intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức cơ bản hóa học - 2

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

121
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kiến thức cơ bản hóa học - 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức cơ bản hóa học - 2

  1. 1 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái M TS KHÁI NI M VÀ KI N TH C CƠ B N HÓA H C (2) 20. Thù hình (Allotropy, Allotrope) Thù hình (allotropy) là hi n tư ng m t nguyên t hóa h c hi n di n các d ng ơn ch t khác nhau. Các ơn ch t khác nhau c a m t nguyên t ư c g i là các d ng thù hình (allotrope). Thí d : Oxi (O2), ozon (O3), tetraoxi (O4) là ba d ng thù hình c a nguyên t oxi (oxigen, oxygen, O). Photpho tr ng, photpho , photpho en là ba d ng thù hình c a nguyên t photpho (phosphor, phosphorus, P). Graphit (than chì), kim cương, m hóng (b hóng, l ngh , than vô nh hình), fuleren (fullerene, C60) là b n d ng thù c a nguyên t cacbon (carbon, C). Nguyên t lưu huỳnh (sulphur, S) có nhi u d ng thù hình nh t, kho ng 30 d ng thù hình, như S8; S7; S6; S12; S18; .... 21. a hình (Polymorphy, Polymorphous, Polymorphism) a hình là hi n tư ng m t ch t r n hi n di n các d ng tinh th khác nhau. Các tinh th khác nhau c a m t ch t ư c g i là các d ng a hình (polymorphs: dimorphs, trimorphs, tetramorphs,...Có th d ch là nh hình, tam hình, t hình,...). S bi n i gi a d ng a hình này thành d ng a hình khác ư c g i là s chuy n hóa a hình (polymorphic transformation) Thí d : Canxi cacbonat (carbonat calcium, CaCO3) có hai d ng a hình là calcit (calcite) và aragonit (aragonite). Titan ioxit (dioxid titan, TiO2) có ba d ng a hình là brookit (brookite), anatas (anatase) và rutil (rutile). Kim lo i s t (Fe) có các d ng a hình (thù hình) là Fe-α (ferit, ferrite); Fe-γ (austenit, austenite); Fe-δ. Photpho (phosphor, P) có các d ng a hình (thù hình) là photpho tr ng, photpho và photpho en. Như v y a hình là s hi n di n các tinh th khác nhau c a cùng m t ch t r n (c h p ch t l n ơn ch t, n u là ơn ch t r n thì a hình cũng là thù hình) 22. H n h ng (Amalgam) H n h ng là h p kim c a th y ngân (Hg) v i kim lo i khác. Th y ngân là kim lo i duy nh t hi n di n d ng l ng i u ki n thư ng. Th y ngân hòa tan ư c r t nhi u kim lo i t o h n h ng. Tùy thu c vào t l gi a th y ngân và b t kim lo i em ph i tr n mà h n h ng thu ư c có th d ng l ng, s t (nhão) hay r n. H n h ng có th dùng làm ch t kh (h n h ng natri), dùng làm i n c c, dùng trong s phân kim (tách vàng, b c)... c bi t h n h ng ư c dùng làm v t li u trám răng. Ngư i ta l y h n h p b t kim lo i g m: 69,4% Ag (b c), 3,6% Cu ( ng), 26,2% Sn (thi c), 0,8% Zn (k m) (ph n trăm kh i lư ng) em hòa tan trong th y ngân (Hg) t o h n h ng dùng làm trám răng. Th y ngân chi m kho ng 42-45% kh i lư ng h n h ng này. Lúc u h n h ng d ng s t nên ư c nhét vào l tr ng c a răng c n trám. Th i gian ng n sau, v t li u này ông c ng l i. Hi n có nhi u tranh lu n v vi c dùng h n h ng trám răng, vì th y ngân là ch t c i v i th n kinh. Tuy nhiên theo các nha sĩ, h n h ng có an toàn cao, có l th y ngân b gi ch t trong h p kim v i các kim lo i nên không gây c h i áng k . Và trong th c t ngư i ta ã dùng phương pháp trám răng này t lâu (t gi a th k 19 n hi n nay) Trong khai thác nh l , ngư i ta dùng th y ngân gi l y vàng có l n trong qu ng, sau ó em chưng c t thu ư c vàng có hàm lư ng cao hơn. 23. ương lư ng. ương lư ng gam (Equivalent weight. Gram equivalent weight)
  2. 2 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái ương lư ng c a m t ch t là s ph n kh i lư ng c a ch t ó có th thay th hay ph n ng va v i 1 ph n kh i lư ng hi ro (hidrogen, hydrogen, H) hay 8 ph n kh i lư ng oxi (oxigen, oxygen, O). H2 + 1/2O2  → H2O  2g 16g 1g 8g H = 1; O = 8 0 CuO + H2 t → Cu + H2O  80g 2g 40g 1g => CuO = 40 2Al + 3/2O2  → Al2O3  54g 48g 9g 8g => Al = 9 Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2↑  56g 2g 28g 1g => Fe = 28 (28 ph n kl Fe ã thay th 1 ph n kl H, trong HCl, nên ương lư ng c a Fe trong ph n ng này là 28) Na + CH3COOH  → CH3COONa + 1/2H2↑  23g 1g => = 23 Na ư ng lư ng gam c a m t ch t là kh i lư ng tính b ng gam c a ch t ó mà có s ch b ng s ch ương lư ng c a nó. ây là kh i lư ng tính b ng gam c a ch t ó có th ph n ng hay thay th v a v i 1 gam H hay 8 gam O. Như v y khái ni m ương lư ng v i ương lư ng gam cũng gi ng như khái ni m nguyên t lư ng, phân t lư ng v i nguyên t gam, phân t gam. Và do ó 1 ương lương gam m t ch t có th thay th hay ph n ng v a v i 1 mol H (1 nguyên t gam H) hay 0,5 mol O (0,5 nguyên t gam O). Thí d : = 1 => ương lư ng gam c a H ( lgH) = 1 gam H O = 8 => lgO = 8 g (8 g O ph n ng v a v i 1 g H. Hay 1 lg O ph n ng v a v i 1 lg H. Hay 0,5 mol O ph n ng v a v i 1 mol H) = 9 => lgAl = 9 g (9 g Al ph n ng v a v i 1 g H hay 8 g O. Hay 1 lg Al Al ph n ng v a v i 1 lg H hay 1 lg O. Hay 1 lg Al ph n ng v a v i 1 mol H hay 0,5 mol O) CuO = 40 => lgCuO = 40 g (40 g CuO ph n ng v a v i 1 g H. Hay 1 lg CuO ph n ng v a v i 1 lg H) S liên h gi a ương lư ng v i kh i lư ng nguyên t , kh i lư ng phân t (S liên h gi a ương lư ng gam v i kh i lư ng mol nguyên t , kh i lư ng mol phân t ) MA = A nA
