intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại TP.HCM

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

139
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại TP.HCM

KHẢO SÁT TỶ LỆ TẬT KHÚC XẠ VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI<br /> CỦA HỌC SINH, CHA MẸ HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN VỀ TẬT KHÚC XẠ<br /> TẠI TP. HCM.<br /> Lê Thị Thanh Xuyên*, Bùi Thị Thu Hương*, Phí Duy Tiến*, Nguyễn Hoàng Cẩn*,<br /> Trần Huy Hoàng*, Huỳnh Chí Nguyễn*, Nguyễn Thị Diễm Uyên* và CS.<br /> Mục đích: Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ của học sinh và các đặc điểm kiến thức, thái độ, hành vi về tật khúc<br /> xạ của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên tại TP. HCM.<br /> Phương pháp: Phương pháp quan sát phân tích, cắt ngang. Từ 3/2005 – 12/2007. 2747 học sinh<br /> (1332 nam, 1415 nữ) của 20 trường của 6 quận huyện đại diện cho 4 vùng dân cư tại TP HCM, có độ tuổi<br /> 7- 15 được điều tra về tật khúc xạ với khúc xạ tự động có liệt điều tiết và khảo sát kiến thức- thái độ - hành<br /> vi về tật khúc xạ theo cấp lớp, giới tính, địa dư (trung tâm, cận TT, ven, ngoại thành)…. 1967 cha mẹ học<br /> sinh và 752 giáo viên của 2407 học sinh trên đồng thời cũng được khảo sát kiến thức- thái độ - hành vi về<br /> tật khúc xạ theo tuổi, giới, địa dư, mức thu nhập, trình độ…<br /> Kết quả: Tỷ lệ tật khúc xạ: Tỷ lệ tật khúc xạ chung 39,35%, cận thị (SE ≤– 0,50D) - 38,88%, viễn thị<br /> (SE ≥ + 2,0D) - 0,47%, loạn thị (cylinder > 0.75D) l 30,4%. Tỷ lệ bất đồng khúc xạ (SE 2 mắt chênh nhau ><br /> 1D) là 6%; SE 2 mắt chênh > 3D là 3,64%. Tỷ lệ cận thị theo cấp lớp là 29,86% (cấp 1), 46,11%(cấp 2),<br /> 43,63% (cấp 3) cho thấy tỷ lệ cận thị tăng dần theo cấp học. Ngược lại, tỷ lệ viễn thị theo cấp lớp: 0,74%<br /> (cấp 1), 0,27% (cấp 2), 0,18% (cấp 3). Tỷ lệ cận thị theo giới là 36,04% (nam), 41,55% (nữ). Tỷ lệ cận thị<br /> theo vùng là 56,67% (trung tâm), 36,93% (cận trung tâm), 38,88% (ven) và 15,48% (ngoại thành). Đặc<br /> điểm kiến thức - thái độ - hành vi: HỌC SINH: 2052 HS Tỉ lệ chung về phân loại kiến thức:16,6% tốt,<br /> 35,9% khá, 34,3% trung bình, 13,3% yếu.Tỉ lệ chung phân loại thái độ- hành vi:tốt 0%, khá: 1,3%, trung<br /> bình:64,4%, yếu: 34,4%. CHA MẸ HỌC SINH: khảo sát 1967 cha mẹ học sinh 10% có kiến thức tốt, 34,7%<br /> khá, 44% trung bình, 11,4% yếu.Thái độ hành vi: tốt 2,6%, khá: 27%, trung bình: 62%, yếu: 8,3.%.<br /> GIÁO VIÊN: khảo sát 752 giáo viên: 23,8% có kiến thức tốt, 43,6% khá, 27,4% trung bình, 5,2 % yếu. Thái<br /> độ- hành vi: tốt 10,8%, khá: 34%, trung bình: 43,4%, yếu: 11,8%.<br /> Kết luận: Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh khá cao, đến 39,35%. Trong đó hầu hết là cận thị, chiếm 96,5%;<br /> tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ TKX ở HS các nước chấu Á như Đài loan, Hồng kong, Singapore nhưng<br /> cao hơn ở các tỉnh khác của Việt nam và một số nước như Chi le, Nepan, Ấn độ. Tỉ lệ cận thị gia tăng theo<br /> cấp học. Vùng trung tâm có tỉ lệ cận thị cao hơn so với các vùng cận trung tâm, ven và ngoại thành. Tỷ lệ<br /> cận thị ở nữ cao hơn nam.