intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kích thước cung răng và đường cong Spee ở bộ răng vĩnh viễn - Nghiên cứu dọc từ 13-18 tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những đặc điểm hình thái cung răng luôn thay đổi theo thời gian. Nghiên cứu các quy luật phát triển của cung răng vĩnh viễn sẽ đóng góp thiết thực về mặt lý thuyết và lâm sàng trong điều trị nha khoa. Đề tài nghiên cứu nhằm xác định sự thay đổi kích thước cung răng và đường cong Spee ở bộ răng vĩnh viễn từ 13-18 tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kích thước cung răng và đường cong Spee ở bộ răng vĩnh viễn - Nghiên cứu dọc từ 13-18 tuổi

  1. Áp dụng thử bản dịch Việt Ngữ thử nghiệm trên một mẫu thuận tiện gồm19 đối tượng mang hàm giả tháo lắp toàn hàm, độ tuổi trung bình 61,7 íuổi. Một lần nữa bản dịch được sửa đổi cho dễ hiểu và !àm trong sáng tiếng Việt. Cuối cùng chúng tôi thu được bản dịch Việt ngữ chính thức, nghĩa là bộ câu hỏi OHIP-19 tiếng Việt dùng trên bệnh nhận mất răng (viết tắt là OHIP-19VN) (Phụ lục 2) Phụ lục 2 BẢNG CÂU HỎI OHIP-19 TIÉNG VIỆT Vui lòng trả !ời các câu hỏi sau liên qúan đến những vấn đề mà ông/bà cỏ thể đã có với răng miệng của minh trong suốt ba tháng qua. Câu1: Ông/bà đã từng cỏ khó khăn khi ăn nhai vỉ câc vấn đề liên quan đến răng hay hàm giả? Câu 2: Ông/bà đã từng bị nhét thức ăn trong răng hay hàm giả? Câu 3: Ông/bà đâ từng cảm thấy hàm giả cua minh không vừa khít? Câu 4: Ông/bà đã từng bị đau nhửc trong miệng? Câu 5: Ông/bà đã từng thấy không ỉhoải mái khi ăn mộì số thức ăn vi các vấn đề Hên quan đến răng, miệng hay hàm giả? Câu 6: Ông/bà đã từng có những điểm đau trong miệng? Câu 7: Ông/bà đã từng không thoải mái với hàm già của minh? (Nếu không mang hàm giả, vui lòng đánh dấu vào mục “Không bao giờ") Câu 8: Ông/bà đã từng ỉo iắnq vì các vấn đề liên quan đến răng miệng? Câu 9: Tự ông/bà có ý thức ve các vấn đề liên quan đến răng, miệng hay hàm giả của mình? Câu 10: Ông/bà đă từng tránh ăn một số loại thức ăn vì các ván đề liên quan đen răng, miệng hay hàm giả? Câu 11: Ông/bà đã từng không thể ăn nhai được với răng hay hàm giả? Câu 12: ông/bà đã từng phải tạm ngưng bữa ăn vì các vấn đề liên quan đến răng, miệng hay hàm giả? Câu 13: Ông/bà đã từng buồn bực vì các vấn đề liên quan đến răng, miệng hay hàm giả?' Câu 14: Ông/bà đã từng ngại ngùng vì các vấn đề liên quan đến răng, miệng hay hàm giả của minh? Câu 15: Ồng/bà có từng tránh ã lại vỉ các vấn đề liên quan đến răngT miệng hay hàm gĩả? Câu 16: Mức độ chịu đựng của ông/bà đối với vợ/chồng hay gia đình mình có bị giảm vì các vấn đề liên quan đến răng, miệng hay hàm giả? Câu 17: Ống/bà đã từng dễ cáu gắt vì các vấn đề liên quạn đến răng, miệng hay hàm giả? Câu 18: Ồng/bà đã từng cảm thấy ít vui khi tiếp xúc với người khác vì các vấn đề liên quan đến răng, miệng hay hàm già? Câu 19: Nhìn chung ông/bà đã từng cảm thấy ft hài lòng về cuộc sống hơn vì các vấn đề liên quan đến răng, miệng hay hàm giả? Các cau trả lời □ Rất thường xuyên □ Khá thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Không bao giờ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG VÀ ĐƯỜNG CONG SPEE Ở Bộ RĂNG VĨNH VIỄN: NGHIÊN c ứ u DỌC TỪ 13-18 TUỎI ThS. Nguyễn Bảo Trân, PGS.TS. Nguyên Thị Kim Anh (Khoa Răng Hàm Mặt, Đ ại h ọ c Y D ược TP.HCM) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Những đặc điềm hình thái cung răng luồn thay đổi theo thời gian. Nghiên cứu câc quy luật phát triển của cung răng vĩnh viễn sẽ đóng góp thiết thực về mặt lý thuyết và lâm sàng trong điều trị nha khoa. Mục tiêu nghiên cửu: Xàc định sự thay đổi kích thước cung răng và đường cong Spee ờ bộ răng vĩnh viễn từ 13-18 tuồi. Đổi tượng - phương pháp nghiên cứu: Với mô thức nghiên cứu ơọc, mẫu nghiên cứu gồm 35 trẻ (16 nam, 19 nữ) có bộ răng vĩnh viễn lành mạnh được theo dõi từ 13-18 tuổi. Kích thước cung răng và đường cong Spee được đo đạc gián tiếp qua ảnh chụp mặt nhai và mặt bên mẫu hàm có chuần hóa bằng phần mềm AutoCAD. Kết quả: Từ 13-18 tuổi, chiều rộng cung răng vùng rẳng nanh và vùng răng cối lớn I giảm, chiều rộng cung răng vùng răng cối lớn II tăng nhẹ. Chiều dài cung răng giàm. Độ sâu đường cong Spee giàm và bán kính đường cong Spẽe tăng. Két luận: Sự thay đổi kích thước cung răng vĩnh viễn từ 13-18 tuổi: thu hẹp phía trước, m ở rộng phía sau và ngắn lại. Mặt phẳng nhai cung răng vĩnh viễn ÍỊ cong hơn. Từ khóa: Đường cong Spee, bộ răng Vĩnh viễn. 263
  2. SUMMARY DENTAL ARCH DIMENSION AND THE CURVE OF SPEE IN PERMANENT DENTITION: A LONGITUDINAL STUDY FROM 13 TO 18 YEARS OF AGE Nguyen Bao Tran DDS, MSc, Assoc. Prof. Nguyen Thi Kim Anh, PhD (University o f Medicine and Pharmacy, HCM city) Background: Dental morphology keeps changing by age. Researches determining the rules o f dental arch development could provide valuable theoretical and clinical knowledoe in dental treatment Purposes: This study aims at evaluating the changes of dental arch size and the curve o f Spee in permanent dentition from 13 to 18 years o f age. Materials and method: With the longitudinal study design, the sample consists o f 35 people (16 males, 19 females) having sound dentition. Dental arch dimension measurement was made on standardized photographs o f dental casts by AutoCAD software. Results: From 13 to 18 years old, the width between two canines and between two first molars decreased, the width between two second molars increased. Dental arch depth was shortened. The depth o f spee curve decreased and the radius o f Spee curve increased Conclusion: The changes o f dental arch dimensions from 13 to 18 years o f age were determined as becoming more tapered in the anterior segment, broader in the molar segment and shorter in depth. The mandibular occlusal plane becomes flattened by age. Keywords: Curve o f Spee, permanent dentition. ĐẶT VÁN ĐỀ khởi xướng và chủ trl, Bộ Y tể quản lý, thực hiện tại Sự hình thành và phát triển của cung răng là một Khoa RHM - ĐH Y Dược TP.HCM. quá trinh diễn ra liên tục. Kích thước và hình dạng Tiêu chuẩn chung cung răng luôn thay đổi theo thời gian. Nhìn chung, Có cha mẹ, ông bà nội ngoại là người Việt Nam, chiều rộng cung răng vĩnh viễn có xu hướng giảm theo dân tộc Kinh. tuổi (2,4,5,13..,). Tuy nhiên, mộí số nghiên cứu khác Có tinh trạng sức khỏe bình thường, không có dị lại nhận thấy chiều rọng cung răng vĩnh viễn tăng theo tật bẩm sinh hay bất hài hòa mặt. thời gian (6,10), hoặc không thay đổi sau khi đạt đình Không Chĩnh hình răng mặt tăng trưởng luc 12-14 tuỗĩ (24). v ề chiều dài cung Tiêu chuẩn chọn lựa mẫu hàm răng, hầu hết các nghiên cứu cho rằng có xu hướng Phải đủ 2 cặp mẫu hàm tương ứng với độ tuổi 13 giảm theo thời gian(2,5,6,10,11,23). Đặc điểm hình và 18 cùa cùng một cá thề. thái cung răng khỉ nhìn từ phía bên - đặc trưng bằng Có đủ 28 răng vĩnh viễn trên cung hàm, không bị hình ảnh đường cong Speé - cũng được nhiều tác gia bất thường hình dạng răng. quan tâm vì ý nghĩa lâm sàng trong thực hành nha Khớp cắn ANGLE hạng I. khoa (8, 9,14,1 7 ,21 ,2 8 ). Cung răng cân xứng, không có răng trồi và răng Tại Việt Nam, nghiên cứu các đặc điểm hình thái lún. cung răng vĩnh viễn cũng đã được thực hiện bởi nhiều Ghi đẩu rõ ràng và đầy đủ các chi tiết của răng và tác giả như Vũ Khoái (1978) (27), Hoàng Tử Hùng cung răng. (1993) (12), Nguyễn Thị Kim Ảnh (1994, 2012) (18, Phương pháp nghiên cứu 19)... Song các nghiên cứu về sự thay đổi đặc điểm Mô thức nghiên cứu: Nghiên cứu dọc thuần túy hình thái cung răng vĩnh viễn theo thời gian vẫn còn rất trên một nhóm người nhất đĩnh được theo dõi liên tục ít - chỉ có một nghiên cửu dọc của Lê Đức Lánh (2002) từ 13-18 tuổi, dữ liệu thu thập iần thứ nhất lúc 13 tuồi, (15) khảo sat kích thước cung răng vĩnh viễn từ 12 iần thứ nhỉ lúc 18 tuổi. đến15tuổi. Phương tiện nghiên cứu Nhằm góp phần làm sáng tỏ những quy iuậí thay Máy ảnh kỹ thuật số loại DSRL, hiệu NIKON đổi về hình thái của cung rang vĩnh Viễn ngươi Việt D5100, độ phân giải 16,2 MP một cách toàn diện theo 3 chiều trong không gian, Chân máy ảnh chúng tôi thực hiển nghiên cứu với những mục tiêu Thước thuy tĩnh sau: Bút lông kim Xác định sự thay đổi về kích thước cung răng của Hệ thống định vị mẫu hàm: chân đỡ mẫu hàm, tấm bộ răng vĩnh viễn từ 13-18 tuổi. kính chuẩn hóa mặt nhai mẫu hàm Xác định sự thay đổi vể độ sâu vâ bàn kính đường Các ổiểm mốc được chọn trên mẫu hàm cong spee của cung răng Vĩnh viễn hàm dưới từ 13-18 Chọn 7 điểm mốc để xác định kích thước cung tuổi. răng (theo Harris (1997) (10), Thiiánder (2009) (25), Le ĐỘI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đức Lánh (2002) (15)), gồm: điểm giữa hai răng cừa Mâu nghiên cứu giữa, đình múi răng nanh, đỉnh múi gần ngoài răng cối Gồm 35 cặp mẫu hàm (16 nam và 19 nữ) được lớn ỉ và đỉnh múi xa ngoài răng cối lớn H. chọn từ 358 cặp mẫu hàm của trẻ em tham gia Các đặc điểm được khao sát của cung răng chương trinh 'Theo dõi và chăm sóc răng miệng đặc vĩnh viễn hàm ỉrên vả hàm dưới biệt trong 15 năm (1996-2010)” do Hoàng Tử Hùng Về kích thước cung răng: 264
  3. Chiều rộng vùng răng nanh (RT3-3, RD3-3): Hình 1: Ành chụp mặỉ nhai mẫu hàm hàm trên (trái) và khoảng cách giữa hai đỉnh múi răng nanh. hàm dưới (phải) Chiều rộng vùng răng cối lớn I (RT6-6, RD6-6): khoảng cách giữa 2 đỉnh múi gần ngoài răng cối lớn I. Mô tả phương pháp đo đạc các đặc trưng cơ Chỉều rộng vùng răng cối lớn II {RT7-7, RD7-7): bản của đường cong Spee khoảng cách giữa 2 đĩnh múi xa ngoài răng cổi lớn II. Bước 1: Chụp ảnh mẫu hàm hàm dưới nhin từ Chiều dài cung răng trước (DT1-3, DD1-3): khoảng phía bên phải mẫu hàm (tham khảo phương pháp của cách từ điểm giữa hai răng cưa giữa đến đường nổi hai đỉnh răng nanh. Chiều dai cung răng sau 1 (DT1-6, DD1-6): khoảng rỗ ràng hơn, bảo đảm sự chuần hóa về góc độ giữa cách