  3. 3 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái A: ương lư ng ( ương lư ng gam) c a ch t A MA: Kh i lư ng nguyên t , kh i lư ng phân t (kh i lư ng mol nguyên t , kh i lư ng mol phân t , nguyên t gam, phân t gam) c a A nA: - Hóa tr c a A (n u A là kim lo i) - B ng s ion H+ mà m t phân t axit (acid) ã tham gia ph n ng (trao i) - B ng s ion OH- mà m t phân t bazơ (baz, base) ã tham gia ph n ng (trao i) - B ng s i n t mà m t phân t ch t oxi hóa ã nh n - B ng s i n t mà m t phân t ch t kh ã cho - B ng s i n tích âm hay s i n tích dương mà m t phân t mu i, oxit (oxid, oxide) kim lo i, axit (acid), bazơ (baz, base) ã tham gia trao i (ph n ng) - Nói chung 1 phân t A có ch a nA ương lư ng A hay 1 mol (1 nguyên t gam, 1 phân t gam) A có ch a nA ương lư ng gam A Thí d : M Al 27 Al = = 9 ( ương lư ng c a nhôm b ng 9; ương lư ng gam c a nhôm b ng 9 = 3 n Al gam; 1 nguyên t Al có ch a 3 ương lư ng Al; 1 mol Al có ch a 3 ương lư ng gam Al) M Fe 56 = = 28 ( ương lư ng c a s t (II) b ng 28; ương lư ng gam c a Fe(II) b ng = Fe(II) 2 nFe 28 g) Fe 56 = = 18,67 ( ương lư ng c a s t (III) b ng 18,67; lgFe(III) = 18,67 g) = Fe(III) 3 nFe H2SO4 + 2KOH  → K2SO4 + 2H2O  1 mol 2 mol 2 lg 2 lg M H 2 SO4 98 H 2 SO4 = = 49 (1 mol H2SO4 trong ph n ng này có ch a 2 lg H2SO4) = 2 nH 2 SO4 M KOH 56 = = 56 (1 mol KOH có ch a 1 lg KOH) = KOH 1 nKOH Như v y theo ph n ng trên 1 mol H2SO4 ph n ng v a v i 2 mol KOH; 2 lg H2SO4 ph n ng v a v i 2 lg KOH H2SO4 + KOH  → KHSO4 + H2O  1 mol 1 mol 1 lg 1 lg M H 2 SO4 98 H 2 SO4 = = 98 (1 mol H2SO4 trong ph n ng này có ch a 1 lg H2SO4) = 1 nH 2 SO4 M KOH 56 = = 56 (1 mol KOH có ch a 1 lg KOH) = KOH 1 nKOH Như v y theo ph n ng trên 1 mol H2SO4 ph n ng v a v i 1 mol KOH; 1 lg H2SO4 ph n ng v a v i 1 lg KOH
  4. 4 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái +7 +2 +2 +3 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  → 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O  Ch t oxi hóa Ch t kh Môi trư ng 2 mol 10 mol 10 lg 10 lg +7 +2 -  → Mn2+ (1 phân t ch t oxi hóa KMnO4 nh n 5 i n t ) KMnO4 + 5e  +2 +3 2+ -  → Fe3+ (1 phân t ch t kh FeSO4 cho 1 i n t ) Fe - 1e  M KMnO4 158 KMnO4 = = 31,6 ( ương lư ng c a KMnO4 trong ph n ng này b ng 31,6. 1 = 5 nKMnO4 mol KMnO4 có ch a 5 lg ch t oxi hóa KMnO4; 1 phân t KMnO4 nh n 5 i n t ; 1 mol ch t oxi hóa KMnO4 nh n 5 mol i n t ) M FeSO4 152 FeSO4 = = 152 ( ương lư ng c a FeSO4 trong ph n ng này b ng 152. ương = 1 nFeSO4 lư ng gam c a FeSO4 b ng 152 gam. 1 phân t FeSO4 ch a 1 ương lư ng kh FeSO4. 1 mol FeSO4 ch a 1 ương lư ng gam kh FeSO4. 1 mol ch t kh FeSO4 cho 1 mol i n t ) +2 0 +2,5 -1 2Na2S2O3 + I2  → Na2S4O6 + 2NaI  Natri hiposunfit Iot (Iod) Natri tertrationat Natri io ua (Iodur natrium) 2 mol 1 mol 2 lg 2 lg +2 +2,5 - 2S - 1e  → 2S (1 phân t Na2S2O3, ch a 2 nguyên t S, ã cho 1 i n t )  0 -1 - I2 + 2e  → 2I (1 phân t I2 ã nh n 2 i n t )  M Na 2 S 2 O3 158 = 158 (1 mol Na2S2O3 ch a 1 ương lư ng gam Na2S2O3) Na2S2O3 = = 1 nNa 2 S 2 O3 254 M I2 = = 127 (1 mol I2 ch a 2 ương lư ng gam I2) I2 = 2 I2 +3 -1 +2 0 2FeCl3 + 2KI  → 2FeCl2 + I2 + 2KCl  2 mol 2 mol 2 lg 2 lg +3 +2 3+ -  → Fe2+ (1 phân t FeCl3 nh n 1 i n t ) Fe + 1e  -1 0 - - I- 1e  → I (1 phân t KI cho 1 i n t )  M FeCl3 162,5 FeCl3 = = 162,5 (1 mol FeCl3 ch a 1 ương lư ng gam oxi hóa FeCl3) = 1 nFeCl 3 M KI 166 = = 166 (1mol KI ch a 1 ương lư ng gam kh KI) KI = 1 nKI
  5. 5 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái BaCl2(dd) + K2SO4(dd)  → BaSO4↓ + 2KCl(dd)  1 mol 1 mol 2 lg 2 lg 208 M BaCl 2 = = 104 (phân t BaCl2 có ch a 2 i n tích dương, cũng như 2 i n tích BaCl2 = 2 nBaCl 2 âm, tham gia trao i. Ba2+ 2Cl-, 1 mol BaCl2 có ch a 2 ương lư ng gam BaCl2) M K 2 SO4 174 K2SO4 = = 87 (1 phân t K2SO4 ch a 2 i n tích dương, cũng như 2 i n tích = 2 nK 2 SO4 âm, tham gia trao i. 2K+ SO42-, 1 mol K2SO4 có ch a 2 ương lư ng gam K2SO4) Al2O3 + 3H2SO4  → Al2(SO4)3 + 3H2O  1 mol 3 mol 6 lg 6 lg 102 M Al 2 O3 = 17 (2Al3+ 3O2-, 1 mol Al2O3 ch a 6 ương lư ng gam Al2O3) = Al2O3 = 6 n Al 2 O3 98 M H 2 SO4 = 49 (2H+ SO42-, 1 mol H2SO4 ch a 2 ương lư ng gam H2SO4) H2SO4 = = 2 nH 2 SO4 Qua các thí d trên, ta nh n th y hai ch t A, B tham gia ph n ng v a v i nhau thì có ch a s ương lư ng (hay s ương lư ng gam) b ng nhau. ây chính là n i dung c a nh lu t ương lư ng. nh lu t ương lư ng: Các ch t ph n ng, thay th , k t h p v a v i nhau thì có ch a s ương lư ng b ng nhau. N u VA lít dung d ch ch t tan A có n ng ương lư ng CA (trong 1 lít dung d ch này có ch a CA ương lư ng gam A) ph n ng v a v i VB lít dung d ch ch t tan B có n ng ương lư ng CB (trong 1 lít dung d ch này có ch a CB ương lư ng gam B) thì theo nh lu t ương lư ng, s ương lư ng gam c a A và B trong hai th tích trên b ng nhau: CAVA = CBVB Trong công th c trên, CA, CB bi u di n b ng n ng ương lư ng (N, nguyên chu n, normality, bi u th s ương lư ng gam ch t tan có trong 1 lít dung d ch, lg/L). Còn VA, VB bi u di n b ng b t c ơn v th tích nào cũng ư c, mi n là ph i cùng m t ơn v th tích. Công th c này thư ng dùng trong s nh phân, xác nh n ng c a m t dung d ch khi bi t n ng c a dung d ch c a ch t ph n ng v i nó và bi t th tích các dung d ch ph n ng v a (trong 4 s h ng, bi t ư c 3 s h ng kia thì s tính ư c s h ng còn l i). Nôm na c a nh lu t ương lư ng là: n u là ph n ng oxi hóa kh , khi hai ch t kh và ch t oxi hóa ph n ng v a v i nhau thì s mol i n t mà ch t kh cho b ng v i s mol i n t mà ch t oxi hóa nh n. N u là ph n ng trung hòa gi a m t axit v i m t bazơ, khi trung hòa thì s mol ion H+ c a axit b ng s mol ion OH- c a bazơ (k t h p v a va t o ch t không i n ly H2O). N u là ph n ng trao i gi a các mu i, bazơ, axit khi thay th (ph n ng) v a thì s mol i n tích dương c a ion dương b ng s mol i n tích âm c a ion âm (k t h p v a t o ra phân t trung hòa i n tích, k t h p v a t o ra ch t k t t a, tr m hi n, ch t d bay hơi, ch t không i n ly hay ch t i n ly y u hơn).
