intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát yếu tố an toàn trong phẫu thuật nội soi nhi: Áp lực ổ bụng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

98
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫu trường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàng trong thao tác. Nhưng cũng chính vì thế mà yếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết định sự an toàn nhất là bệnh nhân nhi. Vì vậy, đề tài với mục đích của khảo sát này là tìm mối tương quan, và ước lượng ETCO2 trong quá trình phẫu thuật nội soi nhi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát yếu tố an toàn trong phẫu thuật nội soi nhi: Áp lực ổ bụng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT YẾU TỐ AN TOÀN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI NHI:<br /> ÁP LỰC Ổ BỤNG<br /> Huỳnh Công Hiếu*, Đào Trung Hiếu**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu:Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫu trường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàng trong<br /> thao tác(1). Nhưng cũng chính vì thế mà yếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết định sự an toàn nhất là<br /> bệnh nhân nhi. Mục đích của khảo sát này là tìm mối tương quan, và ước lượng ETCO2 trong quá trình<br /> phẫu thuật nội soi nhi.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu mô tả<br /> Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2004 đến tháng 4/2005 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Phẫu thuật<br /> nội soi 202 bệnh lý viêm ruột thừa có và không có biến chứng, thu thập các biến số tuổi, thể trọng, áp lực ổ<br /> bụng, thời gian mổ, nhịp tim trước và trong mổ, huyết áp trước và trong mổ, nhịp thở trước và trong mổ,<br /> nhiệt độ trước và trong mổ, CO2 cuối kỳ thở ra, SaO2. Các thông số không xâm nhập được ghi nhận qua<br /> Capnograp.<br /> Kết quả: Chúng tôi nhận thấy có sự gia tăng nhịp tim, giảm huyết áp tâm thu và thân nhiệt, không<br /> thay đổi tần số hô hấp và sự thay đổi này có ý nghĩa nhiều đối với nhóm < 5 tuổi. Có sự liên quan giữa<br /> ETCO2 với tần số nhịp tim, huyết áp tâm thu, thân nhiệt và áp lực ổ bụng. Công thức ước lượng ETCO2<br /> được tính qua công thức: EtCO2/mmHg = 29,6 + 0,6 (tần số hô hấp) – 0,7 (tuổi).<br /> Kết luận: Chọn cài đặt áp lực ổ bụng bằng 1/10 huyết áp tâm thu tạo phẫu trường thuận lợi cho phẫu<br /> thuật viên và với phương trình này giúp kiểm sóat độ an toàn trong quá trình phẫu thuật.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> ASSESMENT SAFETY FACTORS IN PEDIATRIC LAPAROSCOPIC: INTRA-ABDOMINAL<br /> PRESSURE<br /> Huynh Cong Hieu, Dao Trung Hieu<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 120 - 126<br /> <br /> Purpose: Using CO2 as a mean to widen the operating field so that surgeons can operate more easily.<br /> But that emerges the problem of intra-abdominal pressure, which contributes to the safety of an operation,<br /> especially in children. The purpose of this study was to establish this relation and to estimate ETCO2 in<br /> laparoscopy.