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> PREVALENCE OF REFRACTIVE ERROR AND KNOWLEDGE, ATTITUDES AND SELF CARE<br /> PRACTICES ASSOCIATED WITH REFRACTIVE ERROR IN HOCHIMINH CITY<br /> Le Thi Thanh Xuyen, Bui Thi Thanh Huong, Phi Duy Tien, Nguyen Hoang Can, Tran Huy Hoang,<br /> Huynh Chi Nguyen, Nguyen Thi Diem Uyen et al.<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 13 – 25<br /> Aim: To study the prevalence of refractive error and KAP associated with R.E of school children, their<br /> parents and their teachers in HCMC.<br /> Methods: cross - sectional and prospective study from 3/2005 -12/2007. 2747 children (1332 males,<br /> * Bệnh viện Mắt TP.HCM<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1415 females) from 20 primary and secondary schools, of 6 districts in HCMC, aged 7 -15 years were<br /> included for vision screening and KAP evaluation tests. 1967 of their parents and 752 of their teachers<br /> performed the KAP assessment test as well. The R.E of school children were measured using cycloplegic<br /> autorefraction. The social demographic and information on age, living standard, gender, and educational<br /> level… were recorded in the KAP test.<br /> Results: The prevalence of R.E was found to be: 39.35%. Myopia (SE at least – 0.50D) -38.88%,<br /> hyperopia (SE at least + 2D) -0.47%, astigmatism (cylinder at least 0.75D) – 30.4% and anisometropia (SE<br /> difference at least 1D) – 6%. The prevalence of myopia from primary school children is 29.86%, junior high<br /> school: 46.11%, senior high school: 43.63%. These results demonstrate a low prevalence of myopia in<br /> younger children and this prevalence gradually increased the older children; the opposite trend was seen for<br /> hyperopia.The prevalence of hyperopia is 0.74% (primary school), 0.27% (junior high school), 0.18% (senior<br /> high school). This study shows the myopia among females (41.55%) was found to be higher that among<br /> males (36.04%). The myopia in the center area (56.67%) was found to be higher than that in the near center<br /> (36.93%) and in the peripheral area (38.88%); this prevalence was the lowermost in the suburb. Knowledge<br /> of R.E among the school children were 16.6% (very good), 35.9% (good), 34.3% (fair), 11.4% (poor).<br /> Attitudes and self care practices associated with R.E of them were lower. The results are the followings: very<br /> good (0%), good (1.3%), fair (64.4%), poor (34.4%). About the parents: Knowledge of R.E was found to be<br /> 10% in very good, 34.7% in good, 44% in fair, 11.4% in poor. Attitudes and self care practices associated<br /> with R.E of them were lower, too. Very good (2.6%), good (27%), fair (62%), poor (8.3%). About the<br /> teachers: very good (23.8%%), good (43.6%%), fair (27.4%), poor (5.2%) were found in knowledge.<br /> Attitudes and self care practices associated with R.E results were very good (10.8%), good (34%), fair<br /> (43.4%), poor (11.8%). This shows that KAP of this group was better than that in the school children group<br /> and their parents group.