intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- BÀI SỐ 7

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kì thi thử đại học năm học 2010-2011- bài số 7', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- BÀI SỐ 7

  1. KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 BÀI SỐ 7 (THỜI GIAN LÀM BÀI : 87X 1,8 PHÚT/ 1CÂU = 160 PHÚT) Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, 1. Mg(NO3)2, Ca(NO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. K2SO4. Cú 5 lọ mất nhón đựng các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có 2. thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch Na2SO4. D. Dung dịch HCl. Dóy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong dung dịch? 3. A. Ca2+, Cl-, Na+, CO 3- . B. Al3+, HPO 2- , Cl-, Ba2+. 2 4 C. Na+, K+, OH, Na+, HCO -3 . D. K+, Ba2+, OH, Cl. Cú cỏc chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, 4. ZnS. Hóa chất dùng để nhận biết các chất trên là A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loóng. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loóng. Cú 6 dung dịch mất nhón riờng biệt sau: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, 5. Ba(OH)2. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là A. dung dịch Ba(OH)2. B. qựi tớm. C. dung dịch Na2CO3. D. qựi tớm hoặc dung dịch Na2CO3 hoặc dung dịch Ba(OH)2. Khớ N2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O2. Để loại bỏ tạp chất không thể dùng cách 6. nào sau đây? A. Cho đi qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng: 0 t 2Cu + O 2  2CuO  B. Cho đi qua phốt pho trắng: 4P + 5O 2  2P2O5  C. Cho NH3 dư vào và đun nóng. D. Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O 2  Fe 2 O3 
  2. Cách nào sau đây không thể phân biệt O2 và O3? 7. A. Sục O2 và O3 lần lượt qua dung dịch KI rồi nhận biết sản phẩm sinh ra bằng hồ tinh bột hoặc qùi tớm hoặc phenolphtalein. B. Cho O2 và O3 lần lượt tác dụng với PbS. C. Cho O2 và O3 lần lượt tác dụng với Ag. D. Cho tàn đóm cũn hồng lần lượt vào O2 và O3. Cách nào sau đây không thể phân biệt 2 dung dịch KBr và KI? 8. A. Dựng O3 sau đó dùng hồ tinh bột. B. Dựng FeCl3 sau đó dùng hồ tinh bột. C. Dựng dung dịch Br2 sau đó dùng hồ tinh bột. D. Dựng khớ F2 sau đó dùng hồ tinh bột. Cú 4 lọ mất nhón đựng riêng biệt 4 dung dịch sau: HCl, NaCl, BaCl2, NaClO. 9. Thuốc thử dùng để nhận ra 4 dung dịch chất trên là A. qựi tớm, dung dịch H2SO4. B. dung dịch AgNO3, dung dịch H2SO4. C. phenolphtalein, dung dịch H2SO4. D. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch H2SO4. Cú 3 dung dịch chứa cỏc ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO 2 , CO3  , NO3 . Biết rằng 10.  2 4 mỗi dung dịch chứa một loại anion và một loại cation khụng trựng lặp. Ba dung dịch đó là A. MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4. B. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3. C. BaCO3, MgSO4, NaNO3. D. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3. Cú 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3, Na2CO3); (NaHCO3, Na2SO4); (Na2CO3 ; 11. Na2SO4). Bộ thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 3 dung dịch trên? A. Dung dịch HNO3 và Ba(NO3)2. B. Dung dịch NaOH và HCl. C. Dung dịch NaOH và BaCl2. D. Dung dịch NaOH và Ba(OH)2. Điều kiện để trong một dung dịch cú thể cú nhiều loại anion là 12. A. trong dung dịch đó chỉ có mặt cation kim loại kiềm. B. trong dung dịch đó chỉ có mặt cation amoni. C. môi trường của dung dịch đó không phải là môi trường axit. D. Môi trường dung dịch đó phải là môi trường axit mạnh. Hóy chọn đáp án sai. Cú 4 dung dịch mất nhón riờng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng 13. thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên?
