intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

250
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sắn; đánh giá thực trạng sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sắn hàng hoá, tình hình tiêu thụ sắn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tuyên Hóa; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sắn của các hộ nông dân tại địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1. Sự cần thiết khách quan của vấn đề nghiên cứu<br /> Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là ngành sản xuất vật<br /> chất cơ bản của đời sống xã hội, đem lại lương thực, thực phẩm cho con người và<br /> nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Việt Nam là một nước phát triển đi lên từ một nền<br /> <br /> uế<br /> <br /> nông nghiệp lạc hậu, từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp đi lên sản xuất hàng hoá.<br /> Hiện nay, về căn bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, phần lớn lực lượng<br /> <br /> H<br /> <br /> lao động tập trung ở nông thôn, trình độ sản xuất còn lạc hậu. Do vậy, đẩy nhanh sự<br /> phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở nước ta không chỉ là một tất yếu khách quan mà<br /> <br /> tế<br /> <br /> còn là một thuộc tính bên trong lâu dài của chính sự phát triển kinh tế xã hội theo định<br /> hướng xã hội chủ nghĩa.<br /> <br /> h<br /> <br /> Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, sử dụng tăng cường hiệu<br /> <br /> in<br /> <br /> quả các nguồn lực. Tìm kiếm các phương pháp tối ưu nhằm tạo động lực cho sự phát<br /> <br /> cK<br /> <br /> triển đột phá. Tăng nhanh khối lượng tỷ suất, giá trị nông sản hàng hoá, tạo sự tiến bộ<br /> vượt bậc về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội nông thôn, đáp ứng nhu cầu cấp bách<br /> trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Việt nam gia nhập tổ chức<br /> <br /> họ<br /> <br /> thương mại thế giới (WTO) mở ra nhưng khả năng, triển vọng phát triển mới đồng<br /> thời cũng đặt ra những thách thức cho nền nông nghiệp hàng hoá cả nước.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Nước ta đang chú trọng đẩy mạnh phát triển các nông sản hàng hoá: Gạo, cao<br /> su, cà phê, chè,… trong đó, cây sắn đóng vai trò quan trọng, vị trí đặc biệt trong nền<br /> sản xuất hàng hoá và được phân bố trên hầu hết các vùng sinh thái Việt Nam.<br /> Sắn (khoai mì) vừa là cây lương thực, thực phẩm vừa là nguyên liệu cho các<br /> <br /> nhà máy chế biến tinh bột, cồn Ethanol,…đồng thời vừa là mặt hàng xuất khẩu. Sắn là<br /> cây dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, thích nghi với nhiều vùng sinh thái trong cả<br /> nước và phù hợp điều kiện kinh tế nông hộ. Điều này đã được khẳng định tại Hội nghị<br /> “Phát triển sản xuất sắn bền vững” cho các tỉnh phía Nam được Bộ NN & PTNT tổ<br /> chức vào ngày 18/12/2009, tại Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở nuớc ta đã tăng liên tục từ năm 2000 (diện<br /> tích 234.900 ha, năng suất 8,66 tấn/ha, sản lượng 2.034.234 tấn) đến năm 2009 (diện<br /> tích 560.000 ha, năng suất 16,88 tấn/ha, sản lượng 9.452.800 tấn).<br /> Số lượng nhà máy, cơ sở chế biến sắn cũng ngày một tăng, đến nay có 60 nhà<br /> máy có qui mô công nghiệp và 285 cơ sở chế biến thủ công trên cả nước. So với 5 năm<br /> trước đã tăng gấp đôi về số lượng nhà máy và gấp 3 lần về công suất.<br /> Cây sắn ở nước ta đã trở thành cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 sau cây<br /> <br /> uế<br /> <br /> lúa và ngô, vai trò của cây sắn nhanh chóng đang chuyển sang là cây nguyên liệu sản<br /> xuất nhiên liệu sinh học và là nguồn xuất khẩu với khối lượng lớn.