<br /> Conclusion: In abstract, the prevalence of myopia (38.88%) in HCMC school children was similar to<br /> those found in Asian countries like Taiwan, Singapore, Hong Kong but higher than those in other provinces<br /> of Vietnam as well as in other countries as Chile, Nepal and India. KAP evaluation was very useful in social<br /> education and heath service as well.<br /> Hiện nay thế giới có khoảng 2,3 tỷ người<br /> Kiến thức - thái độ - hành vi: Kiến thức<br /> mắc tật khúc xạ (TKX), và chỉ 1,8 tỷ người trong<br /> chung của học sinh về tật khúc xạ chưa được tốt,<br /> số này được chỉnh kính. Số còn lại, khoảng 500<br /> hầu hết chỉ đạt khá và trung bình.Thái độ- hành<br /> triệu người, chủ yếu ở các nước đang phát triển<br /> vi của học sinh về tật khúc xạ còn thấp hơn, Kiến<br /> và nhiều trẻ em vẫn không được mang kính.<br /> thức chung của giáo viên về tật khúc xạ đạt ở<br /> Tại Trung quốc, tỷ lệ TKX ở lứa tuổi 15 là 36%<br /> mức độ khá, điểm trung bình kiến thức không<br /> (nam) và 55% (nữ). Tại Singapore, tỷ lệ TKX ở<br /> có sự khác biệt đáng kể giữa các yếu tố điạ lý,<br /> trẻ mẫu giáo, cấp 1, cấp 2 lần lượt là 8,6%,<br /> dân cư, xã hội. Như vậy trong cả 3 nhóm<br /> 32,4%, 79,3%. Nhật bản cũng có tỷ lệ TKX ở trẻ<br /> nghiên cứu, nhóm GV có điểm trung bình KT17 tuổi cao tương đương là 66%.<br /> TĐ – HV tốt hơn nhóm CMHS và HS có ý<br /> nghĩa thống kê. Nhóm CMHS có kết quả tốt<br /> Năm 1996, thống kê của Trung tâm Mắt<br /> hơn nhóm HS. Vì vậy các đối tượng trực tiếp<br /> TP. HCM cho thấy: tần xuất TKX chiếm 25,72%<br /> liên quan đến TKX cần phải có các giải pháp<br /> các bệnh lý về mắt, chiếm thứ nhì trong tổng<br /> truyền thông thích hợp nhằm nâng cao nhận<br /> số các bệnh và tật về mắt, chỉ đứng sau bệnh<br /> thức và đồng thời giúp thay đổi thái độ- hành<br /> Đục thể thuỷ tinh. Thống kê của phòng khám<br /> vi có lợi cho sức khỏe, phòng chống TKX một<br /> Viện Mắt Trung ương năm 1999, có 34.340 lượt<br /> cách hiệu quả.<br /> người tới khám khúc xạ, chiếm khoảng 30%<br /> <br /> 14<br /> <br /> tổng số bệnh nhân tới phòng khám, trong đó<br /> 70% là trẻ em. Tại bệnh viện Mắt TP. HCM<br /> cũng vậy, số người đến khám vì lý do tật khúc<br /> xạ chiếm trên 30% tổng số bệnh nhân khám tại<br /> phòng khám. Năm 2002, 1 nghiên cứu tỷ lệ<br /> TKX ở học sinh (HS) đầu cấp tại TP. HCM cho<br /> thấy 25,3 % HS bị mắc TKX.<br /> Điều đó chứng tỏ TKX cần phải có một sự<br /> quan tâm đúng mức. Tổ chức Y tế thế giới đã<br /> đưa TKX vào danh sách những bệnh trọng tâm<br /> của chương trình thị giác 2020, và là bệnh gây<br /> mù có thể chữa được.<br /> Tại các nước có mạng lưới chăm sóc sức<br /> khỏe ban đầu tốt, trẻ em thường được khám<br /> mắt phát hiện bệnh, trong đó có TKX từ lứa<br /> tuổi mầm non. Trẻ sẽ được khám định kỳ theo<br /> dõi TKX, điều chỉnh kính đúng để phòng ngừa<br /> những biến chứng như nhược thị, song thị, lé.<br /> Ở các nước đang phát triển như Việt nam, hệ<br /> thống y tế cơ sở còn mỏng, nhân sự còn chưa<br /> đủ, trang thiết bị còn thiếu. Công tác thực hiện<br /> và theo dõi khúc xạ chưa được đầu tư đúng<br /> mức. Bên cạnh đó, mức độ nhận thức, mối<br /> quan tâm, sự hiểu biết của mọi người về TKX<br /> còn rất sơ sài, thậm chí còn có nhiều quan<br /> niệm sai lầm, lệch lạc.<br /> Để công tác tuyên truyền giáo dục sức<br /> khoẻ, phòng chống cận thị có hiệu quả, phù<br /> hợp với từng đối tượng, từng tuổi, từng giới<br /> và nâng cao sự hiểu biết của người dân; Chúng<br /> tôi thấy cần phải có nghiên cứu khảo sát về<br /> mức độ hiểu biết, mối quan tâm của cộng đồng<br /> về lãnh vực này. Đặc biệt là đối tượng học sinh<br /> và cha mẹ học sinh (CMHS), giáo viên (GV): là<br /> đối tượng liên quan trực tiếp đến vấn đề TKX.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh tại<br /> thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Mô tả các đặc điểm về mặt kiến thức, thái<br /> độ, hành vi của CMHS, HS và GV về TKX tại<br /> TP. HCM. Khảo sát mối tương quan giữa kiến<br /> thức, thái độ, hành vi.<br /> <br /> (KT - TĐ - HV) với các đặc điểm kinh tế, xã<br /> hội (các yếu tố theo tuổi, giới, tiền sử gia đình,<br /> trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh điều<br /> kiện kinh tế của từng nhóm đối tượng).<br /> Xác định nguồn thông tin mà các đối tượng<br /> nghiên cứu nhận được và các hình thức thông<br /> tin được ưa thích. Từ đó đề xuất ra phương<br /> hướng Giáo dục sức khoẻ cộng đồng thích hợp<br /> và xác định các giải pháp can thiệp để giảm tỷ<br /> lệ TKX.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đây là nghiên cứu quan sát phân tích, cắt<br /> ngang được tiến hành tại TP. HCM từ tháng<br /> 3/2005 đến 3/2007 cho học sinh cấp 1, 2, 3 có độ<br /> tuổi 7 -15, cha mẹ học sinh, giáo viên trên địa<br /> bàn TP. HCM.<br /> Tỷ lệ khúc xạ theo nghiên cứu gần nhất<br /> của Trần Hải Yến năm 2002 là 25,3%, với α =<br /> 0,05 (sai lầm loại 1), khoảng tin cậy 95%, cỡ<br /> mẫu tối thiếu l 1815 cho nhóm HS và nhóm<br /> CMHS.<br /> Nhóm GV: toàn thể GV của các trường<br /> tham gia nghiên cứu.<br /> Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên có kết hợp<br /> phân tầng phân cụm PPS. Dựa vào yếu tố địa<br /> lý, dân cư, xã hội: 24 quận huyện tại TP. HCM<br /> được chia làm 4 vùng theo đặc điểm địa lý,<br /> kinh tế xã hội và tỷ lệ mật độ trường học và số<br /> học sinh trong quận huyện. Kết quả các quận<br /> được chọn vào nhóm nghiên cứu là: Q.5, Q.10<br /> (Vùng nội thành trung tâm), Q.4, Gò Vấp<br /> (vùng nội thành cận trung tâm), Q. Thủ Đức<br /> (vùng ven), H. Bình Chánh (vùng ngoại<br /> thành). Mẫu khảo sát HS được tính toán theo<br /> bảng hướng dẫn của Hội nghị toàn quốc về<br /> khúc xạ tại Ninh thuận 16 -18/12/2004. Lấy<br /> mẫu theo kỹ thuật phân cụm PPS.<br /> Học sinh sẽ được khám đo thị lực không<br /> kính, có kính, đo khúc xạ trước và sau khi đã<br /> liệt điều tiết bằng thuốc nhỏ mắt Cyclogyl và<br /> ghi nhận kết quả. Tất cả các học sinh tham gia<br /> khảo sát khúc xạ.<br /> <br /> 15<br /> <br /> Đồng thời HS và CMHS, GV tại các trường<br /> tham gia nghiên cứu được phát phiếu thăm dò<br /> về KT – TĐ - HV về TKX.