<br /> Methods: The study was conducted in the Nhi Dong 1 hospital, from April 2004 to April 2005.<br /> Laparoscopy was performed in 202 patients with simple or complicated appendicitis. End points were: age,<br /> weight, intra-adbominal pressure, pre-operative and operative blood pressure, heart rate, respiratory rate,<br /> body temperature, EtCO2, SaO2. Non-invasive parameters were recorded through Capnograp.<br /> Results: We found an increasing in heart rate, decreasing in systolic blood pressure and body<br /> temperature, no change in respiratory rate. There was significant change in children under 5. There was an<br /> association between estimated EtCO2 and operative heart rate, operative body temperature, pre-operative<br /> blood pressure. ETCO2/mmHg = 29.6 + 0.6 (operative respiratory) – 0.7 (age).<br /> Conclussions: An intra-adbominal which is equal to 1/10 systolic pressure can provide more<br /> * BV Nhi Đồng 1 TP.HCM.<br /> <br /> Ngoại Nhi<br /> <br /> 119<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> convenient operating field and this equation also help controlling the safety of operating procedure.<br /> tán cho thấy có sự liên hệ tuyến tính dương có ý<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> nghĩa thống kê.<br /> Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫu<br /> trường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàng<br /> trong thao tác(1). Nhưng cũng chính vì thế mà<br /> yếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết định<br /> sự an toàn nhất là bệnh nhân nhi. Mục đích<br /> của khảo sát này là tìm mối tươngquan, và ước<br /> trong mo<br /> lượng ETCO2 trong quá trình phẫu thuật nội<br /> soi nhi.<br /> 180<br /> 160<br /> 140<br /> 120<br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> PHƯƠNGPHÁP-PHƯƠNGTIỆNNGHIÊNCỨU<br /> Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2004<br /> đến tháng 4/2005 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.<br /> Phẫu thuật nội soi 202 bệnh lý viêm ruột thừa có<br /> và không có biến chứng, thu thập các biến số<br /> tuổi, thể trọng, áp lực ổ bụng, thời gian mổ, nhịp<br /> tim trước và trong mổ, huyết áp trước và trong<br /> mổ, nhịp thở trước và trong mổ, nhiệt độ trước<br /> và trong mổ, CO2 cuối kỳ thở ra, SaO2. Các thông<br /> số không xâm nhập được ghi nhận qua<br /> Capnograp,<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Nhịp tim trước và trong mổ<br /> Sự gia tăng chệnh lệch trung bình 4,3 lần/<br /> phút.<br /> 160<br /> <br /> 160<br /> <br /> 140<br /> <br /> 120<br /> <br /> 100<br /> <br /> Mach truoc mo<br /> <br /> 80<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 14<br /> 10 12<br /> <br /> 16<br /> <br /> Tuoi<br /> <br /> Biểu đồ 2: Biểu đồ phân tán 3 chiều mô tả sự tương<br /> quan nhịp tim trước và trong lúc mổ với 3 nhóm tuổi.