từ điểm giữa hai răng cửa giữa đến đường nồi các lần chụp). hai đỉnh múi gần ngoài rằng cối lớn i. Chuẩn hoa mẫu hàm sao cho mặt nhai song song Chiều dài cung răng sau 2 (DT1-7, DD1-7): khoảng mặt phẳng ngang. cách íừ điểm giữa hai răng cửa giữa đến đường nồi Chuẩn hoa máy ảnh sao cho: hai đình múi xa ngoài cối lớn H. Mặt ống kính vuông góc mặt phẳng ngang và song v ề các đặc trưng cùa đường cong Spee: song đường thẳng đi qua đỉnh múi răng nanh và đỉnh Độ sâu đường cong Spee (SSpee): khoảng cách múi xa ngoài răng cối lớn i! hàm dưới. từ đỉnh múi gần ngoài răng cối iớn I dưới đến đường Tâm ong kính trùng với đỉnh múi ngoài răng cối nhỏ thẳng nối đỉnh múi xa ngoài răng cối !ớn II dưới va II hàm dưới. đình múi răng nanh dưới (14,18). Chụp ảnh từng mẫu hàm bằng chế độ Mannual, Bán kính ỔườncỊ cong Spee (RSpee): bán kính tiêu cự 105mm, khâu độ F16. đường tròn ngoại tiep tam giác có 3 đỉnh là đỉnh múi Bước 2: Dùng phần mềm AutoCAD 2007 đo đạc răng nanh dưới, đỉnh múi gần ngoài răng cối lớn I độ sâu và bán kính đường cong spee. dưới, đỉnh múi xa ngoài răng cối lởn II dưới (18,19). Mô tả phương pháp đo đạc kích thư ớc cúng răng Bước 1: Chụp ảnh mặt nhai mẫu hàm (theo phương pháp của Nguyễn Thị Mỹ Linh và Hoàng Tử Hùng (2011) (20))_. Chuẩn hóa mẫu hàm sao cho mặt nhai song song mặt phẳng ngang. Chuẩn hóa máy ảnh sao cho mặt ống kính song Hình 2: Anh chụp mâu hàm hàm dưới nhìn íừ phía bên song mặt phẳng ngang phải mẫu hàm Chụp anh tưng mâu hàm bằng chế độ Mannual, tiêu cự 105mm, khau độ F16. Xử lý số liệu: Xử tý thống kê bằng phần mềm Bước 2: Dùng phần mềm AutoCAD 2007 đo đạc SPSS 16.0. Sử" dụng kiếm định t cặp đoi hoặc kiểm kích thước cung răng. định dấu hạng Wilcoxon để so sánh dọc các đặc điểm nghiên cửu từ 13-18 tuổi. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Sự thay đổi kích thư ớc cung răng vĩnh viễn ỉừ 13>18 ỉu ổ i Bảng 1: Sự thay đổi chièu rộng cung răng vĩnh viễn từ 13-18 tuổi í * o Irrĩĩ 13 tuối I Â n i. rxĩ 18 tuổi Khác biệt . Mức ỷ Chiều rộng cung răng (mm) p TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC nghĩa Nam 36,130 2,1312,41 35,367 1,950 -0,763 0,893 0,004(1) ** RT3-3 Nữ 35^590 4 34,441 2J51 -1,149 1Ì353 *** 0,000(2) Chung 35,837 2,272 34,864 2,085 -0,973 1,166 0,000(2) *** Hàm trên Nam 54,836 3,126 54,776 3,554 -0,060 0,819 0,772(1) NS RT6-6 Nữ 51,726 2^444 51,361 2,656 -0,365 0,709 0^038(1) * Chung 53,148 3,153 52,922 3,505 -0,226 0,766 0,090(1) NS Nam 59,848 3,085 60,630 3,350 0,782 1,388 0,040(1) * RT7-7 Nữ 57,049 2,281 56,988 2,792 -0,061 1,065 - 0,806(1) NS Chung 58,329 2,993 58,653 3,531 0,324 1^278 0,143(1) NS 265
  4. Nam 27,680 1,806 27,547 1,937 -0,133 0,602 0,389(1) NS RD3-3 Nữ 26,981 1,937 26,646 1,802 -0,335 0,710 0^054(1) NS Chung 27,301 1,884 27,058 1,892 -0,243 0,661 0^037(1) Nam 46,525 2,950 46,456 3,128 -0,069 0,978 0,781(1) NS {= RD6-6 Nữ 43,667 2,437 43,276 2,903 -0,390 0,712 0,028(1) * '05 Chung 44,973 3,012 44,730 3,371 -0,243 0,847 0,098(1) NS Nam 54,139 3,515 55,409 3,569 1,270 1,612 0,026(2) * RD7-7 Nữ 51.889 2,319 51,713 2632 -0 176 0 jn g 0,294(1) NS Chung 52,917 3,097 53,402 3,575 0,485 1,395 D,047(1) * Theo bảng 1, chiều rộng vùng răng nanh giảm có ỷ nghĩa từ 13-18 tuối. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Bishara (4), Carter (5), Henrikson (11), TĨbana (22), Paulino (66). Bên cạnh đó, một sổ nghiên cứu ghi nhận chiều rộng vung răng nanh tăng theo thời gian (Harris (10), Lê Đức Lánh (15)) hoặc không thay đổi sau khi răng nanh vĩnh viễn mọc (10,17,18). Chiều rộng vùng răng cối lớn I giảm không có ý nghĩa. Kết quả này tương tự Barrow (2), Bishara (4), Carter (5), Tibana (22). Ngược lại, một số nghiên cứu khác kểt luận chiều rộng vùng răng cổi lớn l tăng theo thời gian ờ bộ răng vĩnh viễn (1,6,10,1115). Chiêu rộng vùng răng cối lớn II có khuynh hướng tăng. Tại Việt Nam, Lê Đức Lánh cũng nhận thấy kích thước này có khuynh hướng tăng (15). Như vậy, nghiên cứu này nhận thấy xu hướng thay đổi chiều rộng cung răng ở bộ răng vĩnh viễn từ 13-18 tuổi là thu hẹp về phía trước và hơi mờ rộng về phía sau theo thời gian. n z _ l ' l . t > . .. 1 U - . . đ ỉ .: _ u :ì .. ’_ _ H ___ _1 - Jt r \ 13 tuôi 18 tuốỉ Khác biệt Mức ý Chiều dái cung răng (mm) p TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC nghĩa Nam 8,042 1,028 7,590 1,187 -0,452 0,719 0,024(1) * DT1-3 Nữ 7,891 1,273 7,639 1,418 -0,252 0,409 0,01(1) ** Chung 7,960 1,153 7,617 1,298 -0,343 0,572 0,000(1) *** ■ffi Nam 28,631 1,977 27,706 1,987 -0,925 0,600 0,000(1) *** DT1-6 Nữ 28,490 2,262 27,628 2,076 -0,862 0,537 0,000(1) *** F -ro Chung 28,554 2,107 27,664 2,001 -0,890 0,559 0,000(1) *** Nam 44,267 2,352 43,163 2,394 -1,104 0,780 0,000(1) *** DT1-7 Nữ 43,716 2,460 42,903 2,372 -0,813 0,615 0,000(2) *** Chung 43,968 2,392 . 43,022 2,350 -0,946 0,700 0,000(1) * ft* Nam 4,805 0,587 4,244 0,941 -0,561 0,633 0,002(2) ** DD1-3 Nữ 5,217 0,868 4,841 1,009 -0,376 0,518 0,005(1) ** Chunq 5,028 0,771 4,568 1,010 -0,460 0,587 0,000(2} *** b Nam 24,547 1,339 23,697 1,234 -0,850 0,472 0,000(1) *** DD1-6 Nữ 24,456 1,873 23,820 2,009 -0.636 0,569 0,000(1) *** - lẦ i U A n U n k iV n t A in n « , ,A vĩnh viễn hàm dưới có khuynh hướng phẳng hơn trong giai đoạn từ 13-18 tuổi. 266
  5. hơn. Sau giai đoạn vị thành niên, độ sâu của đường (2) Đường cong Spee luôn có một độ cong nhất cong Spee tương đối ồn định (5,17). định trong giới hạn bình thường, tạo nên một đường Lý giải cho sự thay đổi của đường cong Spee theo conp cắn khớp đeu đặn có vai trò quan trọng đối với thời gian, Marshal! (17) cho là do sự tăng trưởng của sự on định cắn khớp, sự lành mạnh và thoải mái của cấu trúc sọ mặt, sừ phát triền của hệ thống cờ-thần hệ thống nhai. Trong điều trị chỉnh hinh răng mặt, kinh và sự thay đổi của các răng (sự mọc răng và đường cong Spee thường được điều chỉnh theo những dịch chuyển sinh lý tự nhiên của bộ răng), tuy hướng Ịàm phẳrig ra, đặc biệt trên bệnh nhân có tình nhiên cơ chế sinh học cùa quá trinh thay đổi này vẫn trạng cắn sâu. Hieu được tầm quan trọng, những đặc chưa được biết đến một cách rõ ràng và đầy đủ. Theo tính bình thường cũng như sự thay đổi cùa đường Ferrario, sự xoay của các răng sau hàm dưới theo cong Spee ờ bộ răng vĩnh viễn trong quá trinh tăng hướng npày càng nghiêng ngoài (do thành phần lưc trương sẽ gỉúp cho nhà lâm sàng có những quyết định hướng ve phía ngoài) và nghỉeng gần (do thảnh phần đúng đắn khi can thiệp làm thay đồi hình thái của iực hướng ra trươc), íàm thay đổi dan đọ cong của các đường cong này, không