<br /> <br /> H<br /> <br /> Tuyên Hoá là một huyện miền núi nằm về phía Tây bắc tỉnh Quảng Bình. Là<br /> một vùng miền núi có điều kiện về đất đai thổ nhưỡng hết sức đa dạng, thuận lợi cho<br /> <br /> tế<br /> <br /> việc phát triển sản xuất nhiều loại cây trồng. Cây sắn lại dễ trồng, ít kén đất,… nên<br /> được trồng ở nhiều nơi trong huyện. Sản lượng, năng suất tăng lên hàng năm. Mặt<br /> <br /> h<br /> <br /> khác, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu là nơi<br /> <br /> in<br /> <br /> bao tiêu phần lớn lượng sắn sản xuất ra của huyện. Việc sản xuất sắn theo hướng hàng<br /> <br /> cK<br /> <br /> hoá đã mang lại ý nghĩa to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội huyện nói chung và<br /> nâng cao đời sống cho mỗi hộ gia đình nói riêng, ghóp phần nâng cao thu nhập, giải<br /> quyết việc làm cho người dân,…<br /> <br /> họ<br /> <br /> Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất sắn hiện nay vẫn còn một số tồn tại như: Phá<br /> rừng trồng sắn, trồng sắn quảng canh cho năng suất thấp, sản phẩm chưa đa dạng, thị<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> trường tiêu thụ sản phẩm chưa thực sự ổn định, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào điều<br /> kiện tự nhiên, người dân còn bị động trong sản xuất, trồng không theo qui hoạch, …<br /> Vì vậy, điều chỉnh và khắc phục kịp thời những tồn tại và thiếu sót kể trên để<br /> <br /> phát triển và sản xuất sắn bền vững là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những lí<br /> do thực tế ở địa phương tôi đã lựa chọn đề tài: “Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở<br /> huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” làm khoá luận tốt nghiệp của mình.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> - Hệ thống hoá những vấn đề lí luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sắn.<br /> - Đánh giá thực trạng sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sắn<br /> hàng hoá, tình hình tiêu thụ sắn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tuyên Hoá.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sắn của<br /> các hộ nông dân tại địa phương.<br /> 3. Phương pháp<br /> - Phương pháp duy vật biện chứng: Được vận dụng làm cơ sở phương pháp<br /> luận của đề tài.<br /> - Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br /> Số liệu thứ cấp: Dựa vào báo cáo thống kê, các tài liệu đã điều tra, các tạp chí<br /> <br /> uế<br /> <br /> và công trình nghiên cứu<br /> Số liệu sơ cấp: Chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu, chọn hộ điều tra, soạn<br /> <br /> H<br /> <br /> thảo nội dung, biểu mẫu và hệ thống các câu hỏi và tiến hành phỏng vấn.<br /> <br /> Trên địa bàn huyện Tuyên Hoá có 19 xã và 1 thị trấn, tất cả các xã đều có hoạt<br /> <br /> tế<br /> <br /> động trồng sắn. Tôi chọn 2 xã có diện tích trồng sắn lớn của huyện và có địa hình<br /> tương đối đại diện cho các xã của huyện là xã Nam Hoá (vùng gò đồi), xã Thanh Hoá<br /> <br /> h<br /> <br /> (vùng núi rẻo cao).<br /> <br /> in<br /> <br /> Từ 2 xã đại diện, theo phương pháp chọn mẫu phân loại tiến hành điều tra 90 hộ<br /> <br /> cứu<br /> Nam Hoá<br /> <br /> Số hộ của mỗi xã<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Thanh Hoá<br /> <br /> Số hộ điều tra<br /> <br /> Số hộ<br /> <br /> %<br /> <br /> Số hộ<br /> <br /> %<br /> <br /> 1225<br /> <br /> 56,17<br /> <br /> 51<br /> <br /> 56,67<br /> <br /> 956<br /> <br /> 43,83<br /> <br /> 39<br /> <br /> 43,33<br /> <br /> họ<br /> <br /> Địa bàn nghiên<br /> <br /> cK<br /> <br /> trồng sắn. Với tổng số hộ trồng sắn của 2 xã đại diện là 2838 hộ.