intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Giải pháp phát triển loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

171
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đang được triển khai tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam, cụ thể là các cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Giải pháp phát triển loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Hà Diệu Thương<br /> <br /> PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam đang đứng trước<br /> những cơ hội và thách thức. Đầu năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính<br /> thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngành Tài chính Ngân hàng là một<br /> trong những mắt xích quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.<br /> Trong hoạt động Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra giá trị<br /> <br /> uế<br /> <br /> cao cho Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng Ngân hàng đa phần chỉ dừng lại ở<br /> <br /> H<br /> <br /> việc cho vay sản xuất kinh doanh, đầu tư dự án, bảo lãnh thanh toán xuất nhập khẩu,<br /> cho vay cầm cố giấy tờ có giá…mà những loại hình sản phẩm này luôn đòi hỏi phải có<br /> <br /> tế<br /> <br /> điều kiện đảm bảo tín dụng kèm theo. Vì thế đối với những khách hàng có nhu cầu vay<br /> vốn như cán bộ công nhân viên chức không có tài sản đảm bảo thì không thể tiến hành<br /> <br /> h<br /> <br /> vay vốn được. Mở rộng nhiều hình thức cho vay, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho<br /> <br /> in<br /> <br /> khách hàng, giảm bớt thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian cho vay sẽ là một khởi điểm<br /> cho sự phát triển lâu dài và bền vững của một hệ thống Ngân hàng hiện đại. Nhận thức<br /> <br /> cK<br /> <br /> được vấn đề này, trên cơ sở Chỉ thị 20 của Thủ tướng về việc triển khai trả lương qua<br /> tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách. Ngân hàng BIDV nói riêng<br /> hay hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung đã xây dựng nên sản phẩm cho vay tiêu<br /> <br /> họ<br /> <br /> dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ do chính Ngân hàng<br /> phát hành, với đặc điểm nổi bậc là không cần tài sản đảm bảo cho các giao dịch vay<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> vốn. Tuy nhiên vì đây cũng là một sản phẩm tương đối mới mẻ nên hiện nay có ít<br /> người hiểu và nắm được thông tin về sản phẩm này, điều này làm hạn chế kết quả hoạt<br /> động của Ngân hàng nên đòi hỏi cần có một giải pháp để phát triển loại hình sản phẩm<br /> này nhằm tạo ra lợi ích cho Ngân hàng và xã hội.<br /> Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong giai đoạn hiện<br /> nay, Ngân hàng BIDV Quảng Nam càng cần phải chú trọng hơn đến việc tìm ra những<br /> giải pháp nhằm phát triển sản phẩm phù hợp trong từng thời kì, để tạo ra sự tăng trưởng<br /> ổn định của Ngân hàng trong tương lai. Vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài “ Giải pháp phát triển<br /> loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ<br /> ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.<br /> <br /> SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Hà Diệu Thương<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng tiêu dùng, thẻ ATM, sản phẩm cho vay<br /> tín chấp qua tài khoản thẻ cá nhân.<br /> Tìm hiểu tình hình hoạt động của Ngân hàng nói chung và thực trạng hoạt<br /> động của loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương<br /> trả qua thẻ ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam nói riêng. Qua đó, xác<br /> định được những điểm mạnh, điểm yếu của Ngân hàng.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Phân tích thị trường khách hàng, môi trường kinh doanh nhằm đề xuất những<br /> giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp. Qua đó góp phần đem lại lợi<br /> <br /> H<br /> <br /> nhuận cho Ngân hàng và cung cấp vốn cho khách hàng có nhu cầu.<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> tế<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đang<br /> được triển khai tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam, cụ thể là các cán bộ công<br /> <br /> cK<br /> <br />  Về thời gian<br /> <br /> in<br /> <br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> h<br /> <br /> nhân viên có lương trả qua thẻ của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam.<br /> <br /> Số liệu từ phía Ngân hàng BIDV- Chi nhánh Quảng Nam giai đoạn 2009-2011<br /> Tiến hành khảo sát 60 lao động trong tháng 3 năm 2012.<br /> <br /> họ<br /> <br />  Về không gian<br /> <br /> Những lao động có lương trả qua thẻ của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> có hoặc không sử dụng dịch vụ vay tiêu dùng tín chấp ở địa bàn Thành Phố Tam Kỳ.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> 5.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu<br /> Vùng nghiên cứu của đề tài nằm trong địa bàn Thành Phố Tam Kỳ.<br /> 5.2. Phương pháp thu thập số liệu<br /> - Thu thập số liệu thứ cấp<br /> Các số liệu được dùng để phân tích trong đề tài được thu thập từ báo cáo kết<br /> quả kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm (2009-2011)<br /> Các thông tin khác liên quan đến đề tài có được do thảo luận với các phòng ban<br /> trong Ngân hàng, sinh viên tự tổng hợp trên báo đài, tra cứu Internet…<br /> SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Hà Diệu Thương<br /> <br /> - Thu thập số liệu sơ cấp<br /> Phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng cụ thể là các cán bộ công nhân viên đang<br /> công tác ở các cơ quan, công ty khác nhau có lương trả qua hệ thống Ngân hàng và sử<br /> lý thông tin qua bảng câu hỏi có chọn lọc. Do đề tài được tiến hành nghiên cứu theo<br /> kiểu mô tả nên phương pháp chọn mẫu được xác định ở đây là phương pháp chọn mẫu<br /> ngẫu nhiên. Và để đảm bảo được tính đại diện số mẫu được chọn là 60 mẫu.