<br /> Bảng 1: Thống kê trung bình của nhịp tim trước và<br /> trong mổ và các kiểm định mức độ ý nghĩa<br /> Trung bình Trung<br /> Tần<br /> 2<br /> r<br /> R<br /> P<br /> trước mổ bình sau<br /> suất<br /> mổ<br /> 0– 5<br /> 22<br /> 116,73<br /> 119,27 0,64 0,41 0,001<br /> 6– 10 70<br /> 106,43<br /> 111,41 0,41 0,17 0,0001<br /> 11– 110<br /> 99,46<br /> 103,69 0,44 0,19 0,0001<br /> 15<br /> Tuổi<br /> <br /> Huyết áp tâm thu<br /> Huyết áp tâm thu giảm. Trung bình<br /> 5,18mmHg<br /> <br /> 140<br /> <br /> 150<br /> <br /> 140<br /> <br /> 120<br /> 130<br /> <br /> 120<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> 60<br /> 60<br /> <br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 120<br /> <br /> 140<br /> <br /> 160<br /> <br /> Mach truoc luc mo<br /> <br /> Huyet toi da trong luc mo<br /> <br /> Mach trong luc mo<br /> <br /> 110<br /> <br /> 100<br /> <br /> 90<br /> <br /> 80<br /> 70<br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 90<br /> <br /> 100<br /> <br /> 110<br /> <br /> 120<br /> <br /> 130<br /> <br /> 140<br /> <br /> 150<br /> <br /> Huyet ap toi da truoc luc mo<br /> <br /> Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tán mô tả tuyến tính trước<br /> và trong lúc mổ<br /> Hệ số tương quan Pearson r = 0,54, P =<br /> 0,0005, p 0,05<br /> -0,226 0,051 10,74 -3,277 0,001 < 0,05<br /> -0,215 0,046 6,82 -2,61 0,010 < 0,05<br /> -0,091 0,008 1,65 -1,28 0,2 > 0,05<br /> <br /> Những phân tích giúp chúng tôi tìm ra<br /> những mối liên quan tác động của áp lực ổ bụng<br /> đối với các thông số tuần hòan và hô hấp hoặc<br /> ngược lại, cũng chí ít những yếu tố trong phẫu<br /> thuật có liên hệ gì với tuần hoàn và hô hấp trên<br /> môi trường áp lực ổ bụng gia tăng.<br /> <br /> Ngoại<br /> Nhi<br /> 122<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Ước lượng ET CO2 trong phẫu thuật nội<br /> soi nhi nhằm kiểm soát sự an toàn<br /> Bảng 9: Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan có ý<br /> nghĩa thống kê với ET CO2 .Các yếu tố liên quan có ý<br /> nghĩa thống kê với ETCO2<br /> Các yếu tố<br /> Tuổi<br /> Cân nặng<br /> Nhịp thở trong mổ<br /> Áp lực ổ bụng<br /> Mạch trước mổ<br /> Mạch trong mổ<br /> Huyết áp trước<br /> mổ<br /> <br /> r<br /> -0,32<br /> -0,243<br /> 0,24<br /> -0,215<br /> 0,205<br /> O.27<br /> -0,213<br /> <br /> 2<br /> <br /> R<br /> 0,102<br /> 0,059<br /> 0,06<br /> 0,046<br /> 0,042<br /> 0,073<br /> 0,046<br /> <br /> F<br /> 16,032<br /> 8,848<br /> 8,51<br /> 6,820<br /> 6,172<br /> 11,13<br /> 6,728<br /> <br /> t<br /> -4,004<br /> -2,975<br /> 2,92<br /> -2,611<br /> 2,484<br /> 18,4<br /> -2,594<br /> <br /> P<br /> 0,000<br /> 0,003<br /> 0,004<br /> 0,010<br /> 0,014<br /> 0,001<br /> 0,01<br /> <br /> Tất cả các yếu tố trên đều có giá trị P < 0,05.<br /> Tuy nhiên vì mang tính yếu tố ứơc lượng<br /> nên nhịp tim trong mổ bị loại dù p <br /> 0,1. Như vậy, cuối cùng phương trình tiên<br /> lượng ET CO2 trong lúc mổ phụ thuộc vào 2<br /> yếu tố “Tuổi” và “Nhịp thở trong lúc mổ”<br /> phương trình có dạng.<br /> Y = β0 + β1X1i + β2X2i + ……+ β pXpi + ei (Hằng<br /> số β0 = 29,6 (17,40 – 41,81) độ tin cậy 95%. Nhịp<br /> thở trong mổ β1 = 0,6 (0,12 – 1,20). Tuổi β2 = - 0,7<br /> (-1,17 – (-0,34)). X1 = Tần số nhịp thở trong mổ.<br /> X2 = số tuổi)<br /> ETCO2 /mm Hg = 29,6 + 0,6 (Tần số nhịp thở<br /> trong mổ) – 0,7 (số tuổi).