  6. 6 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái Thí d 1: C n dùng 8 mL dung d ch NaOH 0,1N trung hòa v a 10 mL dung d ch HCl. Xác nh n ng c a dung d ch HCl. (Bi t s trung hòa v a nh s i màu c a ch t ch th màu phenolptalein. Phenolptalein trong môi trư ng axit không màu, 1 gi t dư dung d ch NaOH sau khi trung hòa h t HCl, làm cho môi trư ng có tính ki m, pH > 8, làm cho phenolptalein trong môi trư ng này có màu tím sen nh t. Gi t dư dd NaOH ư c coi là sai s c a phép th tích nh phân). Khi trung hòa v a : CHClVHCl = CNaOHVNaOH 0,1N .8mL C V => CHCl = NaOH NaOH = = 0,08 N 10mL VHCl (dd HCl 0,08 N hay dd HCl 0,08 M, vì 1 mol HCl ch a 1 lg HCl) Thí d 2: C n dùng 12 ml dung d ch Na2S2O3 0,1N ph n ng v a 10 mL dung d ch I2. Xác nh n ng c a dung d ch I2. (Bi t ph n ng v a căn c vào s m t màu vàng c a dung d ch I2 hay s m t màu xanh dương c a h tinh b t trong dung d ch I2. Còn dư I2 thì do hi n di n h tinh b t nên dung d ch còn màu xanh, v a h t I2 thì dung d ch m t màu xanh dương) Theo nh lu t ương lư ng, khi ph n ng v a : CI 2 VI 2 = C Na 2 S 2 O3 VNa2 S 2 O3 12mL.0,1N C Na2 S 2 O3VNa 2 S 2 O3 => CI 2 = = 0,12 N= 10mL VI 2 (dd I2 0,12 N hay dd I2 0,06M, vì 1 mol I2 có ch a 2 lg ch t oxi hóa I2, 1 phân t I2 ã nh n t o 2 ion I-) 2 i nt Thí d 3: Khi cho t t dung d ch KMnO4 0,1 N vào 10 mL dung d ch FeSO4 trong môi trư ng axit H2SO4. Th y khi nh n 9 mL dung d ch KMnO4 thì lư ng KMnO4 cho xu ng không b m t màu tím n a. Xác nh n ng c a dung d ch FeSO4. Và hãy cho bi t trong 9 mL dung d ch KMnO4 ã ph n ng có ch a bao nhiêu mol KMnO4? Khi ph n ng v a : CFeSO4 VFeSO4 = CKMnO4 VKMnO4 0,1N .9mL C KMnO4 VKMnO4 => CFeSO4 = = 0,09 N = 10mL VFeSO4 (dd FeSO4 0,09N hay dd FeSO4 0,09 M. Vì 1 phân t FeSO4 ã cho 1 i n t to Fe2(SO4)3, hay 1 mol FeSO4 có ch a 1 lg kh FeSO4) 1 phân t KMnO4 trong môi trư ng axit, ã nh n 5 i n t , b kh t o MnSO4, hay 1 mol KMnO4 có ch a 5 lg oxi hóa KMnO4. Trong 9 mL dd KMnO4 0,1N có ch a: 9.10-3L.(0,1 lg/L) = 9.10-4 lg KMnO4 hay 9.10-4 lg.(1mol/5 lg) = 1,8.10-4 mol KMnO4. Chú ý: - Công th c CtVt = CsVs hay CV = C’V’ còn ư c áp d ng tìm th tích dung d ch có n ng cao em pha loãng (v i nư c c t) nh m thu ư c dung d ch có n ng loãng hơn. Áp d ng ư c công th c trên s pha loãng dung d ch v i ý nghĩa s mol ch t tan hay s ương lư ng gam ch t tan có trong dung d ch sau khi pha loãng
  7. 7 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái b ng s mol hay s ương lư ng gam ch t tan ó có trong dung d ch trư c khi pha loãng. Vt, Vs là th tích c a dung d ch trư c và sau khi pha loãng (tính cùng m t ơn v th tích). Ct, Cs là n ng mol/L hay lg/L c a dung d ch trư c và sau khi pha loãng. N u là nh phân thì C b t bu c ph i là n ng lg/L. Còn pha loãng dung d ch thì C dùng n ng mol/L hay lg/L u ư c. Thí d : C n dùng bao nhiêu th tích dung d ch NaOH 0,15M pha thành 100 mL dung d ch NaOH 0,1M? CtVt = CsVs => Vt = CsVs/Ct => Vt = 0,1Mx100mL/0,15M = 66,67 mL dd NaOH 0,15M. L y 66,67 mL dd NaOH 0,15M cho vào bình nh m c 100 mL, sau cho t nư c c t vào bình nh m c cho 100 mL, s thu ư c 100 mL dd NaOH 0,1M C n l y bao nhiêu th tích dung d ch KMnO4 1N pha thành 250 mL dung d ch KMnO4 0,05N? CtVt = CsVs => Vt = CsVs/Ct => Vt = 0,05Nx250mL/1N = 12,5 mL dd KMnO4 1 N V i các a axit (phân t ch a nhi u hơn 1 ion H+, như H2SO4, H3PO4), cũng như các - a bazơ (phân t ch a nhi u hơn 1 ion OH-, như Ca(OH)2), cũng như các ch t oxi hóa, ch t kh có th nh n, cho i n t khác nhau, thì tùy theo ph n ng mà m t phân t có th có m t hay nhi u tr s ương lư ng. Tuy nhiên, trong pha ch , ngư i ta thư ng căn c trên s ion H+ trong 1 phân t axit hay s ion OH- có trong phân t axit, bazơ ó mà k t lu n s ương lư ng gam axit hay bazơ có trong 1 mol axit hay bazơ pha ch . Tương t v i các ch t oxi hóa, ch t kh , ngư i ta thư ng căn c vào ph n ng thư ng g p c a ph n ng oxi hóa kh c a các ch t oxi hóa kh này xác nh s ương lư ng gam ch t oxi hóa hay ch t kh có trong 1 mol ch t oxi hóa hay ch t kh pha ch các dung d ch các ch t oxi hóa kh này. Ho c căn c vào ph n ng x y ra trong s nh phân mà ngư i ta s xác nh 1 mol ch t tan có ch a bao nhiêu ương lư ng gam pha ch thích h p, có th nói n ng ương lư ng ph thu c vào ph n ng kh o sát. Thí d : HCl ch a 1 ion H+ trong phân t => 1 phân t HCl ch a 1 ương lư ng HCl hay 1 mol HCl ch a 1 lg HCl; H2SO4 có ch a 2 ion H+ trong phân t => phân t H2SO4 có ch a 2 ương lư ng H2SO4 hay 1 mol H2SO4 có ch a 2 lg H2SO4; H3PO4 ch a 3 ion H+ trong phân t => phân t H3PO4 ch a 3 ương lư ng H3PO4 hay 1 mol H3PO4 ch a 3 lg H3PO4. NaOH ch a 1 ion OH- trong phân t nên phân t NaOH ch a 1 ương lư ng NaOH hay 1 mol NaOH ch a 1 lg NaOH; Ca(OH)2 ch a 2 ion OH- trong phân t nên phân t Ca(OH)2 ch a 2 ương lư ng Ca(OH)2 hay 1 mol Ca(OH)2 ch a 2 lg Ca(OH)2. dd HCl 0,1N = dd HCl 0,1M; dd H2SO4 2N = dd H2SO4 1M; dd NaOH 0,1N = dd NaOH 0,1M; dd Ca(OH)2 0,02N = dd Ca(OH)2 0,01M (M: n ng mol/L, bi u di n s mol ch t tan có trong 1 lít dung d ch. N: n ng ương lư ng gam/L, bi u di n s lg ch t tan có trong 1 lít dung d ch). Ch t oxi hóa KMnO4 trong môi trư ng axit (thư ng là H2SO4) b kh t o mu i Mn2+, nên 1 phân t KMnO4 nh n 5 i n t , nên 1 phân t KMnO4 ch a 5 ương lư ng KMnO4, 1 mol KMnO4 ch a 5 lg oxi hóa KMnO4. Do ó dd KMnO4 1M = dd KMnO4 5N. 1 phân t I2 nh n 2 i n t t o 2 ion I-. Do ó 1 mol I2 có ch a 2 lg I2. t o Fe3+ do ó 1 mol Do ó dd I2 1M = dd I2 2N. 1 phân t FeSO4 cho 1 i n t
