intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nông dân tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Thangnamvoiva30 Thangnamvoiva30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

55
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở Khoa học những vấn đề lý luận về tín dụng nông nghiệp, nông thôn và hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản xuất; đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại địa bàn NHNo&PTNT Bố Trạch; phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản xuất từ NHNo&PTNT Bố Trạch;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nông dân tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Bùi Đức Tính<br /> <br /> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br /> Có thể khẳng định rằng với hơn 70% dân số và lao động sống và làm việc ở khu<br /> vực nông nghiệp nông thôn, thì kinh tế nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng đối<br /> với sự phát triển đi lên của đất nước. Chính vì vậy, việc phát triển nông nghiệp nông<br /> thôn trong đó có hộ nông dân là lực lượng nòng cốt luôn được Đảng và Nhà nước ta<br /> <br /> uế<br /> <br /> đặc biệt quan tâm. Điều này thể hiện rõ từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V với<br /> đường lối: “Đưa nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu để làm nền tảng, tiền đề cho sự<br /> <br /> H<br /> <br /> nghiệp CNH – HĐH đất nước”. Và sau khi có Chỉ thị 100 và Nghị quyết 10 của Bộ<br /> chính trị (1988) và Luật đất đai (1992), hộ nông dân trở thành đơn vị sản xuất kinh tế<br /> <br /> tế<br /> <br /> tự chủ. Từ đó cho đến nay kinh tế hộ ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành thành<br /> phần kinh tế cơ sở quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn.<br /> <br /> h<br /> <br /> Tuy nhiên, do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu cũng như trình độ kỹ<br /> <br /> in<br /> <br /> thuật của hộ nông dân còn thấp, tình hình khủng hoảng kinh tế trong nước và thế giới<br /> trong vài năm trở lại đây đã gây ra rất nhiều khó khăn, làm chậm tốc độ phát triển của<br /> <br /> cK<br /> <br /> kinh tế hộ. Xác định được điều này, Đảng và Nhà nước đã và đang thực thi nhiều chính<br /> sách, biện pháp nhằm hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển, đặc biệt là các biện pháp để giải<br /> <br /> họ<br /> <br /> quyết khó khăn về nguồn vốn cho hộ sản xuất thông qua hệ thống tín dụng nông thôn,<br /> trong đó có Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo & PTNT). Ngày<br /> 28/06/1991, cho vay hộ sản xuất được Chính phủ chính thức hóa khuôn khổ pháp lý<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> thông qua Chỉ thị 202/CP. Điều này đã tạo điều kiện cho ngành Ngân hàng nói chung và<br /> Ngân hàng nông nghiệp nói riêng thí điểm mở rộng và từng bước hoàn thiện cơ chế cho<br /> vay kinh tế HND, đa dạng hóa trong đầu tư. Từ chổ chỉ cho vay các doanh nghiệp, Ngân<br /> hàng đã mở rộng đầu tư cho các hộ nông dân. Trong quá trình đầu tư vốn đã khẳng định<br /> được hiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sử dụng vốn của các hộ gia<br /> đình trong quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm nghành nghề, tăng sản phẩm<br /> cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả được vốn cho Nhà nước. Tuy nhiên<br /> vẫn còn nhiều tồn tại trong cơ chế chính sách, hành lang pháp lí và những tác động của<br /> cơ chế thị trường, đòi hỏi các cấp các ngành tiếp tục tháo gỡ khó khăn để đáp ứng kịp<br /> thời có hiệu quả nhu cầu về vốn cho HND phát triển kinh tế.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Linh – K40B KTNN<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Bùi Đức Tính<br /> <br /> Là một chi nhánh của Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng<br /> Bình, NHNo & PTNT huyện Bố Trạch cũng đã có những chuyển biến lớn về cơ cấu<br /> tài chính để đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của hộ nông dân,<br /> tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn, mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT huyện Bố<br /> Trạch ngày càng được mở rộng, góp phần lớn vào việc giải quyết vấn đề về vốn, thúc<br /> đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế địa phương huyện Bố Trạch. Tuy nhiên Ngân<br /> hàng vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như: mặt bằng dư nợ chưa đảm bảo yêu cầu<br /> <br /> uế<br /> <br /> tài chính cũng như trong toàn ngành, việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ nông dân<br /> gặp nhiều khó khăn do khoản vay nhỏ, hơn nữa đối tượng vay gắn liền với điều kiện<br /> <br /> H<br /> <br /> thời tiết nên ảnh hưởng rất lớn đến đồng vốn vay, khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong<br /> hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận nguồn vốn của hộ nông dân vẫn<br /> <br /> tế<br /> <br /> còn bị hạn chế bởi trình độ hiểu biết, khả năng nhận thức về việc sử dụng vốn và bị<br /> ràng buộc bởi nhiều quy định, thủ tục rườm rà, chi phí vay vốn cao. Với chủ trương<br /> <br /> h<br /> <br /> công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng<br /> <br /> in<br /> <br /> nông thôn mới thì nhu cầu vay vốn của hộ nông dân ngày càng lớn nên hoạt động kinh<br /> <br /> cK<br /> <br /> doanh Ngân hàng trong lĩnh vực cho vay hộ nông dân sẽ có nhiều rủi ro. Bởi vậy mở<br /> rộng tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn<br /> trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Có như vậy hoạt động kinh doanh của Ngân<br /> <br /> họ<br /> <br /> hàng mới thực sự trở thành “đòn bẩy” thúc đẩy nền kinh tế phát triển.