<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Bơm hơi trong ổ bụng nhằm giúp dễ quan<br /> sát và thao tác trên các tạng trong ổ bụng. Thể<br /> tích khí bơm vào ổ bụng ở trẻ em thấp hơn nhiều<br /> so với người lớn (2,5 – 5,0L), khoảng 0,9 L/10Kg<br /> thể trọng(6). Toan hoá ngoài tế bào ảnh hưởng<br /> trực tiếp đến tế bào đa nhân có lợi trong hệ<br /> thống miễn nhiễm(9) ngoài ra CO2 thuận lợi nhiều<br /> trong nội soi lồng ngực(6).<br /> <br /> Bất lợi của CO2 khi bơm vào ổ bụng<br /> Hấp thu vào mạch máu dễ dàng: Ở trẻ em<br /> càng dễ dàng hơn do khoảng cách giữa mao mạch<br /> và khoang phúc mạc nhỏ, và vùng hấp thu của<br /> khoang phúc mạc tương quan với thể trọng.<br /> Khi phẫu thuật kéo dài quá 1 giờ, sẽ có hiện<br /> tượng tăng thán. Điều này làm cho việc bắt buộc<br /> tăng thông khí phút khoảng 60% để phục hồi CO2<br /> cuối kỳ thở ra (ETCO2) trở về mức bình thường.<br /> <br /> Ngoại Nhi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bơm hơi với tốc độ nhanh vào khoang phúc<br /> mạc có thể gây nên loạn nhịp tim trong suốt<br /> cuộc mổ, đau sau mổ và buồn nôn. Do đó tốc độ<br /> bơm hơi trẻ em lúc đầu phải chậm 100500ml/phút. Khi hơi trong ổ bụng đạt được thể<br /> tích 450ml -3 lít thì sẽ tăng tốc độ dòng khí lên<br /> giữ áp suất ổ bụng < 10 mmHg.<br /> <br /> Về huyết động<br /> Lưu lượng tim giảm tỷ lệ với áp lực bơm hơi<br /> trong ổ bụng: với áp lực 5 mm Hg có sự cải thiện<br /> máu trở về tĩnh mạch do áp lực này thấp hơn hệ<br /> thống chủ, nó không gây ra tắc nghẽn tĩnh mạch<br /> chủ dưới. Khi áp lực trong ổ bụng cao hơn áp<br /> lực trong hệ thống mạch sẽ có sự chèn ép tĩnh<br /> mạch chủ dưới cơ hoành làm giảm dòng máu<br /> chảy. Lưu lượng máu ổ bụng giảm do chèn ép<br /> và bị dồn ngược lại hệ thống tĩnh mạch chi dưới.<br /> Hậu quả dòng chảy trong tĩnh mạch chủ về nhĩ<br /> phải bị giảm.<br /> Ảnh hưởng trên hệ thống tuần hoàn<br /> Hai tác nhân gây xáo trộn trên hệ tuần hoàn<br /> là áp lực hơi bơm vào và tư thế bệnh nhân(2).<br /> Nếu áp lực ổ bụng (IAP) dưới 15 mm Hg,<br /> máu tĩnh mạch về tim tăng vì bị ép ra khỏi lách,<br /> làm tăng cung lượng tim. Trên 15 mm Hg, máu<br /> về tim giảm do tĩnh mạch chủ dưới bị đè ép,<br /> giảm cung lượng tim và giảm huyết áp.<br /> Sakka và cộng sự(3) dùng Echo tim qua thực<br /> quản nghiên cứu sự thay đổi huyết động học khi<br /> làm phẫu thuật nội soi trên 8 trẻ em mạnh khỏe<br /> nằm ngữa từ 2- 6 tuổi. Kết quả là IAP tới 12 mm<br /> Hg chỉ số tim giảm khoảng 13%. IAP = 6 mm Hg<br /> không có hậu quả nào xảy ra, phẫu thuật ổn. Áp<br /> lực thấp được khuyên nên sử dụng ở những trẻ<br /> bệnh tim trầm trọng.<br /> Những tác động trên hệ hô hấp<br /> Bơm hơi vào khoang phúc mạc thường đi<br /> kèm theo tình trạng ưu thán. Sự ưu thán này lúc<br /> đầu được giải thích là do sự hấp thu CO2 của<br /> màng bụng, do đặc tính phân phối của CO2 và<br /> khả năng trao đổi của màng bụng. Gần đây, sự<br /> giải thích về sự hấp thu CO2 của mạng bụng<br /> được cho là có hiện tượng hai pha: khi áp lực<br /> <br /> 123<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2