  8. 8 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái FeSO4 ch a 1 ương lư ng gam kh FeSO4=> dd FeSO4 0,1N = dd FeSO4 0,1M. 1 phân t Na2S2O3 cho 1 i n t t o Na2S4O6. Do ó 1 mol Na2S2O3 có ch a 1 lg kh Na2S2O3 => dd Na2S2O3 0,5N = dd Na2S2O3 0,5M. 24. Dung d ch Dung d ch là m t h ng nh t g m hai hay nhi u ch t trong ó các phân t ch t tan khu ch tán u vào toàn b th tích c a dung môi. Gi a ch t tan và dung môi trong dung d ch không có b m t phân chia (các ch t trong dung d ch t o m t h ng nh t, không phân bi t ư c b ng m t thư ng, gi a các ch t trong dung d ch) Khi nói dung d ch mà không nói gì khác thì hi u là dung d ch l ng và dung môi là nư c. Vì th t ra có dung d ch khí, dung d ch r n và nhi u dung môi khác. Thí d h n h p g m hai khí N2 và O2 là m t dung d ch khí. H p kim vàng v i b c là m t dung d ch r n. Thí d : Dung d ch NaCl: ch t tan là NaCl, dung môi là H2O. Dung d ch H2SO4: ch t tan là H2SO4, dung môi là nư c. Nư c ư ng: dung d ch saccarozơ (saccarose, saccharose, sucrose, C12H22O11): ch t tan là ư ng saccarozơ, dung môi là nư c. Dung d ch bão hòa ch t tan A (Saturated solution) là dung d ch ã hòa tan t i a ch t tan A m t nhi t xác nh. V i dung d ch ã bão hòa A n u khi thêm A vào n a, thì A s không hòa tan vào dung d ch mà s tách kh i dung d ch (A s k t t a tách kh i dung d ch, n u A là ch t tan r n) ho c phân l p tách kh i dung d ch (n u A là ch t tan l ng) Thí d : 25ºC, 100 gam H2O hòa tan ư c t i a 35,7 gam NaCl, như v y dung d ch g m 35,7 gam NaCl trong 100 gam H2O 25ºC là dung d ch bão hòa NaCl. 20ºC 100 gam H2O hòa tan ư c t i a 197 gam saccarozơ (còn 100ºC thì 100 gam H2O hòa tan ư c t i a 487 gam saccarozơ). Như v y dung d ch g m 100 gam nư c hòa tan 197 gam ư ng (saccarozơ) 20ºC là m t dung d ch bão hòa saccarozơ. Dung d ch chưa bão hòa ch t tan A (Unsaturated solution) là dung d ch còn hòa tan ư c thêm ch t tan A. Thí d dung d ch g m 100 gam nư c hòa tan 15 gam NaCl 25ºC là dung d ch chưa bão hòa NaCl, dung d ch này có th hòa tan thêm NaCl. Dung d ch quá bão hòa ch t tan A (Supersaturated solution) là dung d ch ch a ch t tan A vư t quá n ng bão hòa nhi t xác nh. Nguyên nhân có s t o dung d ch quá bão hòa là do thi u m m k t tinh. Khi cho m t ít tinh th cùng lo i hay dùng ũa khu y khu y dung d ch hay c vào thành bình bên trong ng dung d ch quá bão hòa thì lư ng ch t tan vư t quá n ng bão hòa s k t t a tách kh i dung d ch và ta s thu ư c dung d ch bão hòa ch t tan ó. Thí d : Khi un nóng n 100ºC thì 100 gam H2O hòa tan ư c t i a 38,4 gam NaCl. ngu i t nhiên t t thì khi dung d ch v 25ºC, thì ta v n th y dung d ch trong su t, như v y ta thu ư c dung d ch quá bão hòa NaCl. N u cho m t ít tinh th NaCl vào hay khu y dung d ch này thì lư ng NaCl vư t quá n ng bão hòa 25ºC s k t t a (38,4 g – 35,7 g = 2,7 g NaCl k t t a), và còn l i là dung d ch bão hòa NaCl 25ºC. 25. N ng dung d ch
  9. 9 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái N ng dung d ch là i lư ng cho bi t m c m c c a dung d ch, n ng c a dung d ch ư c bi u th m t lư ng xác nh ch t tan có trong lư ng xác nh dung d ch hay dung môi. N ng ph n trăm kh i lư ng (Percent composition by mass, Percent by mass, - Weight percent, %): bi u th s ph n kh i lư ng ch t tan có trong m t lư ng 100 ph n kh i lư ng dung d ch. N u ơn v kh i lư ng là gam thì n ng ph n trăm bi u th s gam ch t tan có trong 100 gam dung d ch. Thí d : dung d ch NaCl 15%: có 15 gam NaCl trong 100 gam dung d ch (n u không nói gì thêm, thì hi u là có m t ch t tan NaCl và dung môi là nư c), do ó có 100 g – 15 g = 85 g dung môi H2O trong 100 gam dung d ch này. N ng mol/lít (N ng - mol, N ng phân t gam/lít, Molarity, ký hi u M): bi u th s mol ch t tan có trong 1 lít dung d ch. Thí d : dung d ch H2SO4 3M: có 3 mol H2SO4 trong 1 lít dung d ch này. N ng ương lư ng gam/lít (N ng - ương lư ng, nguyên chu n, Normality, ký hi u N): bi u th s ương lư ng gam ch t tan có trong 1 lít dung d ch. Thí d : dung d ch H2SO4 2N: có 2 ương lư ng gam H2SO4 trong 1 lít dung d ch. N ng molan (Molality, ký