<br /> 5.3. Phương pháp phân tích số liệu<br /> chênh lệch qua các thời kỳ để phân tích số liệu thu được.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Dùng phương pháp thống kê mô tả: so sánh số tương đối, số tuyệt đối, lấy số<br /> <br /> H<br /> <br /> - Dùng phần mềm SPSS để phân tích, đánh giá các số liệu thu được từ việc lấy<br /> ý kiến của người tiêu dùng về sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp của Ngân hàng.<br /> <br /> tế<br /> <br /> 6. Kết cấu đề tài<br /> Đề tài gồm 3 phần:<br /> <br /> h<br /> <br /> Phần I: Đặt vấn đề<br /> <br /> in<br /> <br /> Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br /> <br /> cK<br /> <br /> Chương I: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu<br /> Chương II: Tổng quan về Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam<br /> Chương III: Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công<br /> <br /> họ<br /> <br /> nhân viên trả lương qua thẻ ATM của Ngân hàng BIDV-Chi nhánh Quảng Nam<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Phần III: Kết luận và kiến nghị<br /> <br /> SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Hà Diệu Thương<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG<br /> 1.1.1. Khái niệm về tín dụng<br /> <br /> uế<br /> <br /> Theo sách nghiệp vụ Ngân hàng thương mại của TS. Nguyễn Minh Kiều đã<br /> đưa ra khái niệm về tín dụng như sau:<br /> <br /> H<br /> <br /> Tín dụng là một sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức<br /> hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định<br /> <br /> tế<br /> <br /> trả lại với một lượng lớn hơn. Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu<br /> một trong 3 đặc điểm sau thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa:<br /> <br /> h<br /> <br /> + Một, có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang<br /> <br /> in<br /> <br /> người khác.<br /> <br /> cK<br /> <br /> + Hai, sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.<br /> + Ba, khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo<br /> một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.1.2. Phân loại tín dụng<br /> <br />  Căn cứ thời hạn tín dụng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dưới 1 năm thường được sử dụng để cho vay<br /> bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động và nhu cầu sinh hoạt cá nhân.<br /> - Tín dụng trung hạn: Có thời hạn lớn hơn một năm và nhỏ hơn hay bằng năm<br /> <br /> năm, loại tín dụng này được cung cấp nhằm mua sắm tài sản cố định, đổi mới kĩ thuật,<br /> xây dựng những công trình nhỏ có thời gian thu hồi vồn nhanh.<br /> - Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên năm năm, được cung cấp để xây dựng cơ<br /> bản, cải tiến kĩ thuật, tài trợ các dự án đầu tư.<br />  Căn cứ vào đối tượng tín dụng<br /> - Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu<br /> động của cấc tổ chức kinh tế, có ý nghĩa là cho vay bù đắp vốn lưu động cho vay chi<br /> <br /> SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Hà Diệu Thương<br /> <br /> phí sản xuất, cho vay để thanh toán khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu. Đây<br /> là loại tín dụng có mức độ ro thấp vì vốn lưu động của doanh nghiệp là vốn luân<br /> chuyển trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nên ngân hàng có thể theo dõi thường xuyên<br /> và nếu có biến động xảy ra thì kịp thời thu hồi vốn.<br /> - Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản cố<br /> định, có nghĩa là đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng<br /> sản xuất, xây dựng xí nghiệp và công trình mới. Hình thức tín dụng này thường có<br />  Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của Ngân hàng<br /> <br /> uế<br /> <br /> mức dộ rủi ro cao hơn vì khả năng thu hồi vốn chậm hơn.<br /> <br /> H<br /> <br /> - Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm<br /> cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cấp tín dụng thì chỉ dựa vào uy tín của<br /> <br /> tế<br /> <br /> bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có<br /> khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa<br /> <br /> h<br /> <br /> vào uy tín của khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. Như vậy,<br /> <br /> in<br /> <br /> mặc dù không có tài sản đảm bảo nhưng đây cũng là loại tín dụng ít rủi ro cho ngân<br /> <br /> cK<br /> <br /> hàng vì khách hàng có uy tín rất lớn và có khả năng trả nợ ngân hàng rất cao thì mới<br /> được cấp tín dụng mà không có đảm bảo.<br /> - Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở đảm bảo như thế chấp,<br /> <br /> họ<br /> <br /> cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Hình thức này áp dụng đối với những<br /> khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> bảo. Sự đảm bảo này là cơ sở pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai.<br /> Mặc dù có sự đảm bảo nhưng hình thức này vẫn có mức độ rủi ro vì có thể tài sản bị<br /> mất giá hay người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình.<br />  Dựa vào phương thức cho vay<br /> - Cho vay theo món vay: Là phương thức cho vay mà trong đó khách hàng lập<br /> hồ sơ cho mỗi lần vay và có xác định kì hạn nợ rõ ràng.<br /> - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức cho vay mà khách hàng chỉ<br /> cần lập một bộ hồ sơ vay vốn vào đầu kì kế hoạch và có thể sử dụng cho nhiều món<br /> vay. Ngân hàng sẽ phân tích và xác định một mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong<br /> thời hạn nhất định cho khách hàng.<br /> SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2