làm mất đi ý nghĩa chức năng đường cong cắn khớp (9). của đường cong Spee sau điều trị. Ý nghĩa và ứng dụng của đề tàỉ (3) Hình dạng cung răng ờ bộ răng vĩnh viễn thay Đây là nghiên cứu' dọc thuần túy đầu tiên tại Việt đổi íheo hướng ỉhon nhọn về phía trước và trở nên Nam về kích thước cung răng ở bộ răng vĩnh viễn ngắn lại trong quá trinh tích tuổi. Điều này cũng gây trong giai đoạn từ 13-18 tuồi một cách toàn diện, bao ảnh hưởng đến kết quả điều trị chỉnh hình răng mặt, gồm các kích thước cung răng trên mặt phẳng ngang có thể là nguyên nhân gây ra sự tái phát không mong ở cả hàm trên iẫn hàm dưới và các đặc trưng cơ bản muốn sau một điều trị chỉnh hình thỏa đáng. của đường cong Spee. Nghiên cứu đóng góp thiết KẾT LUẬN thực về mặt lý thuyết và thực hành ỉâm sàng. Trong giai đoạn từ 13-18 tuổi, kích thưởc cung về m ặt lý thuyết răng và đường cong Spee thay đổi như sau: Nghiên cứu thể hiện được toàn cảnh những thay Chiều rộng cung răng thay đồi theo hướng thu hẹp đổi ve kích thước cung răng trong quá trình pháỉ triển vùng răng trước, hơi mơ rộng vùng răng sau. Chiều từ bắt đầu tuổi vị thành niên đến giai đoạn đầu của dài cung răng giảm có ý nghĩa ơ cả hai hàm. trường ỉhành, làm cơ sở khoa học ứng đụng trong Độ sâu đường cong Spee giảm và bán kính đường giảng dạy. Đặc biệt, theo dõi dọc sự thay đổi của cong Spee tăng có ý nghĩa. Mặt phẳng nhai cung răng đường cong Spee ờ bộ răng vĩnh viễn ià một điểm mới vĩnh viển hàm dưới trở nên ít cong hơn. mà cac nghiên cứu trước đây tại Việt Nam chưa thực TÀI LIỆU THAM KHẢO hiện. Những số liệu từ nghiên cứu dọc thuần ỉúy giúp 1. Alukô IA, daCosía 0 0 , isiekwe MC (2009). Dental mô íả quá trinh tăng trường của đối tượng một cách rõ arch widths in the early and late permanent dentitions of a ràng và trung thực, góp phan quan trọng trong lĩnh vực Nigerian population. Nig Dent J, 17(1), pp.7-11. hình thái học và nhân chủng học. 2. Barrow GV, White GR (1952). Developmental ỵ ề m ặt thự c hành lâm sàng changes of the maxillary and mandibular denial arches. Trong thực hành cắn khớp, các rối loạn về đường Angle Orthod, 22(6), pp.41 -49. cong spẽe ở bộ răng vĩnh viễn đã được chứng minh lẫ 3. Bishara SE, Jakobsen JR, Trader JE (1994). Facial một trong những yếu tố đưa đến bết hài hòa trong mối and denta! changes in adulthood. Am J Orthod Dentofac Orthop, 106, pp.175-186. quan hệ giữa các thành phần của hệ thống nhai, biểu 4. Bishara SE, Jakobsen JR, Treder JE, Nowak A hiện trong nhiều tình trạng bệnh lý của răng-nha chu, (1997). Arch width changes from 6 weeks to 45 years. Am cơ hàm, và có thể dẫn tới bệnh !ý khớp thái dương J Orthod Dentofac Orthop, 111, pp.401 -9. hàm. Hiểu được các đặc điểm bình thường của đường 5. Carter GA, McNamara JA (1998). Longitudinal cong spee giúp bác sĩ nhận ra những rối loạn về hình denial arch changes in adults. Am J Orthod Dentofac thái của đường cong cắn khớp và có những quyết định Orthop, 114, pp.88-99. điều chỉnh khớp cắn đúng đắn. Trong nha khoa phục 6. DeKock WH (1972). Denta! arch depth and width hồi, các phục hỉnh dù đơn giản hay phức tạp, nểu studied longitudinally from 12 years of age to adulthood. không tôn trọng hình thề đúng của đừờng cong cắn Am J Orthod, 62(1), pp.56-66. khớpl sẽ đối diẹn với nguy cơ thất bại cao. 7. Farella M, Michelotti A, van Eijden TMGJ, Martina R trong Chĩnh hình rang mặt, những thay đổi kích (2002). The curve of Spee and craniofacial morphology: a thước cung răng vĩnh viễn có thể ảnh hưởng đến kết multiple regression analysis. Eur J Oral Sci, 110, pp.277- quả điều trĩ và sự ổn định kết quả này tronq khi duy tri. 281 . _ Kết quả nghiên cứu giúp ích cho việc chan đoán và 8. Ferrario VF, Sfoza c, Miani A (1997), “Statistical tiên lượng kết quả điều trị chỉnh hình răng mặt: evaluation of Monson’s Sphere in healthy permanent (1) Chiều rọng cung răng vùng răng narih và răng dentitions in Man”, Archs oral Biol, 42(5), pp.365-369. cối đứợc xem ià yếu to quan trọng nhằm đạt được sự 9. Ferrario VF, Sfoza c, Poggio CE, Serrao G, Colombo A (1999), “Three-dimensional denta! arch ổn định sau điều trị. Nghiên cứu cho thấy chiều rộng curvature in human adolescents and adults”, Am J Orthod cung răng vùng răng nanh giảm rõ rệt trong quá trinh Deniofac Orthop, 115(4), pp.401 -405. tăng trưởng từ 13-18 tuổi, đều này co thể anh hưởng 10. Harris EF (1997). A longitudinal study of arch size đến kếí quả điều trị và những kỳ vọng của bệnh nhân. and form in untreated adults. Am J Orthod Dentofac Do đó, nên iường trước sự thay đoi nàỵ khi iập kế Orthop, 111(4), pp.429-427. hoạch điều trị và tiên lượng những thay đối có thể xảy 11. Henrikson J, Persson M, Thiỉander B (2001). ra sau khỉ đều trị cho bệnh nhân. Long-term stability of dental arch form in normal occlusion 267
  6. from 13 tò 31 years of age. Eur J Orthod, 23, pp.51-61. TP.HCM 12. Hoàng Tử Hùng (1993). Đặc điểm hình íhái nhân 21. Orthíieb J (1997). The Curve of Spee: học bộ răng người Việt Luận án Tiến sTkhoa học Y Học, understanding the sagittal organization of mandibular Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM. teeth. The Journal of Craniomandibular Pratice, 15(4), 13. Knott VB (1972). Longitudinal study of denta! arch pp.333-340. widths at four stages of dentition. Angle Orthod, 42(4), 22. Paulino V, Paredes V, Cibrian R, Gandia J (2011). pp.387-394. Dental arch changes from adolescence to adulthood in a 14. Kobayashi M, Arai K, ishikawa H (1998). A three- Spainish population: A cross-sectional study. Med Oral dimensional analysis of the curve of spee in Japanese Patoi Oral Cir Bucai, 16(4), pp.607-613, norma! occlusions. Orthod Waves, 57(45), pp.258-267. 23. Ross-Poweii RE, Harris EF (2000). Growth of ỉhe 15. Lê Đức Lánh (2002). Đặc điểm hình thải đầu mặt anterior dental arch in black American children: a vả cung răng ở trẻ em từ 12 đến 15 tuỗi tại Thành phố Hồ longitudinal study from 3 to 18 years of age. Am J Ofthod Chí Minh. Luận án Tiến sĩ Y học, Khoa Răng Hàm Mặt, Dentofac Orthop, 118(6), pp.649-657. Đại học Y Dược TP.HCM. 24. Sillman JH (1964). Dimensional changes of the 16. Lundstrom A (1968). Changes in crowding and dental arches: Longitudinal study from birth to 25 years. spacing OÍ the teeth with age. Dent Prac, 19, pp.263-284. Am J Orthod, 50(11), pp.824-842. 17. Marshall SD, Caspersen M, Hardtnger RR, 25. Thilander B (2009). Dentoalveolar development in Franciscus RG, Aquiiino SA, Southard TE (2006). subjects with normal occlusion. A longitudinal study Development of the curve of spee. Am J Orthod Dentofac between the ages of 5 and 31 years. Eur J Orthod, 31, Orthop, 134(3), pp.344-352. pp. 109-120. 