hi u m): bi u th s mol ch t tan có trong 1000 gam - dung môi. Thí d : dung d ch C2H4(OH)2 1,5m: có 1,5 mol C2H4(OH)2 (etylenglicol) trong 1000 gam dung môi (H2O) Phân mol (Ph n mol, Phân s mol, Mole fraction, x): bi u th s mol ch t tan có - trong 1 mol dung d ch. Thí d : dung d ch NaCl có phân mol NaCl 0,1 nghĩa là có 0,1 mol NaCl trong 1 mol dung d ch. N u không có ch t tan nào khác thì 1 mol dung d ch này ch a 0,1 mol NaCl và 0,9 mol dung môi H2O. T ng quát, phân mol c a c u t i có trong m t dung d ch hay m t h n h p là t s gi a s mol c a c u t i v i t ng s mol các c u t có trong dung d ch hay h n h p. ni n =i xi = n1 + n2 + n3 + ... ∑ ni 0 ≤ xi ≤ 1 xi = 0 => dd không ch a ch t tan i xi = 1 => ch có ch t i nguyên ch t n1 n2 n3 x1 + x2 + x3 + ... = + ... + + n1 + n2 + n3 + ... n1 + n2 + n3 + ... n1 + n2 + n3 + ...
  10. 10 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái ∑n n1 + n2 + n3 + ... = ∑x = n = =1 i i 1 + n2 + n3 + ... ∑n i =1 (T ng các phân mol c a dung d ch hay h n h p b ng 1) ∑x i Tùy theo m c ích mu n xác nh, cũng như dung d ch m c hay r t loãng, mà ngư i ta t ra các lo i n ng khác nhau. Thí d t n ng ương lư ng xác nh n ng dung d ch khác khi nh phân. N ng mol/lít d hi u, d pha ch , nhưng n ng này thay i theo nhi t . N ng molan, n ng ph n trăm kh i lư ng, không thay i theo nhi t ,... Chúng ta c n hi u ý nghĩa c a các lo i n ng trên và chuy n i qua l i gi a các n ng này. Lúc này c n ph i bi t thêm tr s kh i lư ng riêng c a dung d ch (bi u th kh i lư ng c a dung d ch có trong m t ơn v th tích c a dung d ch). Không nên thu c lòng công th c chuy n i mà nên i t ý nghĩa c a n ng cho tìm n ng yêu c u. Thí d 1: Dung d ch H2SO4 62% có kh i lư ng riêng D = 1,52 g/mL ( 20ºC). Hãy cho bi t n ng mol/L, n ng lg/L, n ng molan, phân mol c a dung d ch này ( 20ºC). (H = 1; S = 32; O = 16) 62 g 62 100 g dd  → 62 g H2SO4 (M = 98) => = mol H2SO4  98 g / mol 98 100 g 100 0,1 mL dd = L dd. = 1,52 g / mL 1,52 1,52 62 mol 98 = 9,6163 mol/L ≈ 9,616 mol/L (dd H2SO4 9,616 M) N ng mol/L = 0,1 L 1,52 1 phân t H2SO4 có ch a 2 ion H+, nên 1 mol H2SO4 có ch a 2 lg H2SO4, do ó n ng lg/L c a dung d ch là: 9,616 mol/L (2 lg/mol) = 19,232 lg/L = 19,232 N (dd H2SO4 19,232 N) 100 g dd – 62 g ch t tan = 38 g dm (H2O) 62 38 g dm  → mol H2SO4  98 1000 g dm  → ?  62 x1000 98 = 16,64876 ≈ 16,649 m (dd H2SO4 16,649 m) N ng molan là: 38 62 38 100 g dd ch a 62 g H2SO4, 38 g H2O => mol H2SO4; mol H2O 98 18 Phân mol c a ch t tan H2SO4 trong dung d ch này là: 62 98 = 0,23 (phân mol c a H2SO4 là 0,23; phân mol c a dung môi H2O là 0,77) xH2SO4 = 62 38 + 98 18
  11. 11 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái (Có th ki m l i b ng cách l y m t trong các k t qu tính ư c i ra b n n ng kia) Thí d 2: Dung d ch NH3 13,8M có kh i lư ng riêng 0,904 g/mL ( 20ºC). Hãy xác nh n ng ph n trăm kh i lư ng, n ng lg/L, n ng molan, phân mol c a dung d ch này ( 20ºC). (N = 14; H = 1; O = 16) 1 L dd = 1000 mL dd  → 13,8 mol NH3 => 13,8 mol (17 g/mol) = 234,6 g NH3  Kh i lư ng c a 1 lít dd là: 1000 mL(0,904 g/mL) = 904 g dd 904 g dd  → 234,6 g NH3  100 g dd  → ?  N ng ph n trăm kh i lư ng c a dung d ch là: 234,6 x100 = 25,95 (dd NH3 25,95%) 904 1 phân t trung hòa ư c 1 ion H+ ( t o mu i NH4+, hay 1 phân t NH3 trong nư c, trên nguyên t c, có th phân ly t o 1 ion OH-) nên 1 mol NH3 có ch a 1 lg NH3. Do ó n ng lg/L c a dung d ch là: 13,8 mol/L (1 lg/mol) = 13,8 lg/L (dd NH3 13,8 N) 1 L dd = 1000 mL dd  → 13,8 mol NH3 => 13,8 mol (17 g/mol) = 234,6 g NH3  Kh i lư ng c a 1 lít dd là: 1000 mL (0,904 g/mL) = 904 g dd Kh i lư ng dung môi có trong 1 lít dung d ch là: 904 g dd – 234,6 g ch t tan = 669,4 g dm (H2O) 669,4 g dm  → 13,8 mol NH3  1000 g dm  → ?  13,8 x1000 = 20,615 (dd NH3 20,615 m) N ng molan c a dung d ch là: 669,4 669,4 1 lít dd ch a: 13,8 mol NH3; mol H2O 18 Phân mol c a NH3 là: 13,8 = 0,27 (phân mol c a NH3 là 0,27; phân mol c a H2O là 0,73) xNH3 = 669,4 13,8 + 18 26. pH, pOH (power of hydrogen, potential of hydrogen, power of hydronium ion ion H+, ion OH- c a concentration, power of hydroxide ion concentration, ch s o n ng dung d ch loãng) Nư c t nhiên (sông, su i, ao, h , bi n, gi ng,..) d n i n là do trong ó có hi n di n nhi u ion như Ca2+, Mg2+, Na+, Fe2+, HCO3-, Cl-, SO42-, Br-,...Tuy nhiên nư c th t tinh khi t (chưng c t nhi u l n) v n d n i n, m c dù r t y u. i u này ch ng t trong nư c nguyên ch t cũng có ion, ó là ion H+ (hay H3O+) và ion OH- do nư c t phân ly ra. Tích s n ng mol/L c a hai ion H+ và OH- trong nư c nguyên ch t (hay trong b t c dung d ch nào có nư c, như dung d ch axit, dung d ch bazơ, dung d ch mu i,...) b ng h ng s , b ng 10-14 25ºC. i lư ng này ư c g i là tích ion c a nư c (KW).