<br /> <br /> Vật liệu nghiên cứu:<br /> Bảng câu hỏi: Có ba bộ câu hỏi, mỗi bộ có<br /> 20 câu, chủ yếu là câu hỏi đóng. Các câu hỏi<br /> được thiết kế dựa vào nội dung kiến thức, thái<br /> độ, hành vi của các đối tượng về tật khúc xạ.<br /> Bảng thang điểm đánh giá các dữ liệu thu<br /> thập phù hợp với từng bảng câu hỏi, chia 4<br /> mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu.<br /> -<br /> <br /> Bảng đo thị lực Snellen 4 m.<br /> <br /> -<br /> <br /> Kính lỗ.<br /> <br /> -<br /> <br /> Máy đo khúc xạ tự động hiệu NIDEK.<br /> <br /> -<br /> <br /> Thuốc nhỏ dãn đồng tử liệt điều tiết<br /> Cyclogyl 1%.<br /> <br /> -<br /> <br /> Đèn soi đáy mắt:<br /> <br /> Các biến số cần thu thập<br /> Các biến số độc lập<br /> Tuổi, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa,<br /> nghề nghiệp, điều kiện kinh tế.<br /> Các biến số phụ thuộc<br /> Là những biến số KT – TĐ - HV về TKX<br /> của học sinh, cha mẹ HS, GV, là biến số có 4<br /> giá trị tốt, khá, trung bình và yếu.<br /> Các biến số về nguồn thông tin<br /> Chia làm 5 nguồn thông tin chính:<br /> - Nguồn thông tin từ Cán bộ Y tế.<br /> - Nguồn thông tin từ người thân có mắc<br /> TKX.<br /> - Thông tin qua báo, đài, truyền hình,<br /> tranh ảnh, pano, áp phích, tờ bướm.<br /> - Thông tin từ các hình thức sinh hoạt<br /> câu lạc bộ tư vấn khúc xạ.<br /> - Từ giáo viên.<br /> Phương pháp thu thập dữ liệu<br /> Bộ câu hỏi được đưa nghiên cứu thăm dò<br /> cho 300 đối tượng GV, HS và CMHS. Sau khi<br /> chỉnh sửa được đưa vào nghiên cứu chính thức.<br /> <br /> Các đối tượng của 3 lô nghiên cứu (CMHS,<br /> HS, GV) sẽ điền vào bảng câu hỏi trắc nghiệm<br /> về các vấn đề KT – TĐ - HV về TKX.<br /> Đối với HS: tổ chức buổi điều tra khám<br /> khúc xạ.<br /> Qui trình tổ chức khám khúc xạ: tất cả HS<br /> được thử thị lực, HS đang đeo kính và HS<br /> không kính có TL ≤ 5/10, đo kính lỗ tăng sẽ<br /> được đo KXTĐ trước và sau khi liệt điều tiết<br /> 30pht bằng Cyclogyl 1% 3 lần, mỗi lần 1 giọt.<br /> <br /> Các qui ước thu thập dữ liệu<br /> Độ cầu tương đương (SE – Spherical<br /> equivalent)<br /> SE = P(S) + ½ P(C).<br /> P(S): SPHERICAL POWER = độ cầu<br /> P(C): CYLINDER POWER = độ loạn<br /> Cận thị nếu: SE < - 0,5D<br /> Bất đồng khúc xạ nếu SE hai mắt chênh<br /> lệch nhau > 1,0 D<br /> Viễn thị nếu SE > +2,0 D.<br /> Cận thị nặng nếu SE ≤ - 3,0 D<br /> Cận thị nhẹ nếu SE > -3,0 D nhưng ≤ - 0,5 D.<br /> Chính thị nếu SE > - 0,5 D và < + 2,0 D.<br /> Trẻ được xem là cận thị nếu 1 hoặc 2 mắt<br /> cận thị.<br /> Trẻ được xem là viễn thị khi 2 mắt đều là<br /> viễn thị, hoặc 1 mắt viễn và mắt kia chính thị.<br /> Loạn thị được tính khi giá trị loạn thị ≥ 0,75D.<br /> TL 20/25 được qui ước là 8/10. TL 20/30<br /> được qui ước là 6/10.<br /> Bộ câu hỏi không đạt chuẩn khi trả lời <<br /> 50% câu.<br /> <br /> Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu<br /> Ghi nhận dữ liệu từ các lô nghiên cứu, ghi<br /> mã cho những câu trả lời theo bảng thang<br /> điểm soạn sẵn.