intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

420
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn của mình. - Một số biện pháp nghệ thuật : nói giảm, nói tránh, điệp ngữ…dược sử dụng hiệu quả trong bài này. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN

  1. KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn của mình. - Một số biện pháp nghệ thuật : nói giảm, nói tránh, điệp ngữ…dược sử dụng hiệu quả trong bài này. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : « Khóc Dương Khuê »-Nguyễn Khuyến HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
  2.  Hoạt động 1 : Tìm hiểu tiểu dẫn I. GIỚI THIỆU: + GV : Dựa vào SGK giới thiệu đôi 1. Dương Khuê : nét về Dương Khuê, hoàn cảnh sáng - 1839 – 1902, quê Vân Đình, Ứng Hoà, Hà tác bài thơ ? Đông - Đỗ tiến sĩ, là một nhà thơ lớn và là bạn thân của Nguyễn Khuyến. 2. Hoàn cảnh sáng tác. Năm 1902, Nguyễn Khuyến viết bài thơ này khi hay tin Dương Khuê mất. + GV yêu cầu HS đọc bài, thảo luận 3 Bố cục: 3 phần tìm bố cục bài thơ. - Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. - Phần 2: Câu 3 - 22: Hồi ức về tình bạn đẹp. - Phần 3: Còn lại: Bày tỏ nỗi đau mất bạn.  Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: - Thao tác 1 : 1. Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất: + GV : Khi hay tin bạn mất, tâm - Câu 1: trạng, thái độ của tác giả như thế + Nhịp thơ 2/1/3 đứt đoạn: như tiếng khóc nào? Tìm những chi tiết diễn tả tâm nghẹn ngào. trạng đó? Câu thơ sử dụng nghệ thuật + Biện pháp nói giảm “Thôi đã thôi rồi”: giảm
  3. đi tính tang tóc, giảm bớt đau thương. gì ?  là lời than đau đớn, xót xa, uất nghẹn đến độ bàng hoàng, thảng thốt. - Câu 2: + Diễn tả đúng quy luật người buồn cảnh buồn. + Từ láy “man mác”, “ngậm ngùi” Cụ thể hoá tâm trạng.  Nỗi buồn, đau thương bao trùm cả đất trời và lòng người. - Thao tác 2 : 2. Hồi tưởng những kỉ niệm giữa nhà thơ và + GV : Nguyễn Khuyến đã hồi tưởng bạn: lại những kỉ niệm gì giữa hai người ? - Thuở trẻ: + Cùng nhau đi thi và cùng đỗ một khoa  trở + HS: Phát hiện, trả lời. thành đôi bạn “ sớm hôm cùng nhau”, sự gặp gỡ đó như duyên trời xui khiến. + “Kính yêu từ trước đến sau” tình bạn đẹp, cao quý, toàn vẹn.
  4. + Nghệ thuật: Điệp ngữ “cũng có lúc”, “có khi” âm hưởng trùng điệp những kỉ niệm của năm tháng hiện về dồn dập. o Cùng nhau vui chơi, du ngoạn, thăm thú danh lam thắng cảnh, thưởng thức tiếng đàn, tiếng phách, chia nhau một chén rượu ngon, đàm đạo về văn chương. o Sự gắn bó thuỷ chung, ngay cả lúc vui và lúc nạn.  sự đồng điệu của hai tâm hồn. - Tuổi già + “ Bác già …mới là”  Câu thơ cảm thán + Điệp từ “thôi”: nỗi niềm tâm sự thầm kín xót xa của nhà thơ, dẫu hoàn cảnh cuộc sống giữa hai người có khác + Khó gặp nhau. Lần gặp bác gần đây: cách 3 - Thao tác 3 : + GV : Sau dòng hồi ức, nhà thơ lại năm rất vui, cầm tay, mừng vì bác còn khoẻ trở về với hiện thực xót xa. Tâm mạnh. Sự quan tâm thân thiết, mừng cho bạn trạng, nỗi đau ấy được thể hiện qua cũng như cho mình đã vượt qua bao nhiêu thử những từ ngữ, hình ảnh nào ? thách trong cuộc đời.
  5. 3. Nỗi đau đớn khôn tả trước hiện thực xót xa: - “ Làm sao”, “ vội”, “về ngay”, “chợt nghe”, “bỗng”, “chân tay rụng rời” sự sửng sốt bàng hoàng như không tin vào sự thật đau lòng ấy, đó là nỗi mất mát quá lớn trong cuộc đời. - Mất bạn, cuộc đời trở nên cô đơn, trống vắng, mọi thú vui đều không còn ý nghĩa “Rượu ngon ….không mua”. - Điệp từ “không” (5 lần) nhịp thơ dằn xuống  sự trống vắng đến nghẹn ngào chua xót.  Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ đề - Mất bạn, không còn là người tri âm, tri kỉ nên nhà thơ không muốn làm thơ, gảy đàn nữa. bài thơ. + GV : Em hãy phát biểu chủ đề bài - Nỗi lòng “ tuy thương…chứa chan”  Tâm sự chua xót với nỗi đau chân thành, chỉ thơ theo suy nghĩ của mình? còn biết lấy nhớ làm thương, không thể khóc được nữa, nỗi đau như dồn cả vào lòng, nước mắt chảy vào trong. III. CHỦ ĐỀ: Bài thơ là niềm suy tưởng, nỗi xót xa vô hạn
  6. khi nghe tin bạn mất. Đồng thời ca ngợi tình bạn keo sơn, gắn bó của tác giả và DK. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài “ Khóc Dương Khuê” ? 2. BÀI MỚI: Chuẩn bị: Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2