  12. 12 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái H+ + OH- H2O KW = [H+][OH-] = 10-14 ( 25ºC) [H+]: n ng ion H+, bi u di n s mol ion H+ có trong 1 lít dung d ch (hay 1 lít H2O) [OH-]: n ng ion OH-, bi u di n s mol ion OH- có trong 1 lít dung d ch (hay 1 lít H2O) Trong th c t s phân ly ion c a nư c không áng k , tính ra trung bình kho ng 555 tri u phân t H2O m i có 1 phân t H2O phân ly ion. Do ó nư c ư c coi là m t ch t không i n ly. V i nư c nguyên ch t hay m t dung d ch trung tính (trung hòa, không có tính axit, cũng không có tính bazơ), thì s ion H+ b ng s ion OH- hay n ng mol/L c a hai ion này trong + - nư c hay trong dung d ch trung tính b ng nhau, [H ] = [OH ] T : KW = [H+][OH-] = 10-14 => [H+]2 = [OH-]2 = 10-14 => [H+] = [OH-] = 10-7 mol ion/L ion H+, ion OH- quá nh như trên không thông d ng (khó tư ng tư ng, khó hi u, V i n ng ion H+, ion không i chúng) nên ngư i ta ưa ra nh nghĩa pH như sau bi u th n ng OH- c a các dung d ch axit, bazơ r t loãng: 1 pH = log = − log[ H + ] [H + ] log: logarit th p phân, có cơ s b ng 10, nghĩa là log10 = 1 [H+]: n ng ion H+ c a dung d ch, bi u th s mol ion H+ có trong 1 lít dung d ch Khái ni m pH ư c ưa ra u tiên b i nhà sinh hóa ngư i an M ch, Soren Peter Lauritz Sorensen, vào năm 1909. ion H+ l n thì có tr Ngư c v i các cách bi u di n n ng khác, ây dung d ch có n ng ion H+ th p thì có tr s pH cao. Nghĩa là tr s pH t l s pH th p và ngư c l i, n ng + ngh ch v i n ng ion H . Dung d ch càng có tính axit thì có tr s pH càng th p, dung d ch càng có tính bazơ thì tr s pH càng cao. Nh c l i: log1 = 0 (log còn ký hi u là lg) log 10 = 1 log(a.b.c) = loga + logb + logc a log( ) = loga – logb b logan = nloga loga = logb => a = b a > b => loga > logb loga > 0 n u a >1 loga < 0 n u a < 1 V i nư c nguyên ch t (H2O) hay dung d ch trung tính (trung hòa) - [H+] = [OH-] = 10-7 M => pH = -log[H+] = -log10-7 = -(-7)log10 = 7(1) = 7 Như v y v i nư c nguyên ch t hay dung d ch trung tính thì có pH = 7
  13. 13 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái V i dung d ch axit (acid) hay có tính axit (như dung d ch mu i b th y phân, như - NH4Cl) => [H+] > [OH-] => [H+] > 10-7 M 1 1 => < −7 [ H ] 10 + 1 1 => log( + ) < log( − 7 ) [H ] 10 -7 => pH < log1 - log10 = 0 –(-7)log10 = 7(1) = 7 => pH < 7 Như v y v i dung d ch axit hay có tính axit thì có tr s pH < 7 V i dung d ch bazơ hay có tính bazơ (như dung d ch mu i CH3COONa b th y - phân) => [OH-] > [H+] => [OH-] > 10-7M 10−14 10−14 => [H+] = < [OH − ] 10− 7 => [H+] < 10-7 M 1 1 => > −7 [ H ] 10 + 1 1 => log( + ) > log( − 7 ) [H ] 10 => pH > log1 - log10-7 = 0 – (-7).log10 = 7 => pH > 7 Như v y dung d ch bazơ hay có tính bazơ có pH > 7 Thư ng thang pH áp d ng cho các dung d ch axit (acid), bazơ (baz, base) loãng, thư ng có [H+] ≤ 1 mol ion/L, cũng như [OH-] ≤ 1 mol ion/L, nên pH các dung d ch này bi n thiên t 0 n 14. Trên lý thuy t, có pH < 0 (pH âm) cũng như pH > 14, nhưng ây là các dung d ch axit, bazơ có n ng không loãng, nên ngư i ta không dùng i lư ng pH n a bi u th n ng ion H+ cũng như OH- c a các dung d ch này. 0 7 14 | | | pH dd axit H2O dd bazơ xác nh pH c a m t dung d ch ngư i ta dùng pH k (hay pH met) hay dùng gi y o pH. c a ion H+, OH- Gi y o pH là lo i gi y có t m ch t ch th màu thích h p, tùy theo n ng (tr s pH) mà nó có màu khác nhau, dùng gi y này nhúng vào dung d ch c n o pH r i so sánh màu v i b ng màu chu n xem màu c a gi y o ti p v i màu nào và như v y cho ta bi t ư c kho ng ch ng tr s pH c a dung d ch. Do ó gi y o pH ch giúp ta d oán kho ng ch ng pH c a dung d ch ch không cho tr s chính xác. Mu n có tr s pH chính xác c a dung d ch, ta ph i c n dùng pH k .