<br /> Nhận thức được những vấn đề trên và xuất phát từ những luận cứ và thực tiễn<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> qua khảo sát cho vay vốn đến hộ nông dân tại NHNo & PTNT huyện Bố Trạch, em<br /> chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nông dân tại chi<br /> nhánh NHNo & PTNT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu sâu hơn<br /> vấn đề tín dụng đối với hộ nông dân ở khía cạnh hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất.<br /> 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br /> 1. Góp phần hệ thống hóa cơ sở Khoa học những vấn đề lý luận về tín dụng<br /> nông nghiệp, nông thôn và hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản xuất.<br /> 2. Đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại địa bàn<br /> NHNo & PTNT Bố Trạch.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Linh – K40B KTNN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Bùi Đức Tính<br /> <br /> 3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản<br /> xuất từ NHNo & PTNT Bố Trạch.<br /> 4. Đề xuất giải pháp tín dụng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với<br /> hộ sản xuất từ NHNo & PTNT Bố Trạch.<br /> 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 3.1 Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> uế<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là NHNo&PTNT và các hộ nông dân vay vốn<br /> tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> H<br /> <br /> 3.2 Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> tế<br /> <br /> - Về không gian: Địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br /> - Về thời gian: Số liệu tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của huyện từ năm<br /> <br /> in<br /> <br /> liệu điều tra từ năm 2007 – 2009.<br /> <br /> h<br /> <br /> 2007 – 2009 và số liệu tình hình cho vay của tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện và số<br /> <br /> cK<br /> <br /> 3.3 Phương pháp nghiên cứu<br /> 3.3.1 Phương pháp điều tra<br /> <br /> họ<br /> <br /> Phương pháp này giúp đề tài nắm được tình hình, đánh giá phân tích các mối<br /> quan hệ tương quan cụ thể, từ đó rút ra những kết luận ban đầu giúp cho việc nghiên<br /> cứu đề tài được sâu sắc hơn. Các phương pháp điều tra đã sử dụng trong quá trình<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nghiên cứu đề tài này:<br /> + Phương pháp thu thập số liệu:<br /> Số liệu sơ cấp: Để có được số liệu sơ cấp, em tiến hành phỏng vấn chi tiết 60 hộ<br /> <br /> ở 2 xã Lý Trạch và Đức Trạch của huyện Bố Trạch. Các hộ được chọn điều tra là các<br /> hộ sản xuất nông nghiệp và chọn mẫu điều tra một cách ngẫu nhiên từ danh sách<br /> khách hàng vay vốn của NHNo&PTNT Bố Trạch. Nội dung điều tra được phản ánh<br /> qua phiếu điều tra được xây dựng sẵn.<br /> Số liệu thứ cấp: Các bảng số liệu từ NHNo&PTNT, niên giám thống kê huyện,<br /> các tài liệu, báo cáo của NHNo&PTNT Bố Trạch), từ Internet.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Linh – K40B KTNN<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Bùi Đức Tính<br /> <br /> + Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Trong quá trình thực hiện đề tài, em<br /> đã trao đổi, tham khảo ý kiến của các cán bộ tín dụng, những người vay vốn ở địa<br /> phương... để hoàn thiện nội dung và kiểm chứng kết quả nghiên cứu.<br /> 3.3.2 Công cụ và phương pháp xử lý số liệu<br /> + Phương pháp thống kê mô tả.<br /> + Các số liệu thu thập được xử lý trên nền Excel để từ đó em tiến hành phân<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> tích và đánh giá số liệu.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Linh – K40B KTNN<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Bùi Đức Tính<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> <br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN<br /> VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN<br /> 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1.1 Hộ nông dân và vai trò của kinh tế hộ nông dân trong sự phát triển<br /> nông nghiệp và nông thôn.<br /> <br /> H<br /> <br /> 1.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân<br /> <br /> Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao<br /> <br /> tế<br /> <br /> gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Trong các hoạt<br /> động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động có liên quan với nông nghiệp và<br /> <br /> h<br /> <br /> không có liên quan với nông nghiệp. Cho đến gần đây có một khái niệm rộng hơn là<br /> <br /> in<br /> <br /> hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và thành thị cũng là một khái niệm<br /> <br /> cK<br /> <br /> tương đối và là một vấn đề còn tranh luận.<br /> <br /> Ngoài ra, trong cuốn “Kinh tế hộ nông dân” của GS – TS Đào Thế Tuấn (1997),<br /> khái niệm hộ nông dân được định nghĩa tương đối đầy đủ như sau: "Hộ nông dân là<br /> <br /> họ<br /> <br /> các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động<br /> gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với<br /> một trình độ hoàn chỉnh không cao" (Ellis - 1988).<br /> Có thể nói, hộ nông dân là một tổ chức kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động, sản<br /> <br /> xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh, tự tổ chức sản xuất<br /> kinh doanh theo định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, của địa phương và theo<br /> quy định của pháp luật Nhà nước. Hộ nông dân không chỉ độc lập tự chủ về kinh<br /> doanh mà còn tự chủ trong quản lý và tiêu thụ sản phẩm. Do đó họ luôn luôn tích cực<br /> khai thác tiềm năng, trí tuệ và năng lực sản xuất của mình để tổ chức hoạt động kinh tế<br /> một cách phong phú đa dạng, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa. Từng bước nâng cao<br /> đời sống, mở rộng sản xuất, tăng tích lũy cho chính bản thân mình và cho chính xã hội.<br /> SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Linh – K40B KTNN<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2