  3. A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Dung dịch NaHCO3. D. Qựi tớm. Na2CO3 lẫn tạp chất là NaHCO3. Phương pháp hóa học để loại bỏ tạp chất là 14. A. nung núng hỗn hợp. B. cho dung dịch NaOH dư vào. C. cho dung dịch HCl vừa đủ vào. D. sục CO2 dư vào dung dịch muối. NaHCO3 lẫn tạp chất là Na2CO3 . Phương pháp để loại bỏ tạp chất là 15. A. sục CO2 dư. B. cho dung dịch HCl dư. C. cho dung dịch NaOH vừa đủ. D. nung núng. Khớ CO2 lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thỡ cú thể dựng dung dịch nào 16. sau đây? A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch Br2. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch NaOH. Cú cỏc dung dịch mất nhón sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm 17. một hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch AgNO3. D. Qựi tớm. Cú cỏc dung dịch mất nhón sau: NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, 18. Mg(NO3)2. Được sử dụng nhiệt độ và dùng thêm một hóa chất nào sau đây để phân biệt được các dung dịch trên? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch NaOH hoặc dung dịch NH3. Cú cỏc dung dịch mất nhón sau: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3. Được sử 19. dụng nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hóa chất nào sau đây để phân biệt được các dung dịch trên? A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch HCl. Cú 4 gúi bột kim loại mất nhón: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dựng thờm một húa chất nào 20. sau đây để phân biệt các kim loại đó? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H2SO4 loóng. Có 3 lọ đựng ancol mất nhón riờng biệt sau: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dùng 21.
  4. hóa chất nào sau đây để phân biệt được 3 ancol trên? A. H2SO4 đặc/1400C. B. H2SO4 đặc/1700C. C. Kim loại kiềm. D. CH3COOH/H2SO4 đặc, t0. Cú 4 chất mất nhón riờng biệt sau: C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH. 22. Nhóm hóa chất dùng để phân biệt các chất trên là A. dung dịch AgNO3/NH3, qựi tớm. B. dung dịch AgNO3/NH3, Na. C. qựi tớm, dung dịch Na2CO3. D. không thể phân biệt được. Cú cỏc chất mất nhón để trong các lọ riêng biệt sau: axit axetic, glixerol, anco l 23. etylic, glucozơ. Hóa chất dùng để phân biệt các chất trên là A. qựi tớm. B. Na2CO3. C. CuO. D. Cu(OH)2. Để đo chính xác thể tích của dung dịch trong chuẩn độ thể tích, người ta dùng 24. dụng cụ nào sau đây? A. Bỡnh định mức. B. Pipet. D. Ống đong và cốc chia độ. C. Buret. Cú cỏc phỏt biểu sau: 25. 1. Phương pháp chuẩn độ trung hũa gọi là chuẩn độ axit – bazơ. 2. Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ. 3. Khi tiến hành chuẩn độ thỡ nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích. 4. Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp. Cỏc phát biểu đúng là A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4. Để chuẩn độ Fe2+ có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây? 26. A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch NaOH loóng với chỉ thị phenolphtalein. C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch Na2CO3. Khi cho một lượng vừa đủ dung dịch loóng của KMnO4 và H2SO4 vào một lượng 27. H2O2, thu được 1,12 lít O2 (đktc). Khối lượng của H2O2 có trong dung dịch đó lấy và khối lượng của KMnO4 đẫ phản ứng là A. 1,7 gam và 1,58 gam. B. 1,02 gam và 3,16 gam. C. 1,7 gam và 3,16 gam. D. 0,68 gam và 1,58 gam.
  5. Hoà tan 10 gam muối sắt (II) không nguyên chất trong nước thành 200 ml dung 28. dịch. Lấy 20 ml dung dịch đó axit hoá bằng H2SO4 loóng rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,03M, thể tớch dung dịch KMnO4 đó dựng là 25 ml. T ỉ lệ % khối lượng sắt trong muối sắt (II) không nguyên chất ở trên là A. 21%. B. 4,2%. C. 28%. D. 10,5%. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta dùng dung dịch đó chuẩn độ 29. 