  14. 14 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái Dư i ây là tr s pH c a m t s dung d ch: dung d ch HCl 10M có pH = -1 dung d ch HCl 1M có pH = 0 dd axit trong bình acqui (dd H2SO4) có pH kho ng 0,5 d ch v (nư c trong bao t , dd HCl) có pH kho ng 1,5 – 2,0 nư c chanh (ch a acid citric) có pH kho ng 2,4 nư c cocacola có pH kho ng 2,5 d m ăn (dd CH3COOH) có pH kho ng 2,9 nư c cam v t hay nư c táo (bom) ép có pH kho ng 3,5 nư c cà chua có pH kho ng 4,0 bia có pH kho ng 4,5 mưa axit có pH < 5 cà phê có pH kho ng 5,0 nư c trà (chè) có pH kho ng 5,5 nư c ti u (nư c ái) có pH kho ng 6,0 s a có pH kho ng 6,5 nư c nguyên ch t có pH = 7 nư c b t (nư c mi ng) ngư i có pH kho ng 6,5 – 7,4 máu có pH kho ng 7,34 – 7,45 nư c bi n có pH kho ng 7,7 – 8,3 xà phòng (xà bông) có pH kho ng 9,0 – 10,0 dung d ch amoniac lau v t d ng trong nhà có pH kho ng 11,5 nư c t y áo qu n có pH kho ng 12,5 nư c vôi quét tư ng có pH kho ng 12,7 dung d ch ki m dùng trong nhà ( t y d u m lò n u, b n c u tiêu,...) (household lye, dd g m NaOH- Na2CO3) có pH kho ng 13,5 dung d ch NaOH 1M có pH = 14 dung d ch NaOH 2M có pH = 14,3 (Ch y u tham kh o c a trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/PH) pH = -log[H+] T: => log[H+] = -pH => log[H+] = -pH.log10 = log10-pH [H+] = 10-pH => Nghĩa là bi t pH c a dung d ch thì ta bi t ư c n ng ion H+ c a dung d ch ó Thí d : Dung d ch A có pH = 2 => n ng ion H+ c a dung d ch A là: [H+] = 10-pH = 10-2 M Ngư i ta còn nh nghĩa i lư ng pOH như sau: 1 = -log[OH-] pOH = log( [OH ] − [OH-]: n ng c a ion OH- trong dung d ch, bi u di n s mol ion OH- có trong 1 lít dung d ch. pOH và n ng OH- t l ngh ch nhau, [OH-] ↑ thì pOH↓ và ngư c l i, [OH-]↓ thì pOH↑
  15. 15 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái OH- c a dung d ch này Tương t , n u bi t pOH c a m t dung d ch ta s tính ư c n ng b ng công th c: [OH-] = 10-pOH Thí d : Dung d ch B có pOH = 12 => n ng ion OH- c a dung d ch B là: [OH-] = 10-pOH = 10-12 M [H+][[OH-] = 10-14 T: -log[H ] – log[OH-] = -log10-14 + => => pH + pOH = -(-14) log10 = 14.(1) = 14 => pH + pOH = 14 Nghĩa là t ng tr s pH và pOH c a cùng m t dung d ch thì b ng 14. Do ó n u bi t ư c pH ta s tính ư c pOH c a dung d ch ó ho c ngư c l i, bi t pOH ta tìm ư c pH c a dung d ch ó. Thí d 1: Tính pH c a các dung d ch: HCl 0,1M; H2SO4 0,005M; NaOH 0,1M; Ca(OH)2 0,005M. Cho bi t các axit bazơ trên là các axit, bazơ m nh, nó phân ly hoàn toàn t o ion trong dung d ch (coi phân t H2SO4 phân ly h t trong dung d ch t o 2 ion H+ và ion SO42-) HCl  → H+ + Cl-  1 lít dd: 0,1 mol => 0,1 mol => có 0,1 mol ion H+ trong 1 lít dung d ch => [H+] = 0,1 M = 10-1 M pH = -log[H+] = -log10-1 = -(-1).log10 = 1 pH = 1 H2SO4  → 2H+ + SO42-  1 lít dd: 0,005 mol => 0,01 mol => [H+] = 0,01 M = 10-2 M pH = -log[H+] = -log10-2 = -(-2).log10 = 2 pH = 2 NaOH  → Na+ + OH-  1 lít dd: 0,1 mol => 0,1 mol => [OH ] = 0,1 M => pOH = -log[OH-] = -log(0,1) = -(-1) = 1 - Mà: pH + pOH = 14 => pH = 14 – pOH = 14 – 1 => pH = 13 Ca(OH)2  → Ca2+ + 2OH-  1 lít dd: 0,005 mol => 0,01 mol - -2 => [OH ] = 0,01 mol/L = 10 M => pOH = -log[OH-] = - log10-2 = -2(-1) log 10 = 2 Mà: pH + pOH = 14 => pH = 14 – pOH = 14 – 2 = 12
  16. 16 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái Ho c n u không tính pOH b ng công th c pOH = -log[OH-], thì t n ng ion OH-, áp d ng bi u th c KW = [H+][OH-], ta tính ư c [H+] c a dung d ch r i tính pH b ng công th c pH = -log[H-]. 10−14 10−14 Thí d v i dung d ch Ca(OH)2 0,005M, có [OH-] = 0,01M => [H+] = = [OH − ] 0,01 => [H+] = 10-12 M => pH = -log[H+] = log10-12 = -(-12).log10 = 12 Thí d 2: T dung d ch HCl có pH = 1, mu n thu ư c dung d ch HCl có pH = 2 thì ph i pha loãng dung d ch bao nhiêu l n? Tương t t dung d ch NaOH có pH = 13, mu n thu ư c dung d ch có pH = 11 thì ph i pha loãng bao nhiêu l n? Chú ý là Vdd sau khi pha loãng = nVdd trư c khi pha loãng thì ã pha loãng n l n; Và s mol ion H+ cũng như ion OH- trong dung d ch sau khi pha loãng b ng s mol ion H+ cũng như ion OH- có trong dung d ch trư c khi pha loãng. Vt: th tích dung d ch trư c khi pha loãng (lít) Vs: th tích dung d ch sau khi pha loãng (lít) Dung d ch HCl trư c khi pha loãng có pH = 1 => [H+]t = 10-pH = 10-1M Dung d ch HCl sau khi pha loãng có pH = 2 => [H+]s = 10-pH = 10-2M S mol ion H+ trong dung d ch sau khi pha loãng b ng s mol ion H+ có trong dung d ch trư c 10−1Vt khi pha loãng => CsVs = CtVt => 10-2Vs = 10-1Vt => Vs = = 10Vt 10− 2 Vs = 10Vt . Như v y ã pha loãng dung d ch HCl 10 l n. (L y 1 ph n th tích dd HCl có pH = 1 cho vào m t ng ong hình tr (eprouvet, cyclinder, graduated cyclinder, éprouvette) sau ó thêm nư c c t vào cho n 10 ph n th tích, ta thu ư c dd HCl có pH = 2) Làm tương t v i dung d ch NaOH, nhưng v i dung d ch bazơ thì s mol ion OH- trong dung d ch sau khi pha loãng b ng s mol OH- có trong dung d ch trư c khi pha loãng. Dung d ch NaOH trư c khi pha loãng có pH = 13 => pOH = 14 – pH = 14 – 13 = 1 => [OH-]t = 10-pOH = 10-1 M Dung d ch NaOH sau khi pha loãng có pH = 11 => pOH = 14 – pH = 14 – 11 = 3 => [OH-]s = 10-3 M 10−1Vt CsVs = CtVt => 10-2Vs = 10-1Vt => Vs = = 100Vt 10− 3 Vs = 100Vt . Như v y ã pha loãng 100 l n. (L y 1 mL dd NaOH có pH = 13 cho vào bình c u nh m c có th tích 100 mL (fiol, volumetric flask, fiole), r i thêm nư c c t vào cho n v ch 100, l c u, ta ã thu ư c 100 mL dd NaOH có pH = 11) Thí d 3: Tính pH c a dung d ch CH3COOH 0,1M. Bi t r ng CH3COOH trong dung d ch này có i n ly (ph n trăm phân ly ion) α = 1,34% ( 25ºC). Tính pH c a dung d ch CH3COOH 0,1M. Bi t r ng CH3COOH có h ng s phân ly ion (Ka) b ng 1,8.10-5 ( 25ºC).