18. Nguyen Thị Kim Anh, Hoàng Tử Hùng (1994). Đặc 26. Tibana RHW, Palagi LM, Miguei JAM (2004). điểm hinh thải đương rìa can đỉnh múi ngoải cung răng Changes in denial arch measurements of young aduits dưới theo 3 chiều trong không gian. Kỷ yếu công trình with norma! occlusion - A longitudinal studyT Angle nghiên cứu khoa học Khoa Rang Hàm Mặt, Đại học Y Orthod, 74(5), pp.618-623. Dược TP.HCM, tr 24-30. 27. Vũ Khoái (1963). Kết quả đầu tiên của việc đo tim 19. Nguyễn Thị Kim Anh (2012), Kích thước cung vài chỉ số Răng ham Mặí ở lứa tuổi Thanh thiếu niên Việí răng vĩnh viễn hàm dưới ờ tre 13 tuổi. Tạp chí Y học Nam. Răng Hàm Mặt tập I, Nhà xuất bằn Y học, Hà Nội. TP.HCM, tập 16(2), tr.34-39. 28. Xu H, Suzuki T, Muronoi M, Ooya K (2004). An 20. Nguyễn Thị Mỹ Linh ( 2 0 1 Hình thể cung răng evaluíion of the curve of Spee in the maxilla and mandible hàm trên ơ trẻ 12 tuồi. Tiểu luận tốt nghiệp Bác S1 Răng of human permanent healthy dentitions”, J Prosthet Dent, Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược 92, pp.536-539. KẾT QUẢ TẠO HÌNH KHE ÃILLARD CẢI T Báo cáo viên: Nguyên Hoàng Minh (Bác sỹ nội trú, Viện Đào tạo Răng Hàm M ặ t- Trường Đại học Y Hà Nội) Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Văn Sơn (Bộ môn Bệnh lý miệng và Phẫu thuật Hàm mặt, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội) TÓM TẤT Đặt vấn đề: Khe hờ môi, khe hở vòm miệng có tỷ lệ khoảng 0,1% trẻ sơ sinh. Tạo hình mũi thì đầu cùng tạo hình môi ngày càng được quan tâm. Mục tiếu: 1. Mô tả đặc điềm lâm sàng của bệnh nhân khe hở môi một bên toàn bộ tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội năm 2014 - 2015. 2. Đành giá kết quả tạo hình bằng phương pháp Millard cải tiến kết hợp tạo hình mũi thì đầu ờ bệnh nhãn khe hở môi một bên toàn bộ. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 35 bệnh nhàn, đánh giá sau phẫu thuật theo thang điểm Mortier. Kết quả: Khe hở nặng: 66%, biến dạng cánh mũi nhiều: 68,6%. Sau phẫu thuật 1 tuần, 100% liền thương, vạt da được nuồi dưỡng tốt. Sau 6 thảng: Tỷ iệ kết quả tốt: 91,4%, cho kết quả tốt trong tạo hình mồi trắng, nhân trung, môi đỏ, ngâchtiền đình, nền mũi, cânh mũi, sẹo thẩm mỹ. 100% không có lỗ rò và tổn khuyết thứ phổt. Nhóm nặng, tỷ lệ trụ mũi cân đối: 39,1 %. Kết luận: Phương pháp Millard cải tiến kết hợp tạo hình mũi thì đầu cho kết quà tot tạo hình khe hở môi một bên toàn bộ. Nhóm khe hờ nặng cần phẫu thuật thì hai để tạo hình trụ mũi. Từ khóa: Khe hở môi một bên toàn bộ, Millard cải tiến, tạo hình mũi thì đầu. SUMMARY MODIFIED MILLARD’S TECHNIQUE AND PRIMARY NASAL - LIP CORRECTION IN COMPLETE UNILATERAL CLEFT LIP REPAIR Authors: Nguyen Hoang Minh (Resident doctor, Odontostomatology school - Hanoi Medical University) A/Prof. Le Van Son (Oral Maxillofacial Surgery Department, Odontostomatology school - Hanoi Medical University) Background: Cleft lip and cleft palatecomprised around 0.1% in newborn babies. There is an increasing concern about correcting the nasal deformity in conjunction with primary lip reoair in complete unilateral cleft lip. 268
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2