thể, còn cứu là duy trì nhưng cường độ ấm giảm có ý nghĩa phương pháp dùng hỏa từ ngải cứu được xem cho thấy mức độ ấm tỷ lệ thuận với nhiệt độ là một vị thuốc thuần dương, do đó hỏa của da. ngải cứu hô ứng với chân hỏa của Mệnh Bảng 6. So sánh mức độ cảm giác ấm giữa các nghiên cứu (điểm) Nghiên cứu của Nguyễn Văn Liu Qiong (2017) chúng tôi Đàn (2020) Mệnh môn Dương trì Thủ tam lý Túc tam lý Thiên xu Thận du 6,66 7,03 6 5,50 6,43 5,81 (5,00–8,00) (3,00–10,00) (4,00–10,00) (3,00–9,00) (2,00–10,00) (2,00–9,00) Kết quả này có sự tương đồng với cố không mong muốn, đặc biệt là những nghiên cứu của Nguyễn Văn Đàn (2020) và huyệt thuộc vùng cơ thể mà người bệnh Liu Qiong (2017) khi ghi nhận 100% TNV không thể quan sát được như lưng, cổ gáy. có cảm giác ấm. Tuy nhiên cảm giác cứu còn phụ thuộc vào vị trí của huyệt được chọn, cụ V. KẾT LUẬN thể các huyệt thuộc vùng bụng và lưng nhạy Cứu ấm huyệt Mệnh môn làm thay đổi cảm hơn so với ở chi do đó mức độ ấm có sự nhiệt độ da trong bán kính ít nhất 3 cm quanh khác biệt như đã trình bày trên bảng 6 huyệt và mức độ cảm giác ấm cao hơn, cho 4.4. Tác dụng không mong muốn thấy mức độ đáp ứng cao hơn với kích thích Cứu là một phương pháp tương đối an nhiệt so với huyệt ở tay và chân. toàn đã được ghi nhận theo các nghiên cứu Tuy 3 cm là khoảng cách cứu an toàn, và y văn, trong nghiên cứu này chúng tôi áp trong thực hành cần theo dõi sát khi cứu dụng 3 cm là khoảng cách cứu an toàn đã những vùng người bệnh không tự quan sát được chứng minh qua các nghiên cứu, tuy được như lưng, cổ. nhiên có 2 trường hợp TNV không cố định tư thế theo như hướng dẫn của nghiên cứu viên VI. LỜI CẢM ƠN dẫn đến bỏng độ I. Vì vậy trong thực hành Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban cứu trên lâm sàng, ngoài việc áp dụng các chủ nhiệm Khoa YHCT, Đại học Y Dược thông số an toàn chúng ta cần phải theo dõi TP. HCM cùng tập thể cán bộ viên chức và sát người bệnh để giảm thiểu tối đa các biến người lao động, đã luôn tạo mọi điều kiện 27
  9. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 thuận lợi cho việc sử dụng Phòng nghiên cứu 6. Faul F, Erdfelder E, Buchner A, et al. Châm cứu Thực nghiệm để chúng tôi tiến Statistical power analyses using G* Power hành thành công thử nghiệm này. 3.1: Tests for correlation and regression analyses, Behav Res Methods, 2009, pp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1149 – 1160. 1. Nguyễn Văn Duy, Võ Kim Khánh, Nguyễn 7. Huang T, Huang X, Zhang W, et al. The Văn Đàn. Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da và influence of different acupuncture cảm giác khi cứu ấm bằng điếu ngải cứu. Y manipulations on the skin temperature of an học TP. Hồ Chí Minh. 2020; 24(4): 157 – acupoint. Evidence-Based CAM. 2013. 163. 8. Lin L-M, Wang S-F, Lee R-P, et al. 2. Lê Bảo Lưu, Tăng Khánh Huy. Lý luận cơ Changes in skin surface temperature at an bản Y học cổ truyền. Nhà xuất bản ĐHQG acupuncture point with moxibustion. J Acu TP. Hồ Chí Minh. 2021: 175-177. Med. 2013;31(2):195-201. 3. Trịnh Thị Diệu Thường. Châm cứu học 2. 9. Liu Q, Sun T-a, Liang H, et al. Clinical Nhà xuất bản Y học. 2019: 61-71. observation on the correlation between 4. Chao S, Ying L, Jiujie K, et al. The thermal moxibustion sensation and distance of moxa performance of biological tissue under stick. J Acu Tui Sci. 2017;15(4):237-241. moxibustion therapy. J Ther Bio. 10. Schepers RJ, Ringkamp M. 2019;83:103-111. Thermoreceptors and thermosensitive 5. Deng H, Shen X. The mechanism of afferents. Neurosci Biobehav Rev. moxibustion: ancient theory and modern 2009;33(3):205-12. research. Evidence-Based CAM. 2013. 28
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0