<br /> <br /> - Phương pháp phân tích thống kê: Dùng phương pháp phân tổ, so sánh để phân<br /> <br /> tích nội dung nghiên cứu.<br /> - Phương pháp hàm sản xuất<br /> Để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến năng suất sắn của các<br /> nông hộ điều tra tôi sử dụng mô hình sản xuất Cobb – douglas, được ước lượng bằng<br /> phương pháp OLS, thực hiện trên phần mềm Excel. Mô hình hàm sản xuất Cobb –<br /> douglas có dạng như sau:<br /> <br /> 3<br /> <br /> Y=<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> AX 11  X 2 2  X 3 3  X 4 4  X 5 5  e<br /> <br /> D<br /> <br /> Trong đó:<br /> Y: Là năng suất sắn (tạ/sào)<br /> A: Hằng số.<br /> X1: Là lượng phân chuồng (kg/sào)<br /> <br /> X4: Là lượng phân lân (kg/sào)<br /> <br /> tế<br /> <br /> X5: Công lao động (công/sào)<br /> <br /> H<br /> <br /> X3: Là lượng phân kali (kg/sào)<br /> <br /> uế<br /> <br /> X2: Là lượng phân đạm (kg/sào)<br /> <br /> D : Là biến giả (D = 1 nếu hộ sản xuất ở xã Nam Hoá, D = 0 nếu<br /> <br /> h<br /> <br /> hộ sản xuất ở xã Thanh Hoá).<br /> <br /> in<br /> <br /> αi, β: Các hệ số hồi quy cần ước lượng.<br /> <br /> (i = 1÷ 4)<br /> <br /> cK<br /> <br /> Hàm sản xuất Cobb-Douglas dưới dạng Logarit như sau:<br /> LnY = LnA + α1lnX1 + α2 lnX2+ α3 lnX3+ α4 lnX4 +α5 lnX5 + βD<br /> <br /> họ<br /> <br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> - Không gian: Huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình tập trung chủ yếu ở 2 xã<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Nam Hoá và Thanh Hoá.<br /> <br /> - Thời gian: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn hàng ở huyện Tuyên<br /> <br /> Hoá, tỉnh Quảng Bình trong năm 2009.<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN<br /> 1.1.1. Giá trị kinh tế của cây sắn<br /> <br /> uế<br /> <br /> * Giá trị dinh dưỡng của cây sắn<br /> Cây sắn cao 2-3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và<br /> <br /> H<br /> <br /> tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống,<br /> vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ,<br /> tro trong 100g được tương ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; chất muối<br /> <br /> h<br /> <br /> khoáng và vitamin trong 100 g củ sắn là 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg<br /> <br /> in<br /> <br /> B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP. Trong củ sắn, hàm lượng các acid amin không đươc cân<br /> <br /> cK<br /> <br /> đối, thừa arginin nhưng lại thiếu các acid amin chứa lưu huỳnh. Thành phần dinh<br /> dưỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân<br /> tích. Lá sắn trong nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein<br /> <br /> họ<br /> <br /> 24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm (Yves<br /> Froehlich, Thái Văn Hùng 2001). Chất đạm của lá sắn có khá đầy đủ các acid amin<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cần thiết, giàu lysin nhưng thiếu methionin.<br /> Trong lá và củ sắn ngoài các chất dinh dưỡng cũng chứa một lượng độc tố<br /> <br /> (HCN) đáng kể. Các giống sắn ngọt có 80-110 mg HCN/kg lá tươi và 20-30 mg/kg củ<br /> tươi. Các giống sắn đắng chứa 160-240 mg HCN/kg lá tươi và 60-150 mg/kg củ tươi.<br /> Liều gây độc cho một người lớn là 20 mg HCN, liều gây chết người là 50 mg HCN<br /> cho mỗi 50 kg thể trọng. Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế<br /> độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác nhau. Tuy nhiên, ngâm,<br /> luộc, sơ chế khô, ủ chua là những phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN.<br /> * Giá trị kinh tế của cây sắn<br /> - Giá trị xuất khẩu<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2