  17. 17 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái Chú ý là v i dung d ch axit hay bazơ y u, tính ư c pH, ngoài n ng mol/L c a dung i n ly (α) ho c h ng s phân ly ion Ka, Kb, thì m i bi t ư c n ng d ch, c n ph i bi t c a ion H+, OH- trong dung d ch và do ó m i tính ư c pH c a các dung d ch lo i này. N ng mol/L u bài cho là n ng ã cho cho axit hay bazơ vào dung d ch lúc u (trư c khi phân ly thành ion trong dung d ch). i n ly (α) (hay ph n trăm phân ly ion) có ý nghĩa c 1 mol ch t i n ly cho vào dung d ch lúc u thì có α mol ch t i n ly này phân ly thành ion th c s t m c cân b ng. Axit y u AH có s phân ly m t ph n thành ion trong dung d ch s cân b ng ion (cân b ng gi a d ng ion và d ng phân t trong dung d ch) A- H+ AH + H ng s phân ly ion Ka c a axit y u AH trên là: [ A− ][ H + ] Ka = ( )cb [ AH ] CH3COO- + H+ CH3COOH 1 lít dd lúc u (t = 0): C mol có 0 0 (lúc u chưa phân ly ion) lúc cân b ng (tcb): αC mol phân ly αC αC mol t o (1 mol phân ly α mol. 1 lít có ch a C mol nên s mol CH3COOH ã phân ly trong 1 lít dd t cân b ng là αC mol) Như v y n ng ion H+ lúc t cân b ng (coi như phân ly xong) là [H+]cb = αC (mol ion/L) pH = =log[H+] => pH = -log(αC) V i dd CH3COOH 0,1M. i n ly 1,34% => C = 0,1 M = 10-1 M; α = 1,34% = 0,0134 = 1,34.10-2 pH = -log(αC) = -log(1,34.10-2.10-1) = 2,87 CH3COO- + H+ CH3COOH 1 lít dd lúc u (t = 0): C mol có 0 0 (lúc u chưa phân ly ion) lúc cân b ng (tcb): x mol phân ly x x mol t o (x: s mol CH3COOH th c s phân ly thành ion trong 1 lít dd t cân b ng) x2 [CH 3COO − ][ H + ] x.x = 1,8.10-5 (bi t C, gi i phương trình b c hai, tìm Ka = ( ) cb = = [CH 3COOH ] C−x C−x ư c x, t c bi t n ng ion H+, nên tính ư c pH c a dung d ch) H ng s phân ly ion Ka = 1,8.10-5 khá nh , s phân ly ion không áng k , nên x C – x ≈ C (Khi h ng s phân ly ion < 10-4 thì có th b qua x so v i C, s mol phân ly so v i s mol ch t i n ly lúc u. Cũng như khi α < 5%, thì có th b qua α, so v i 1, s mol ch t i n ly phân ly ion so v i 1 mol ch t i n ly có lúc u) x2 x2 -5 ≈ 1,8.10-5 => x2 = 1,8.10-5.C = 1,8.10-5.0,1 = 1,8.10-6 T: = 1,8.10 => C−x C => x = 1,34.10-3
  18. 18 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái [H+]cb = x = 1,34.10-3M => pH = -log[H+] = -log(1,34.10-3) = 2,87 x 1,34.10−3 = 1,34.10− 2 = 1,34% Có th tìm l i ư c i n ly α c a CH3COOH trong dung d ch là α = = 0,1 C ( i n ly theo nh nghĩa là t s gi a s phân t ch t i n ly th c s phân ly thành ion v i s phân t ch t i n ly em hòa tan trong dung d ch lúc u) Thí d 4: Tính pH dung d ch NH3 0,1M. Cho bi t NH3 có i n ly 1,34% trong dung d ch này ( 25ºC). Tính pH dung d ch NH3 0,1M. Bi t NH3 có h ng s phân ly ion Kb = 1,8.10-5 ( 25ºC). NH4+ + OH- NH3 + H2O ` 1 lít dd t = 0: C mol có 0 0 t : αC mol phân ly αC αC t o => [OH-]cb = αC mol ion/L => pOH = -log[OH-] => pOH = -logαC Th : C = 0,1 M = 10-1; α = 1,34% = 1,34.10-2 => pOH = -log(1,34.10-2.10-1) = 2,87 Mà: pH + pOH = 14 => pH = 14 – pOH = 14 – 2,87 = 11,13 NH4+ + OH- NH3 + H2O ` 1 lít dd t = 0: C mol có 0 0 t : x mol phân ly x xt o [ NH 4 ][OH − ] x2 x.x + = 1,8.10-5 Kb = ( )cb = = [ NH 3 ] C−x C−x Kb có tr s khá nh , s phân ly ion không áng k => x C – x ≈ C x2 x2 x2 = 1,8.10-5 => ≈ 1,8.10-5 . Th C = 0,1 M => = 1,8.10− 5 T: 0,1 C−x C 2 -6 -3 => x = 1,8.10 => x = 1,34.10 M. [OH-] = x = 1,34.10-3 M => pOH = -log[OH-] = -log(1,34.10-3) = 2,87 pH = 14 – 2,87 = 11,13 x 1,34.10−3 = 1,34.10-2 = 1,34/100 = 1,34%) ( i n ly α = = 0,1 C Thí d 5: Tính pH c a dung d ch H2SO4 0,05M trong hai trư ng h p: - Coi H2SO4 phân ly hoàn toàn t o 2 H+, SO42- - Ch c axit th nh t m nh (phân ly hoàn toàn t o H+, HSO4-), ch c axit th nhì có m nh trung bình, có h ng s phân ly ion Ka2 = 10-2.
  19. 19 Ki n th c hóa h c cơ b n Biên so n: Võ H ng Thái 2H+ + SO42- H2SO4 →  1 lít dd: 0,05 mol => 0,1 mol => [H+] = 0,1 mol ion/L => pH = -log[H+] = -log0,1 = -log10-1 = -(-1)log10 = 1 H+ HSO4- H2SO4 + →  1 lít dd: 0,05 mol => 0,05 mol 0,05 mol HSO4- H+ SO42- + x mol phân ly => x mol x 2 [ H + ][ SO4 − ] ( x + 0,05)( x) = 10-2 => x2 + 0,05x = 0,05.10-2 - 10-2x Ka2 = = 0,05 − x [ HSO ] − 4 => x2 + 0,06x - 5.10-4 = 0 => x = 7,4.10-3 x = -0,0674 < 0: lo i [H+] = x + 0,05 = 7,4.10-3 + 0,05 = 0,0574 M => pH = -log[H+] = -log0,0574 = 1,24 Cách tính trư ng h p sau chính xác hơn so v i trư ng h p trư c. Cách sau cho th y pH dung d ch có tr s cao hơn (1,24 so v i 1) là do ít phân ly H+ hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2