25,00 ml dung dịch H2C2O4 0,05M (dùng phenolphtalein làm chỉ thị). Khi chuẩn độ dùng hết 46,50 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đó là A. 0,027M. B. 0,025M. C. 0,053M. D. 0,017M. Người ta có thể dùng phản ứng khử Ag+ của dung dịch AgNO3 trong NH3 để xác 30. định hàm lượng glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường. Thử 10 ml nước tiểu thấy tách ra 0,54 gam Ag. Hàm lượng glucozơ có trong nước tiểu của bệnh nhân là A. 0,54 mol/l. B. 0,25 mol/l. C. 0,5 mol/l. D. 0,35 mol/l. Lấy 25,00 ml dung dịch A chứa FeSO4 và Fe2(SO4)4, thờm vào 10 ml dung dịch 31. K2SO4 loóng, dư rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,025M thỡ hết 118,15 ml dung dịch KMnO4. Lại lấy 25,00 ml dung dịch A nữa rồi thêm vào lượng dư Zn hạt, lắc đều để khử hoàn toàn Fe3+ thành Fe2+, lọc lấy toàn bộ nước lọc rồi thêm vào 10 ml dung dịch H2SO4 loóng và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,025M, lần này đó dựng hết 35,15 ml dung dịch đó. Nồng độ mol của các muối sắt trong dung dịch A là A. [FeSO 4 ]= 0,08M; [Fe 2 (SO4 )3 ]= 0,04M B. [FeSO 4 ]= 0,04M; [Fe 2 (SO4 )3 ]= 0,08M C. [FeSO 4 ]= 0,02M; [Fe 2 (SO4 )3 ]= 0,04M D. [FeSO 4 ]= 0,06M; [Fe 2 (SO4 )3 ]= 0,04M Sơ đồ tách và điều chế kim loại kali và Ba tinh khiết từ hỗn hợp gồm BaCl2 và 32. KCl (không làm thay đổi khối lượng của chúng trong hỗn hợp đầu): HCl dư cô cạn Đpnc BaCO3 d d BaCl2 Ba Cl2 Ba dd X K Cl và BaCl2 Cô cạn rồi n ung Đpnc dd Y K Cl K
  6. Dung dịch X đó dựng là A. Na2CO3 dư. B. K2CO3 dư. C. (NH4)2CO3 dư. D. Na2CO3 hoặc (NH4)2CO3. Phương pháp tách ZnCl2 và AlCl3 theo sơ đồ sau: 33. dd HCl kết tủa Y A lCl3 dd X dư ZnCl2 v à AlCl3 dd T dd HCl dd Z ZnCl2 Zn(OH)  2 Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. NaOH, Al(OH)3, Na2[Zn(OH)4] (hay Na2ZnO2), HCl. B. NaOH, Zn(OH)2, Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2), HCl. C. NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, HCl. D. NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, NaOH. Quỏ trỡnh phõn tớch để phát hiện các ion trong hỗn hợp M gồm: Al3+, Cu2+, Fe3+ 34. và Zn2+ như sau: 3+ Fe(OH) 3  nâu đ ỏ: có Fe NH3 dư kết tủa Y d d [Cu(NH3 )4 ]2+ xanh đ ậm: có Cu2+ dd X dư M 3+ Al(OH)3  trắng keo : có Al dd T dd Z t0 + H2 S ZnS  trắng: có Zn2+ d d [Zn(NH3 )4]2+ Dung dịch X và dung dịch T lần lượt là A. NaOH, NH3. B. NH3, NH4Cl. C. NaOH, NH4Cl. D. NaOH, HCl. Sơ đồ tách hỗn hợp M gồm: ancol etylic, axit axetic, etyl axetat như sau: 35. Làm lạnh C2 H5OH (hơi) C2H5OH dd X dư H2 SO4 đặc M dd Y etylaxetat dd T chất rắn Z CH3 COOH Chất tan trong dung dịch X và dung dịch T lần lượt là A. NH3, CO2. B. NaOH, CO2. C. NH3, H2SO4. D. NaOH, H2SO4. Cú 3 dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, 36. C6H5NH2. Chỉ dùng chất nào sau đây để phân biệt được tất cả các chất trên?
  7. A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch BaCl2. Để tăng chất lượng của xăng, trước đây người ta trộn thêm vào xăng chất tetraetyl 37. chỡ Pb(C2H5)4. Đó là một chất rất độc và trong khí thải của ô tô, xe máy, . . . có hợp chất PbO. Hàng năm trên thế giới người ta đó dựng tới 227,25 tấn Pb(C2H5)4 để pha vào xăng. Lượng PbO bị xả vào khí quyển là A. 156,9 tấn. B. 16,59 tấn. C. 18,25 tấn. D. 14,35tấn. Hỗn hợp khớ trong dóy nào dưới đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? 38. A. CO2, SO2, N2, HCl. B. HCl, CO, N2, Cl2. C. SO2, CO, H2S, O2. D. H2, HBr, CO2, SO2. Muối nguyên chất X màu trắng tan trong nước. Dung dịch X không phản ứng với 39. H2SO4, phản ứng với HCl cho kết tủa trắng tan trong NH3, khi axit húa dung d ịch tạo thành bằng HNO3 lại cú kết tủa trắng xuất hiện trở lại. Cho Cu vào dung dịch X, thờm H2SO4 loóng và đun nóng thỡ cú khớ màu nõu bay ra và cú kết tủa đen xuất hiện. Cụng thức của X là A. Ag2SO4. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. AgBr. Cú 4 gúi bột trắng CaCO3, NaCl, SiO2, xenlulozơ. Thuốc thử dùng để phân biệt 4 40. chất đó là A. dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl và O2 (t0). D. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Dung dịch X cú chứa cỏc ion: NH  , Fe2+, Fe3+, NO3 . Để chứng minh sự có mặt 41.  4 của các ion trong X cần dùng các hóa chất là A. dung dịch kiềm, qựi tớm, H2SO4 đặc, Cu. B. dung dịch kiềm, qựi tớm. C. Qựi tớm, Cu. D. Dung dịch kiềm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2