<br /> Thống kê xử lý theo phần mềm SPSS 10.0<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Kết quả khám khúc xạ<br /> Dân số khám<br /> Tổng số: 2747 em, Nam: 1332 em (48,5%),<br /> Nữ: 1415 em (51,5%). Tuổi từ 7 -15<br /> <br /> 16<br /> <br /> Bảng 1: Số khám theo vùng v cấp lớp:<br /> Số lượng khám<br /> Tổng<br /> Cấp 1 Cấp 2<br /> Cấp 3<br /> (< 11t) (< 14 t) (< 17t)<br /> cộng<br /> 252<br /> 309<br /> 279<br /> 840 (31%)<br /> 382<br /> 325<br /> 211<br /> 918 (33%)<br /> <br /> Vùng trung tâm<br /> Vùng cận trung<br /> tâm<br /> Vùng ven<br /> 159<br /> 137<br /> 131<br /> 427 (16%)<br /> Vùng ngoại thành 319<br /> 142<br /> 101<br /> 562 (20%)<br /> TỔNG CỘNG<br /> 1077<br /> 947<br /> 723<br /> 2747<br /> (39,2%) (34,5%) (26,3%) (100%)<br /> <br /> Bảng 2: Tình hình thị lực: Tỉ lệ giảm thị lực<br /> không và có kính<br /> Thị lực không kính<br /> (2747 ca)<br /> ≤ 5/10<br /> < 8/10<br /> Mắt phải<br /> 35,4%<br /> 41,9%<br /> Mắt trái<br /> 37%<br /> 43,3%<br /> Ít nhất 1 mắt 39,5%<br /> 46,7%<br /> Cả 2 mắt<br /> 32,8%<br /> 38,4%<br /> <br /> Thị lực có kính<br /> (723 ca)<br /> ≤ 5/10<br /> < 8/10<br /> 36,2%<br /> 57,5%<br /> 36,7%<br /> 59,1%<br /> 46,9%<br /> 91%<br /> 26%<br /> 79,3%<br /> <br /> Tỉ lệ tật khúc xạ<br /> Bảng 3: Chỉ số SE trung bình:<br /> SE chung<br /> SE<br /> Nam<br /> theo giới<br /> Nữ<br /> <br /> SE<br /> theo cấp<br /> <br /> SE mắt phải<br /> -0,97 (SD=1,81)<br /> -0,89 (SD=1,76)<br /> <br /> SE mắt trái<br /> -0,97 (SD=1,79)<br /> - 0,87 (SD=1,76)<br /> <br /> -1,05 (SD=1,85)<br /> <br /> - 1,06 (SD=1,82)<br /> <br /> Cấp I<br /> <br /> - 0,55 (SD=1,35) - 0,55 (SD=1,42)<br /> <br /> Cấp II<br /> <br /> - 1,24 (SD=1,92) - 1,20 (SD=1,83)<br /> <br /> Cấp III<br /> <br /> - 1,29 (SD=2,12) - 1,32 (SD=2,11)<br /> <br /> Tỉ lệ tật khúc xạ<br /> Tỉ lệ tật khúc xạ chung: 39,35%<br /> + Cận thị chung: 38,88%<br /> + Cận thị nặng (có ít nhất 1 mắt SE ≤ - 3,00):<br /> 16,6%<br /> + Cận thị nhẹ (có 1 hoặc 2 mắt -3,00 < SE ≤ 0,50 và không có mắt cận nặng): 22,28%<br /> + Viễn thị: 0,47%<br /> <br /> Khảo sát theo cấp lớp<br /> Bảng 4:<br /> <br /> Cấp I<br /> Cấp II<br /> Cấp III<br /> <br /> Cận thị<br /> Cận thị nhẹ Cận thị chung<br /> nặng<br /> (-3,00 < SE < - (SE ≤ - 0,50)<br /> (SE ≤ - 3,00)<br /> 0,50)<br /> 91<br /> 241<br /> 332 (29,86%)<br /> 194<br /> 227<br /> 421 (46,11%)<br /> 171<br /> 144<br /> 315 (43,63%)<br /> <br /> Cận thị<br /> Cận thị nhẹ Cận thị chung<br /> nặng<br /> (-3,00 < SE < - (SE ≤ - 0,50)<br /> (SE ≤ - 3,00)<br /> 0,50)<br /> Tổng cộng<br /> 456<br /> 612<br /> 1068<br /> <br /> Tỉ lệ cận thị giữa các cấp có sự khác biệt<br /> (χ2, p0,05).<br /> <br /> Khảo sát theo giới<br /> Bảng 5:<br /> Cận thị<br /> Cận thị nhẹ Cận thị chung<br /> nặng (SE ≤ (-3,00 < SE < - (SE ≤ - 0,50)<br /> - 3,00)<br /> 0,50)<br /> Nam<br /> 195<br /> 285<br /> 480 (36,04%)<br /> Nữ<br /> 261<br /> 327<br /> 588 (41,55%)<br /> Tổng cộng<br /> 456<br /> 612<br /> 1068<br /> <br /> Tỉ lệ cận thị giữa 2 giới có sự khác biệt (χ2,<br /> p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2